Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Tư vấn Dịch vụ Công nghệ Tài nguyên – Môi trường - Pdf 29

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trần Thị Thu Hằng – TM46B
1
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
Lĩnh vực Công nghệ Tài nguyên và Môi trường đã và đang được Nhà
nước quan tâm để mở rộng các lĩnh vực kinh doanh cho các Doanh nghiệp
Nhà nước. Lĩnh vực này cũng đem lại một nguồn Ngân sách cho Nhà nước
góp phần không nhỏ trong việc nâng cao trình độ Công nghệ cho các địa
phương, các tỉnh, thành phố bằng việc cung cấp máy móc thiết bị chuyên
ngành địa chính với công nghệ tiên tiến được nhập khẩu trực tiếp từ các
hãng nổi tiếng trên thế giới, hay tổ chức đào tạo cho các cán bộ địa phương
học tập nâng cao trình độ chuyên môn.
Các công ty hoạt động trong lĩnh vực này không nhiều mà chủ yếu là
các Doanh nghiệp Nhà nước và Công ty Cổ phần tư vấn Dịch vụ Công
nghệ Tài nguyên – Môi trường là một trong các Công ty hoạt động trong
lĩnh vực đó.
Được thành lập từ năm 1990 cho đến nay đã trải qua những thay đổi
lớn về cải cách phương thức kinh doanh từ Doanh nghiệp Nhà nước sang
Công ty cổ phần có vốn góp của Nhà nước. Công ty đã từng bước lớn
mạnh khẳng định vị thế của mình trong ngành đồng thời không ngừng mở
rộng các hướng phát triển kinh doanh nhằm mang lại lợi nhuận cao hơn
nữa.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của mọi nễn
sản xuất xã hội và của mọi doanh nghiệp. Muốn làm được điều đó mỗi
doanh nghiệp phải biết hiện nay mình đang ở vị trí nào trên thị trường, khả
năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng ra sao, phương hướng phát triển của
mình có phù hợp với xu thế phát triển của thế giới hay không?... Để trả lời

Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của Công ty Cổ phần Tư vấn Dịch vụ Công nghệ Tài nguyên –
Trần Thị Thu Hằng – TM46B
3
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Môi trường
Chương I:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ KHÁI
QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN DỊCH VỤ
CÔNG NGHỆ TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG .
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1. Hiệu quả kinh doanh
1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả là những chỉ tiêu chất lượng phản ánh kết quả thu được so
sánh với chi phí bỏ ra để thực hiện hoạt động kinh doanh thương mại. Hay
nói cách khác hiệu quả là những chỉ tiêu phản ánh đầu ra của quá trình
kinh doanh trong quan hệ so sánh với các yếu tố đầu vào.
Trong thực tiễn hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt để
tồn tại và phát triển buộc các doanh nghiệp phải tính toán sao cho đạt được
lợi nhuận tối đa dựa trên chi phí tối thiểu để có hiệu quả kinh doanh như
mong muốn. Hiện nay, vấn đề về hiệu quả kinh doanh có rất nhiều quan
điểm khác nhau.
Adam Smith đã định nghĩa rằng:“ Hiệu quả kinh doanh là hiệu quả
đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thu hàng hóa”. Quan
điểm trên là quan điểm sơ khai về hiệu quả hoạt động kinh doanh, theo đó
doanh thu tiêu thụ hàng hóa được coi là chỉ tiêu quyết định đến hiệu quả
Trần Thị Thu Hằng – TM46B
4

doanh của từng doanh nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế, hiệu quả cá biệt
Trần Thị Thu Hằng – TM46B
5
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
biểu hiện thông qua lợi nhuân thu được trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, đồng thời phản ánh quá trình hoạt động của doanh nghiệp
trong một chu kỳ kinh doanh.
Hiệu quả xã hội hay là hiệu quả kinh tế quốc dân là hiệu quả mang
tính chất tổng hợp được xem xét trên góc độ toàn bộ nền kinh tế. Hiệu
quả xã hội phản ánh sự đóng góp của doanh nghiệp cho nền kinh tế thông
qua việc tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, nâng cao mức sống
của người lao động…
Hiệu quả cá biệt và hiệu quả xã hội có mối quan hệ tương trợ, ảnh
hưởng lẫn nhau. Mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu đi vào hoạt động đều phải
tuân theo những quy đình của Nhà nước và toàn bộ nền kinh tế. Chính vì
vậy, muốn đạt được hiệu quả kinh doanh cao, nhất thiết phải hoạt động vì
mục tiêu chung của xã hội hay phải đặt mình trong hiệu quả xã hội. Mặt
khác, một nền kinh tế phát triển toàn diện, xã hội được đảm bảo là tổng
hợp các hiệu quả cá biệt của các doanh nghiệp đang hoạt động trong cơ
chế Nhà nước.
1.2.2 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh
Hiệu quả tuyệt đối là hiệu quả được tính toán một cách cụ thế cho
từng phương án kinh doanh bằng cách xác định mức lợi ích thu được với
lượng chi phí bỏ ra khi tiến hành hoạt động kinh doanh. Hiệu quả tuyệt
đối được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu như: thời gian hoàn vốn, tỷ suất
lợi nhuận…
Hiệu quả so sánh là hiệu quả được xác định bằng cách so sánh các
chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối của các phương án kinh doanh. Hay hiệu quả
so sánh là mức chênh lệch về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của các
phương án kinh doanh. Mối quan hệ giữa hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả

triển của doanh nghiệp.
Mục tiêu đầu tiên của một doanh nghiệp đó là bảo đảm được sự tồn
tại của mình trên thị trường, có tồn tại được thì doanh nghiệp mới có thể
đi đến các mục tiêu cao hơn. Muốn tồn tại được nhất thiết mọi hoạt động
của doanh nghiệp phải đem lại hiệu quả hay cụ thể hơn là đem lại lợi
Trần Thị Thu Hằng – TM46B
7
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
nhuận để duy trì sự tồn tại. Lợi nhuận được tính bằng chênh lệch của
doanh thu và chi phí, nều như chi phí quá cao vượt qua doanh thu thì
doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ thất bại lớn. Và nếu như doanh
thu lớn hơn chi phí thì doanh nghiệp có thể yên tâm về sự tồn tại của
mình. Tuy nhiên đó chưa phải là cái đích mà các doanh nghiệp hướng tới.
Bài toán đặt ra cho các doanh nghiệp là cần tìm ra các giải pháp, các
phương án tối ưu nhằm không những tồn tại được mà còn phải phát triển
ngày càng lớn mạnh. Có được phương án tốt chỉ là điều kiện cần, khả
năng sử dụng các nguồn lực phục vụ cho mục tiêu đặt ra, năng lực của
lãnh đạo, của nhân viên… nhằm mở rộng quy mô doanh nghiệp là những
điều kiện đủ giúp doanh nghiệp khẳng định được vị trí của mình trên thị
trường. Qua đây ta thấy được vai trò của hiệu quả kinh doanh trong sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Thứ hai, Hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và
góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ngày càng trở nên gay gắt
buộc các doanh nghiệp luôn phải thay đổi để đáp ứng tốt nhất yêu cầu của
thị trường. Cạnh tranh giúp cho các doanh nghiệp tìm ra các phương thức
kinh doanh sao cho phù hợp với điều kiện hiện tại, đồng thời mang lại
được lợi nhuân cao nhất. Bên cạnh đó các doanh nghiệp không ngừng
nâng cao chất lượng của các dịch vụ, nhằm tạo được uy tín, sự tin tưởng
của khách hàng, người mang lại thu nhập cho doanh nghiệp. Qua đó, sẽ

LN = DT – CP
Trong đó:
LN – Tổng lợi nhuận thu được trong kỳ
DT – Doanh thu của doanh nghiệp
CP – Chi phí bỏ ra trong quá trình hoạt động kinh doanh (bao
gồm cả chi phí mua hàng – giá vốn hàng bán).
“ Lợi nhuận của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của bộ phận
sản phẩm thặng dư do người lao động tạo ra trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh” ( Trích: Kinh tế và quản lý ngành Thương mại dịch vụ,
Trần Thị Thu Hằng – TM46B
9
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
trang 374, Giáo sư, Tiến sĩ Đặng Đình Đào, Nhà xuất bản Thống kê)
Lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp trong kỳ, là nguồn gốc của tái sản xuất mở rộng
kinh doanh và là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích
người lao động nâng cao hiệu quả kinh doanh trên cơ sở của chính sách
phân phối hợp lý và đúng đắn.
3.1.2 Tình hình thanh toán với Ngân sách Nhà nước
Số tiền đã nộp vào Ngân sách Nhà nước
Tỷ lệ %
thanh toán với =
Ngân sách Nhà nước Tổng số tiền phải nộp vào Ngân sách Nhà nước
Chỉ tiêu này thể hiện doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ đối với
Ngân sách Nhà nước về các khoản phải nộp như: thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế thu nhập doanh nghiệp và các khoản phải nộp khác.
3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
3.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Doanh thu thuần


=
DS
P
x 100%
Trong đó:
P’1 – Mức doanh lợi của doanh nghiệp trong kỳ
P – Lợi nhuận doanh nghiệp thực hiện được trong kỳ
DS – Doanh số bán thực hiện của doanh nghiệp trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh số bán thực hiện mang lại bao
nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp trong kỳ. Qua đó giúp cho doanh
nghiệp định hướng được mặt hàng kinh doanh, thị trường mà doanh
nghiệp cần tập trung để thu được lợi nhuân cao nhất.
3.3.2 Mức doanh lợi trên vốn kinh doanh
P’2 =
VKD
P
x 100%
Trong đó:
P’2 – Mức doanh lợi của vồn kinh doanh trong kỳ (%)
VKD – Tổng vốn kinh doanh trong kỳ.
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp trong kỳ. Một đồng vốn kinh doanh mang lại bao nhiêu
Trần Thị Thu Hằng – TM46B
11
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
3.3.3 Mức doanh lợi trên chi phí kinh doanh
P’3 =
Cfkd

Nợ ngắn hạn
Trần Thị Thu Hằng – TM46B
12
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Hệ số thanh toán nhanh là tỷ số giữa các khoản có thể sử dụng để
thanh toán ngay với số cần phải thanh toán (các khoản nợ ngắn hạn). Tại
thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ, nều hệ số khả năng thanh toán nhanh đểu
lớn hơn 1 phản ánh tình hình thanh toán của doanh nghiệp tương đối khả
quan. Doanh nghiệp có thể đáp ứng được yêu cầu thanh toán nhanh.
Ngược lại, nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 1 và ngày càng nhỏ hơn 1, thì tình hình
thanh toán của doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn.
3.5.2 Hiệu suất sử dụng TSLĐ
Vốn bằng tiền + Đầu tư ngắn hạn
Hiệu suất sử dụng TSLĐ =
Tổng tài sản lưu động
Hệ số khả năng thanh toán so với tài sản lưu động là tỷ số giữa vốn
bằng tiền và các khoản đầu tư ngắn hạn với tổng tài sản lưu động của
doanh nghiệp. Khi tính chỉ tiêu này, nếu kết quả tính được lớn hơn 0,5
hoặc nhỏ hơn 0,1 đều không tốt. Bởi vì, tỷ lệ này quá lớn thể hiện tiền
quá nhiều, gây hiện tượng sử dụng vốn không hiệu quả, nếu tỷ lệ này quá
nhỏ thì dẫn đến hiện tượng doanh nghiệp thiếu vốn để thanh toán.
4. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp
Chuyển sang cơ chế thị trường các doanh nghiệp hoạt động trong
môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Do đó các doanh
nghiệp luôn phải tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
* Các giải pháp tăng doanh thu của doanh nghiệp: tạo điều kiện cho
doanh nghiệp tăng lợi nhuận, tăng sức sản xuất của các yếu tố đầu vào.
Khi doanh thu tăng và chi phí được giữ nguyên thì lợi nhuận của doanh

tạo các sản phẩm bổ xung từ các nguyên vật liệu đó. Đối với doanh
nghiệp thương mại, việc tăng cường công tác tổ chức quản lý kinh doanh,
tìm hiểu thị hiếu, nhu cầu người tiêu dùng nhằm kinh doanh những hàng
hóa thị trường cần, với giá cả hợp lý nhưng vẫn đảm bảo mức lãi hợp lý
cho doanh nghiệp, cần đặt thành vấn đề trọng yếu. Từ đó yêu cầu quản lý
Trần Thị Thu Hằng – TM46B
14
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
chi phí lưu thông hàng hóa đòi hỏi phấn đấu hạ thấp một cách tích cực,
hợp lý, để mức chi phí nhất định có thể đảm bảo mức lưu chuyển hàng
hóa bán ra nhiều, đạt doanh thu cao.
- Giảm chi phí giá vốn đối với doanh nghiệp sản xuất là giảm chi phí
nguyên vật liệu, chi phí tiền lương trực tiếp sản xuất, giảm chi phí sản
xuất chung, đối với doanh nghiệp thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu là
giảm chi phí mua hàng bằng cách mua hàng với giá hợp lý, giảm các chi
phí trong quá trình mua hàng.
- Giảm các chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp như chi phí giao
nhận vận tải, bảo hiểm, dự trữ, bảo quản hàng hóa, chi phí hao hụt hàng
hóa, chi phí tiền lương cho người bán hàng và quản lý, chi phí làm các
thủ tục trong mua bán, các chi phí cho dịch vụ mua ngoài bằng tiền khác.
* Các biện pháp khác
-Đẩy mạnh bán ra các mặt hàng có tỷ suất chi phí thấp, có tỷ suất lợi
nhuận cao, sẽ tăng lợi nhuận ngay cả khi doanh thu không tăng.
- Biết lựa chọn các mặt hàng kinh doanh thích hợp trong từng thời
điểm để đáp ứng nhu cầu tức thời, lấp lỗ hổng của thị trường và tính toán
kỹ thỏa mãn các đơn đặt hàng bổ xung để khai thác tối đa nhân lực sản
xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
- Biết tận dụng tối đa đồng vốn của bên ngoài để mở rộng sản xuất
kinh doanh, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh doanh vì
tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu sẽ tăng đáng kể khi tỷ suất lợi

hoạt động kinh tế tri thức ở giai đoạn phôi thai, tạo nên động lực chủ yếu
thúc đẩy quá trình phát triển công nghê Đo đạc -Bản đồ kỹ thuật số ở Việt
Nam. Đến năm 1994, các công nghệ chủ yếu cần thay đổi trong lĩnh vực
đo đạc – bản đồ đã được công ty phát triển bằng cơ chế thị trường, cụ thể:
công nghệ định vị toàn cầu bằng vệ tinh phục vụ xác định các điểm tọa
độ, công nghệ chụp ảnh hàng không – vệ tinh, công nghệ thành lập bản
đồ số, công nghệ hệ thống thông tin địa lý phục vụ quản lý. Trong thời
Trần Thị Thu Hằng – TM46B
16
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
gian này, Công ty đã thiết lập được một mạng lưới cung cấp các loại bản
đồ Việt Nam ra thị trường quốc tế.
Năm 1994, Công ty tiếp nhận Công ty Thiết bị Đo đạc-Bản đồ do sự
thành lập Tổng cục Địa chính trên cơ sở sáp nhập và tổ chức lại Cục Đo
đạc Bản đồ Nhà nước và Tổng cục quản lý ruộng đất trên Nghị định của
Chính phủ. Sự tiếp nhận này làm phát triển các chức năng sản xuất các
thiết bị đo đạc truyền thống nhưng nghiệp vụ ngoại thương về công nghệ
thông tin vẫn được chú trọng nhất. Lúc này Công ty đã có hơn 70 lao
động và tiếp tục thực hiện quá trình hiện đại hóa công nghệ của ngành địa
chính với địa bàn rộng hơn bao gồm 61 cơ sở địa chính tỉnh thành trong
cả nước.
Năm 1998, do sự phê chuẩn phương án sản xuất tổng thể Doanh
nghiệp Nhà nước thuộc Tổng cục Địa chính, Công ty tiếp nhân thêm bộ
phận kinh doanh vật tư., trung tâm dịch vụ tư vấn thuộc Công ty Địa
chính, sáp nhập và đổi tên là Công ty Xuất nhập khẩu và Tư vấn dịch vụ
Đo đạc Bản đồ, có thêm chức năng thực hiện các dịch vụ công nghệ kể cả
đào tạo nâng cao tư vấn giải pháp công nghệ, tư vấn dự án, tư vấn pháp
luật và quy hoạch đất đai, sản xuất sản phẩm thông tin. Sau lần sáp nhập
này tổng lao động của Công ty đã lên tới hơn 80 người (nay là 110
người).

Minh
Điện thoại: 84 - 4 – 8478701 Fax: 84 - 4 – 8478700
_ Vốn điều lệ:
Trước khi cổ phần hóa (trước ngày 6 tháng 12 năm 2005) số vốn
điều lệ là 7.000.000.000 đồng. (Bảy tỷ đồng chẵn)
Sau khi cổ phần hóa số vốn điều lệ tăng lên 21.000.000.000 (Hai
mươi mốt tỷ đồng VN).
1.2 Tư cách pháp nhân
Công ty cổ phần Tư vấn dịch vụ Công nghệ Tài nguyên –Môi trường
Trần Thị Thu Hằng – TM46B
18
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
có tư cách pháp nhân kể từ ngày đăng ký kinh doanh.
Thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập.
Có tài khoản ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và tài
khoản tiền Việt Nam tại các Ngân hàng trong nước.
1.3 Phạm vi hoạt động
Công ty được quyền tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh như
quy định trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và phù hợp với quy
định của pháp luật. Đồng thời có quyền thực hiện các biện pháp thích hợp
để đạt được các mục tiêu kinh doanh của công ty.
1.4 Mục tiêu hoạt động
Mục tiêu hoạt động của Công ty là không ngừng phát triển trong các
lĩnh vực hoạt động sản xuất –kinh doanh –dịch vụ của Công ty.
- Nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận cho các cổ đông
- Cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao thu nhập cho người lao
động.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước và phát triển
công ty ngày càng lớn mạnh
2. Cơ cấu bộ máy tổ chức và nhân sự của công ty

sửa
chữa
kiểm
định
TB
TN-
MT
Phòng
dịch
vụ địa
chính
Phòng
kinh
doanh
tổng
hợp
Phòng
khai
thác
&quản
lý dự
án
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Tổng số CBCNV: 185 người (kể cả cộng tác viên) trong đó
- Trình độ tiến sĩ: 02 người
- Trình độ thạc sĩ: 06 người
- Đại học: 153 người
- Trung cấp: 10
- Lao động phổ thông: 4
- Cộng tác viên

Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết
định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp
vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác;
2.2.3 Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị thành lập Ban kiểm soát để giúp Hội đồng quản trị
kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý,
điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán, báo cáo tài
chính và việc chấp hành Điều lệ công ty, nghị quyết, quyết định của Hội
đồng quản trị.
Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao, báo
cáo và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị.
Ban kiểm soát gồm Trưởng ban là thành viên Hội đồng quản trị và
một số thành viên khác do Hội đồng quản trị quyết định. Tổ chức Công
đoàn trong công ty cử một đại diện đủ tiên chuẩn và điều kiện tham gia
thành viên Ban kiểm soát.
2.2.4 Tổng giám đốc
Bà Nguyễn Bích Tuyên – Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng
giám đốc Công ty – phụ trách các hoạt động chung của Công ty.
Tổng Giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty
và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền
Trần Thị Thu Hằng – TM46B
21
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
và nhiệm vụ được giao.
Xây dựng kế hoạch hàng năm của công ty, phương án huy động
vốn, dự án đầu tư, phương án liên doanh, đề án tổ chức quản lý, quy chế
quản lý nội bộ của công ty, quy hoạch đào tạo lao động, phương án phối
hợp kinh doanh giữa cá công ty thành viên (nếu có) hoặc với các công ty
khác trình Hội đồng quản trị
Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của

tiếp quản lý hoạt động phòng Dịch vụ địa chính.
- Ông Đoàn Châu Giang: Giám đốc Công nghệ, phụ trách các hoạt
động tư vấn kinh doanh thiết bị công nghệ, hợp tác quốc tế. Trực tiếp
quản lý hoạt động phòng Công nghệ thiết bị Tài nguyên – Môi trường.
2.2.6 Các phòng ban trực thuộc
Phòng Tổ chức – hành chính:
Trưởng phòng: Nguyễn Thanh Sơn
Phó trưởng phòng: Ngô Thị Kim Lan
• Bao gồm có 12 người.
• Chức năng, nhiệm vụ: Tổ chức, xây dựng các báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh, đồng thời đề ra phướng hướng hoạt động cho các
năm tiếp theo. Bên cạnh đó hỗ trợ cho ban Giám đốc và các thành viên
hội đồng quản trị về tình hình hoạt động của công ty.
Phòng Kế hoạch – tài vụ
Trưởng phòng: Bùi Thị Thủy
Phó trưởng phòng: Lê Thu Hương
• Bao gồm 9 người.
• Chức năng, nhiệm vụ: Tổng kết các hoạt động thu chi trong Công
ty. Xây dựng các báo cáo tài chính, bảng lương cho người lao động hoạt
động trong công ty. Nguyên tắc phân phối lương dựa theo năng suất, chất
lượng lao động, hiệu quả công việc của từng bộ phận.
Phòng Công nghệ thiết bị Tài nguyên – Môi trường
Giám đốc công nghệ: Đoàn Châu Giang
Phó trưởng phòng: Đinh Văn Hùng
Trần Thị Thu Hằng – TM46B
23
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Phó trưởng phòng: Đào Xuân Vương
• Bao gồm 17 người.
• Chức năng, nhiệm vụ: Tư vấn kinh doanh thiệt bị công nghệ, hợp

Trưởng phòng: Trần Tuấn Kiệt
Phó trưởng phòng: Nghiêm Xuân Dương
• Bao gồm 6 người
• Chức năng nhiệm vụ: Xuất, nhập khẩu trực tiếp và cung cấp công
nghệ thiết bị, vật tư kỹ thuật và sản phẩm thông tin chuyên nghành đo đạc
bản đồ, địa chất, môi trường, khí tượng thủy văn.
Phòng Bảo dưỡng kiểm định thiết bị tài nguyên môi trường
Trưởng phòng: Nguyễn Sĩ Chí
Phó trưởng phòng: Trịnh Văn Công
• Bao gồm 10 người
• Chức năng, nhiệm vụ: Sản xuất, lắp ráp, sửa chữa, bảo dưỡng,
kiểm định thiết bị, vật tư kỹ thuật và đào tạo chuyển giao công nghệ, hỗ
trợ khách hàng thuộc phạm vi các loại công nghệ thiết bị, vật tư do công
ty cung cấp.
Phòng Kinh doanh tổng hợp
Trưởng phòng: Nguyễn Quốc Ái
Phó trưởng phòng: Nguyễn Kim Lăng
• Bao gồm 10 người
• Chức năng, nhiệm vụ: Hỗ trợ hoạt động các phòng ban khác,
đồng thời xây dựng kế hoạch cụ thể mở rộng mạng lưới kinh doanh.
Ngoài ra Công ty còn có đội ngũ cộng tác viên làm việc trong các
lĩnh vực khác nhau theo chế độ bán thời gian hoặc theo các dự án, công
trình là 50 người.
2.3 Công tác quản lý các phòng ban chức năng
Công tác tổ chức – hành chính đã có nhiều chuyển biến, trong thời gian
ngắn đã sớm ổn định bộ máy tổ chức và bố trí nhân sự đảm bảo sự hoạt
động của Công ty được tiếp tục. Mọi người lao động đều bố trí việc làm ổn
định, việc tuyển dụng lao động theo quy chế nên lựa chọn được lao động
Trần Thị Thu Hằng – TM46B
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status