BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN LỊCH SỬ NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - Pdf 29



g
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ
   
MÔN LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ
ĐỀ TÀI

BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU TRẮC
NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN LỊCH SỬ NHẰM GÓP PHẦN
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG
DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG.
(PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
LỊCH SỬ LỚP 10 - BAN CƠ BẢN

Khóa: 2005-2009

GVHD: TH.S. NHỮ THỊ PHƢƠNG LAN

Trường trung học thực hành ĐHSP, THPT chuyên Trần Đại
Nghĩa, THPT Nguyễn Du, THPT Nguyễn Thượng Hiền,
THPT dân lập Hồng Đức, THPT Merie Curie, THPT dân lập
Nguyễn Bỉnh Khiêm, cùng với sự đóng góp ý kiến chân thành
của bạn bè. Xin gửi lại đây lời cảm ơn chân thành nhất!
Sinh viên thực hiện
Đoàn Thị Hằng

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng

-2-

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

-3-

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

I. 2. Vai trò, ý nghĩa kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ........................ 12
I. 3. Nội dung kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học lịch sử .......... 14
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ BẰNG TRẮC NGHIỆM
KHÁCH QUAN ................................................................................................. 15
II. 1. Khái niệm ..................................................................................... 15
II. 1.1. Trắc nghiệm (Test) ............................................................... 15
II. 1.2. Trắc nghiệm khách quan (Objective test) ............................. 16
II. 2. Sự khác biệt giữa trắc nghiệm khách quan với tự luận .................. 16
II. 2.1. Một số tƣơng đồng và khác biệt giữa trắc nghiệm luận
đề (tự luận) và trắc nghiệm khách quan (trắc nghiệm). .................... 17
II. 2.2. Những ƣu – nhƣợc điểm của trắc nghiệm khách quan và
trắc nghiệm tự luận .......................................................................... 18
II. 3. Các hình thức câu trắc nghiệm khách quan ................................... 19
II. 3. 1. Dạng thứ nhất: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn ....................... 19
II. 3. 2. Dạng thứ 2: Câu trắc nghiệm đúng – sai ............................. 20
II. 3. 3. Dạng thứ 3: Câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn .................. 21
II. 3. 4. Dạng thứ 4: Câu trắc nghiệm đối chiếu - cặp đôi (câu hỏi
trắc nghiệm tƣơng thích) ................................................................ 22
II. 3. 5. Dạng thứ 5: Câu trắc nghiệm điền khuyết............................ 23
III. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG MỘT BÀI TRẮC NGHIỆM ........................... 24
III. 1. Quy hoạch một bài trắc nghiệm ................................................... 24
III. 1.1. Xác định mục đích trắc nghiệm .......................................... 24
III. 1.2. Phân tích nội dung bài học .................................................. 25
III. 1.3. Lập dàn bài trắc nghiệm ...................................................... 26
III. 2. Phân tích bài trắc nghiệm, câu trắc nghiệm. ................................ 26
III. 2.1. Ý nghĩa của việc phân tích câu trắc nghiệm ........................ 26
III. 2.2. Độ khó của bài trắc nghiệm ................................................ 27
III. 2.3. Độ khó của câu trắc nghiệm ................................................ 27
III. 2.4. Độ phân cách của câu trắc nghiệm ...................................... 28
III. 2.5. Phân tích đáp án .................................................................. 29

III. BIÊN SỌA HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM CHO CÁC BÀI HỌC PHẦN
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX .............. 51
IV. THỰC NGHIỆM Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG ............................................... 83
IV. 1. Cách bố trí lớp thực nghiệm ........................................................ 83
IV. 2. Thời gian thực nghiệm ................................................................ 83
IV. 3. Lớp đối chứng ............................................................................ 83
IV. 4. Lớp thực nghiệm ......................................................................... 84
V. KẾT LUẬN .................................................................................................... 84
V. 1. Kết quả thực nghiệm .................................................................... 84
V. 2. Phân tích câu trắc nghiệm, bài trắc nghiệm. ................................. 85
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 88
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 104 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng

-6-

MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Kể từ khi Đảng và nhà nƣớc thực hiện công cuộc đổi mới(1986), đến nay đã
đƣợc hơn 20 năm trôi qua. Công cuộc đổi mới đã đạt nhiều thành tựu và những thành
tựu ấy thể hiện rõ trên tất cả các phƣơng diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội …
Những thành tựu đó chứng tỏ đƣờng lối đúng đắn và sáng suốt của Đảng và nhà nƣớc.
Thời gian qua cùng với quá trình Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế nhƣ : APEC,
WTO, … hoà cùng bạn bè thế giới, Việt Nam đang từng bƣớc thực hiện điều mà Bác
Hồ kính yêu của chúng ta hằng mong muốn: dân tộc ta “sánh ngang cùng cƣờng quốc
năm châu”. Trong quá trình hội nhập để phát triển kinh tế đất nƣớc, Việt Nam đã

thực hiện đƣợc những phƣơng pháp mới. Những nỗ lực này đã phổ biến phƣơng châm
và mục tiêu của cải cách giáo dục đến hầu hết các giáo viên, đem lại những thành công
bƣớc đầu trong việc xây dựng một đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm sử dụng phƣơng
pháp mới một cách thành thạo. Tại một số trƣờng có điều kiện giảng dạy và học tập
tốt, ngày càng có nhiều học sinh chứng tỏ năng lực, khả năng tự học, làm việc độc lập
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng

-7-

và tƣ duy sáng tạo ở mức khá cao. Điều này cho thấy công cuộc cải cách giáo dục hiện
nay là thực sự cần thiết và đang phát triển đúng hƣớng.
Tuy nhiên, bên cạnh một số thành tựu đã nêu có thể thấy hiệu quả cải cách giáo
dục trong thời gian qua còn khá hạn chế. Phƣơng pháp giáo dục chủ động đã đƣợc đƣa
vào áp dụng nhƣng đa số giáo viên hiện nay vẫn chỉ sử dụng phƣơng pháp “ Thầy đọc
trò ghi”. Kết quả thực tế của việc giáo dục giảm tải chƣơng trình hình nhƣ không đáng
kể và hai điểm nóng nổi bật của giáo dục Việt Nam trong nhiều năm qua là sức ép thi
cử và bệnh thành tích trầm trọng với tác động tiêu cực đến toàn bộ hệ thống cho đến
nay vẫn chƣa hề có dấu hiệu giảm sút. Một điều đáng lƣu ý là trong khi mục tiêu, nội
dung và phƣơng pháp giáo dục đã và đang đƣợc thay đổi trong quá trình cải cách thì
việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập lại hầu nhƣ không hề thay đổi. Những phƣơng
pháp kiểm tra truyền thống vẫn áp dụng trong nền giáo dục Việt Nam - kiểm tra tự
luận. Mặc dù kiểm tra trắc nghiệm đã đƣợc áp dụng ở một số môn học, trong những kì
thi nhƣ: thi giữa kì, thi cuối kì và cả thi tốt nghiêp, thi tuyển sinh cao đẳng và đại học
(ngoại ngữ). Cụ thể trong năm học 2005-2006, Bộ giáo dục quyết định tổ chức thi trắc
nghiệm môn ngoại ngữ cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông. Trong kỳ thi tuyển
sinh đại học năm 2007-2008, các môn: ngoại ngữ, vật lý, hoá học, đã đƣa câu hỏi trắc
nghiệm vào trong đề thi. Song việc áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm trong kiểm
tra, đánh giá chƣa phổ biến.
Thực tế hiện nay, nền giáo dục Việt Nam đang thực hiện chƣơng trình chống


Hiện nay trong dạy học môn lịch sử ở một số trƣờng phổ thông đã và đang áp
dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan trong các kì thi nhƣ: kiểm tra 15 phút,
kiểm tra một tiết, …. Theo tôi việc áp dụng kiểm tra trắc nghiệm khách quan trong dạy
học lịch sử cần đƣợc các giáo viên bộ môn quan tâm và áp dụng nhiều hơn. Nhƣng
muốn áp dụng thành công thì yêu cầu hàng đầu là phải có ngân hàng câu hỏi trắc
nghiệm khách quan. Thực tế trong môn lịch sử chƣa có.
Chọn nghiên cứu đề tài “Biên soạn và sử dụng hệ thống câu trắc nghiệm khách
quan môn lịch sử nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá trong dạy học
lịch sử ở trƣờng phổ thông”, tôi mong muốn tìm hiểu thêm về hình thức kiểm tra trắc
nghiệm khách quan, cũng nhƣ xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan
phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX. Hơn nữa, việc xây dựng
hệ thống câu trắc nghiệm khách quan sẽ giúp tôi đánh giá thành quả học tập của học
sinh một cách khách quan trong dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông sau này. Là một
giáo viên tƣơng lai, đƣợc học tập những phƣơng pháp mới trong giảng đƣờng đại học,
tôi muốn sau này sẽ áp dụng tốt những phƣơng pháp mới đã đƣợc học vào thực tiễn.
Những hiểu biết của bản thân về hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan,
cũng nhƣ thực trạng kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử còn nhiều hạn chế. Vì vậy
tìm hiểu và nghiên cứu đề tài này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong quý thầy cô và bạn bè đóng góp để bài nghiên cứu của tôi hoàn thiện hơn.
II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đề tài này, bên cạnh việc tìm hiểu đôi nét về hình thức kiểm tra trắc
nghiệm khách quan nhƣ:
+ Thế nào là kiểm tra trắc nghiệm khách quan?
+ Sự khác biệt giữa trắc nghiệm khách quan vơi tự luận.
+ Các hình thức câu hỏi trắc nghiệm thông dụng.
+ Quy hoạch một bài trắc nghiệm.
Phần chính của đề tài đi vào giải quyết các vấn đề ở chƣơng II và chƣơng III,
đó là:
+ Tìm hiểu tình hình kiểm tra và đánh giá trong dạy học lịch sử ở trƣờng phổ

TS. Dƣơng Thiệu Tống đã viết hai công trình về trắc nghiệm và đo lƣờng thành
quả học tập. Đó là:
+ Trắc nghiệm và đo lƣờng thành quả học tập (phƣơng pháp thực hành)
+ Trắc nghiệm tiêu chí (phƣơng pháp thực hành)
Trong công trình “Trắc nghiệm và đo lƣờng thành quả học tập” (Phƣơng pháp
thực hành), Trƣờng Đại học tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, xuất bản năm 1995, tác giả đã
trình bày khá chi tiết về hình thức trắc nghiệm khách quan. Từ khái niệm trắc nghiệm,
sự khác biệt của trắc nghiệm và tự luận, các hình thức câu hỏi trắc nghiệm thƣờng
dùng, đến việc phân tích câu trắc nghiệm và các bƣớc quy hoạch một bài trắc nghiệm.
Về lý thuyết tác giả trình bày khá chi tiết nhƣng việc áp dụng nó vào việc soạn thảo
các câu trắc nghiệm thì chỉ đƣợc áp dụng ở môn Anh văn và môn Toán, còn các môn
thuộc Khoa học xã hội nhƣ Văn, Sử, Địa thì chƣa đƣợc áp dụng soạn thảo. Thông qua
việc tìm hiểu lý thuyết về hình thức trắc nghiệm khách quan và tham khảo các bài mẫu
trắc nghiệm, tôi vận dụng vào soạn thảo câu trắc nghiệm cho một bài học lịch sử.
Đối với công trình “Trắc nghiệm tiêu chí” (phƣơng pháp thực hành), nhà xuất
bản giáo dục -1998. Trong công trình này tác giả trình bày khá chi tiết về trắc nghiệm
tiêu chí nhƣ: Thế nào là trắc nghiệm tiêu chí?, những vấn đề đặt ra đối với trắc nghiệm
tiêu chí ?, cách phân tích câu trắc nghiệm tiêu chí ?....
Ngoài những công trình của TS. Dƣơng Thiệu Tống, còn một số công trình
nghiên cứu về hình thức trắc nghiệm khách quan nhƣ:
Kỷ yếu hội thảo khoa học của Trƣờng Đại học sƣ phạm Tp. Hồ Chí Minh -
Viện nghiên cứu giáo dục - xuất bản 2006. Trong công trình có trình bày một số đề tài
nghiên cứu về hình thức trắc nghiệm khách quan nhƣ:
+ TS. Ngô Thị Minh với bài “ Vài suy nghĩ về thi trắc nghiệm”, trong bài viết
của mình tác giả đã trình bày những mặt mạnh và hạn chế của hình thức trắc nghiệm
khách quan. Từ đó đề xuất về việc ra đề thi trắc nghiệm. Đó là nên kết hợp cả hai hình
thức trắc nghiệm trong bài thi của học sinh: trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách
quan.
+ TS. Nguyễn Thị Kim Anh với bài “Trắc nghiệm khách quan - một hình thức
đánh giá sớm đƣợc áp dụng”. Thông qua việc trình bày những hiểu biết của mình về

Môn lịch sử của Bộ giáo dục và đào tạo do nhà xuất bản giáo dục xuất bản năm 2007.
Công trình gồm 4 phần:
+ Phần 1: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục phổ thong.
+ Phần 2: Một số vấn đề chung về phƣơng pháp dạy học lịch sử ở trƣờng phổ
thông.
+ Phần 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trƣờng THPT.
+ Phần 4: Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Trong phần
này ngoài việc đƣa ra những vấn đề lí luận, còn đề xuất một số biện pháp đổi mới việc
kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập lịch sử của học sinh ở trƣờng phổ thông.
Công trình đã nêu một số dạng câu trắc nghiệm và kỹ thuật cơ bản biên soạn câu hỏi
trắc nghiệm và giới thiệu một số đề thi học kì có kết hợp câu hỏi tự luận với câu hỏi
trắc nghiệm. Nhƣng nội dung này trình bày khá sơ sài, ngƣời đọc chỉ có thể tham
khảo.
Trên cơ sở tham khảo những tài liệu có liên quan đến hình thức kiểm tra trắc
nghiệm khách quan. Là ngƣời tiếp tục nghiên cứu về vấn đề này tôi tiếp thu và nêu ra
những vấn đề của mình: tiếp tục tìm hiểu về hình thức trắc nghiệm khách quan, quy
hoạch hệ thống câu trắc nghiệm cho phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu
thế kỷ XIX, sau đó tôi chọn câu trắc nghiệm của một bài học bất kỳ thực nghiệm ở học
sinh, qua kết quả thực nghiệm phân tích một số câu trắc nghiệm trong bài trắc nghiệm
đã quy hoạch.
IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
IV. 1. Phƣơng pháp đối chiếu so sánh
Đối chiếu các tài liệu có liên quan đến đề tài để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu.
IV. 2. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Từ việc nghiên cứu các tài liệu đã có, phân tích và chọn nội dung liên quan từ
đó tổng hợp lại thành những phiếu ghi, nội dung từng mục.

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng

+ Chƣơng III: Biên soạn câu trắc nghiệm cho phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ
X đến nửa đầu thế kỷ XIX.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng

-12-

NỘI DUNG
CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
I. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học có
tầm quan trọng đặc biệt. Nó là khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho một chu trình
khép kín kiếp theo với một chất lƣợng cao hơn của quá trình giáo dục. Giáo viên nhất
thiết phải có nhận thức đúng và thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá để làm
cho quá trình dạy học đƣợc sinh động và có hiệu quả hơn. Cần phải khắc phục những
quan niệm không đúng, đƣợc tồn tại dai dẳng và những cách thức cũ, không có hiệu
quả trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử ở trƣờng THPT.
“Kiểm tra và đánh giá là một bộ phận hợp thành và là khâu cuối cùng của quá
trình dạy học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Kiểm tra, đánh giá là hai công việc đƣợc
tiến hành theo trình tự nhất định hoặc đan xen lẫn nhau nhằm khảo sát, xem xét cả về
định lƣợng và định tính kết quả học tập, đánh giá mức độ chiếm lĩnh nội dung học vấn
của học sinh”
1
.
I. 1. Khái niệm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Kiểm tra là một hoạt động nhằm cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm
cở sở cho việc đánh giá.
Kiểm tra là một phần của quá trình dạy học và có ảnh hƣởng đến cuộc đời của
tất cả học sinh. Nếu học sinh thông thạo cách thức làm bài kiểm tra thì chất lƣợng các

tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực
trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công việc.
Đánh giá là phƣơng tiện để xác định các mục đích và mục tiêu của một công
việc có đạt đƣợc hay không.
Đánh giá là quá trình thu thập, phân tích và giải thích thông tin một cách có hệ
thống nhằm xác định mức độ đạt đến các mục tiêu giảng huấn về phía học sinh.
Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lý thông tin về trình độ, kĩ
năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh, về tác động và nguyên nhân của tình
hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quy định sƣ phạm của giáo viên và nhà trƣờng, cho
bản thân học sinh để họ học tập ngày càng tiến bộ hơn.
Các loại đánh giá:
Đánh giá khởi sự: là lối đánh giá liên quan đến thành tích ban đầu (đầu vào) của
học sinh trƣớc khi khởi sự việc giảng dạy. Đánh giá ban đầu giúp giáo viên nắm đƣợc
trình độ của học sinh và đƣa ra mục tiêu giảng dạy phù hợp.
Đánh giá hình thành: là lối đánh giá đƣợc dùng để theo dõi sự tiến bộ của học
sinh trong thời gian giảng dạy nhằm cung cấp sự phản hồi liên tục cho cả thầy giáo lẫn
học sinh.
Đánh giá chuẩn đoán: liên quan đến những khó khăn của học sinh trong việc
học tập. Đánh giá chuẩn đoán nhằm phát hiện ra những nguyên nhân căn bản của
những khó khăn và đề ra biện pháp khắc phục.
Đánh giá tổng kết: thƣờng đƣợc thực hiện cuối học kỳ, cuối năm học. Lối đánh
giá này nhằm xác định mức độ đạt đƣợc các mục tiêu giảng dạy.
Đánh giá là một quá trình trong đó ta đƣa ra những giá trị hoặc ấn định những
giá trị cho một cái gì đó. Đặc điểm quan trọng của sự đánh giá đó là khả năng xét
đoán. Đánh giá thƣờng mang tính định lƣợng. Nó dựa trên những con số hoặc các tỉ lệ
phần trăm. Sự xét đoán khi đánh giá gắn với một giá trị hay mô tả định tính căn cứ vào
số đo trên một bài kiểm tra.
Đánh giá là một quá trình gồm hai bƣớc. Bƣớc thứ nhất đó là kiểm tra, trong đó
số liệu thu thập từ việc sử dụng một hoặc một chuỗi các bài kiểm tra. Khi việc kiểm tra
đƣợc thực hiện thì sự xét đoán cũng đƣợc thực hiện về trình độ, thƣờng là trong bối

giúp giáo viên đánh giá việc giảng dạy và học sinh tự đánh giá việc học tập của mình.
Qua việc kiểm tra giáo viên sẽ nhận thấy những thành công và những vấn đề cần đƣợc
rút kinh nghiệm. Trong việc giảng dạy, hiểu rõ mức độ kiến thức và kĩ năng của học
sinh để từ đó có những biện pháp sƣ phạm thích hợp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy
học. Vì vậy cần xác định quan niệm đúng về kiểm tra và đánh giá kết quả học tập.
Kiểm tra đánh giá là khâu quan trọng không thể thiếu đƣợc của quá trình dạy
học, là biện pháp quan trọng để nâng cao chất lƣợng dạy học. Nó không chỉ là công
việc của giáo viên mà cả học sinh. Giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh, học sinh tự kiểm tra đánh giá việc học tập của mình và kiểm tra đánh giá lẫn
nhau.
Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập là trách nhiệm của giáo viên và học sinh
nên trong quá trình này mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh đƣợc tiến hành một
cách bình thƣờng, không căng thẳng nhằm đạt đƣợc những yêu cầu về chất lƣợng học
tập, về tính tự giác độc lập, sáng tạo của học sinh về sự trung thực trong việc đánh giá
kết quả giảng dạy và học tập. Xét cho cùng kiểm tra và đánh giá giúp học sinh nắm
vững nội dung và kiểm soát mức độ nắm vững nội dung học tập ( mức độ lĩnh hội kiến
thức, rèn luyện kĩ năng và bồi dƣỡng đạo đức, tƣ tƣởng chính trị) qua đó giúp giáo
viên hiểu kết quả việc giảng dạy.
Kiểm tra và đánh giá là những công việc khác nhau có liên quan mật thiết với
nhau, thông thƣờng thì kiểm tra (tự kiểm tra, kiểm tra lẫn nhau), rồi mới đánh giá (tự
đánh giá, đánh giá lẫn nhau). Tuy nhiên có thể kiểm tra mà không đánh giá, kiểm tra
chỉ nhằm tìm hiểu tình hình học tập của học sinh. Nhƣng muốn đánh giá thì nhất định
phải thông qua việc kiểm tra của giáo viên để có nhận xét cho điểm hoặc thông qua
việc trao đổi thực hiện góp ý kiến của bạn bè cùng lớp. Kiểm tra là phƣơng tiện để
đánh giá.
Dó đó, hiện nay ngƣời ta có thể nói: đánh giá trong dạy học có nghĩa bao hàm
cả kiểm tra.
Từ quan niệm trên ta thấy việc kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa to lớn về nhiều
mặt:
Kiểm tra đánh giá giúp giáo viên hiểu rõ học sinh, có cơ sở thực tiễn đánh giá

Mặt khác, các kết quả kiểm tra, đánh giá còn có tác dụng giúp cho cán bộ quản
lý giáo dục ở các cấp biết mức độ đạt đƣợc của học sinh so với mục tiêu môn học để
họ có thể điều chỉnh hoạt động chuyên môn, cũng nhƣ có các hỗ trợ nhằm đạt đƣợc
đến mục tiêu xác định. Các kết quả này cũng giúp cho việc phát hiện những điểm
mạnh, điểm yếu của chƣơng trình, sách giáo khoa, nếu cần thiết có thể kiến nghị, điều
chỉnh lại.
Các kết quả kiểm tra, đánh giá có thể cung cấp những thông tin chính xác, tổng
quát về kết quả học tập bộ môn cho các nhà thiết kế chƣơng trình khi cần xác định
chuẩn chƣơng trình, các cán bộ chỉ đạo khi hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình ở các
vùng miền khác nhau, hoặc giúp phụ huynh học sinh có cơ sở để hƣớng nghiệp cho
con em họ.
I. 3. Nội dung kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học lịch sử
Nội dung kiểm tra, đánh giá của môn học cần bao gồm cả các mặt kiến thức, kỹ
năng, thái độ. Song chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra, đánh giá kiến thức và kỹ năng
của học sinh.
* Về mặt kiến thức
Kết quả học tập của học sinh ở bậc THPT đƣợc đánh giá theo 6 mức độ: nhận
biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá.
Các kiến thức cơ bản học sinh cần nắm vững, trong đó gồm các sự kiện cơ bản,
các niên đại quan trọng, nguyên lí … trong một bài học (kiểm tra đầu giờ học), một
khoá trình (kiểm tra học kì, năm học). Ở đây giáo viên cần lƣu ý đến việc học sinh
hiểu những sự kiện quan trọng, cơ bản là chủ yếu, chứ không phải chỉ biết một cách
chi tiết, thậm chí những điều không cần phải biết.
Trong thực tiễn, các đề kiểm tra môn lịch sử cho thấy khó có thể tách bạch một
cách tuyệt đối các mức độ này trong một đề kiểm tra, chúng thƣờng đan xen và nhiều
khi đi liền với nhau, mức độ trƣớc có thể là cơ sở của mức độ sau, chẳng hạn nhƣ phân
tích và tổng hợp, phân tích để tổng hợp. Thậm chí trong một câu hỏi cũng có thể bao
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng


Kĩ năng thực hành của học sinh trong việc sử dụng các đồ dùng trực quan, tài
liệu, kiến thức đã học.
Kiểm tra kết quả học tập của học sinh trong cuộc sống của học sinh về mặt
nhận thức và hành vi … Đây là vấn đề rất khó, cần nhận thức đúng.
Nhƣ vậy nội dung kiểm tra, đánh giá cao bao gồm cả yêu cầu về giáo dƣỡng
(tiếp nhận kiến thức), giáo dục và phát triển làm cho tri thức đã lĩnh hội trở thành niềm
tin, hành động. Mặt khác, nội dung kiểm tra, đánh giá học tập nêu trên là một thể hoàn
chỉnh, có mối quan hệ mật thiết với nhau, không tách riêng một mặt nào. Tùy theo yêu
cầu của kiểm tra, đánh giá mà mức độ và sự hoàn chỉnh của việc kiểm tra cũng khác
nhau. Đối với từng mặt giáo dƣỡng, giáo dục và phát triển lại có những yêu cầu cụ thể.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ BẰNG TRẮC NGHIỆM
KHÁCH QUAN
II. 1. Khái niệm
II. 1.1. Trắc nghiệm (Test)
Trắc nghiệm là một từ ghép gồm 2 từ “trắc” và “nghiệm”
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng

-17-

“Theo nghĩa chữ Hán, “trắc “ có nghĩa là “đo lƣờng”, “nghiệm” có nghĩa là
“suy xét, chứng thực”.”
2

Trắc nghiệm là dụng cụ hay phƣơng thức hệ thống nhằm đo lƣờng thành tích
học tập của một cá nhân so với các cá nhân khác so với những yêu cầu, nhiệm vụ học
tập đƣợc dự kiến.
Trong lĩnh vực giáo dục, ngƣời ta thƣờng dùng chữ “trắc nghiệm thành quả học
tập” hay “trắc nghiệm thành tích”. Trong trƣờng học, từ “trắc nghiệm” đƣợc dùng nhƣ
là một hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh.

hay tự luận vì loại kiểm tra đánh giá nào cũng có những ƣu và khuyết điểm riêng.
2
Dƣơng Thiệu Tống - Trắc nghiệm và đo lƣờng thành quả học tâp (Phƣơng pháp thực hành) - 1995 - NXB Đại
học Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh. Tr 1.
3
Kỷ yếu hội thảo khoa học - Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực của học sinh. 2006. Viện nghiên cứu
giáo dục. ĐHSP Tp. HCM. Tr 47

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng

-18-

II. 2.1. Một số tƣơng đồng và khác biệt giữa trắc nghiệm luận đề (tự luận)
và trắc nghiệm khách quan (trắc nghiệm)
Trong một cuốn sách về trắc nghiệm thành quả học tập đƣợc xuất bản năm
1965 Robert L.Ebel đã nêu 9 điểm khác nhau và 4 điểm tƣơng đồng giữa luận đề và
trắc nghiệm khách quan. Tất nhiên với những sự tiến bộ về mặt kĩ thuật trong lĩnh vực
trắc nghiệm và đo lƣờng, những sự khác biệt giữ 2 loại có thể giảm đi và những sự
tƣơng đồng tăng lên. Dẫu sao những điểm nêu ra dƣới đây có thể giúp cho ta có một số
ý niệm khái quát về trắc nghiệm và phân phân biệt nó với luận đề vốn quen thuộc ở
các lớp học của ta từ xƣa đến nay.
* Những điểm khác biệt giữa trắc nghiệm và tự luận
Một câu hỏi thuộc loại luận đề đòi hỏi thí sinh tự mình soạn câu trả lời và diễn
tả nó bằng ngôn ngữ của chính mình. Mặt khác một câu hỏi trắc nghiệm buộc thí sinh
phải lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong số các câu đã cho sẵn.
Một bài tự luận gồm số câu hỏi tƣơng đối ít và có tính tổng quát, đòi hỏi thí

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng

-19-

Dù là trắc nghiệm hay luận đề, tất cả đều có thể đƣợc sử dụng để khuyến khích
học sinh học tập nhằm đạt đến các mục tiêu: hiểu biết các nguyên lý, tổ chức và phối
hợp các ý tƣởng, ứng dụng kiến thức trong việc giải quyết các vấn đề.
Cả hai loại trắc nghiệm và luận đề đều đòi hỏi sự vận dụng ít nhiều phán đoán
chủ quan.
Giá trị của cả hai loại trắc nghiệm và luận đề tùy thuộc vào tính khách quan và
tính tin cậy của chúng.
Nhƣng thực tế trắc nghiệm khách quan còn ít sử dụng trong kiểm tra, đánh giá ở
nhà trƣờng, cần phải đƣợc triển khai, sử dụng rộng rãi. Vậy chúng ta hãy thử so sánh
sơ lƣợc về ƣu và nhƣợc điểm của hai hình thức trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm
tự luận.
II. 2.2. Những ƣu - nhƣợc điểm của trắc nghiệm khách quan và trắc
nghiệm tự luận

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
* Ưu điểm:
- Bài kiểm tra có rất nhiều câu
hỏi nên có thể kiểm tra đƣợc một
cách hệ thống và toàn diện kiến thức,
kĩ năng của học sinh, tránh đƣợc dạy
tủ, học tủ.
- Có thể kiểm tra, đánh giá
trên diện rộng trong một không gian
ngắn, thời gian kiểm tra ngắn.
- Chấm bài nhanh, chính xác,

sinh.
- Không sử dụng đƣợc
phƣơng tiện hiện đại trong chấm
bài và phân tích kết quả học tập
của học sinh.
* Nhược điểm:
- Không hoặc rất khó đánh giá
khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ
của học sinh.
- Không góp phần cho việc
rèn luyện khả năng trình bày, diễn
đạt ý kiến của học sinh.
* Ưu điểm:
- Có thể đánh giá đƣợc khả
năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ
của học sinh.
- Góp phần rèn luyện cho
học sinh khả năng trình bày, diễn
đạt ý kiến của mình.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng

-20-

- Chỉ giới hạn sự suy nghĩ của
học sinh trong một giới hạn phạm vi
xác định. Do đó hạn chế việc đánh
giá khả năng sáng tạo của học sinh.

- Biên soạn khó, mất nhiều

1. Đảng cộng sản Việt Nam thành lập năm: 1930
2. Ngƣời cộng sản Việt Nam đã có công sáng lập và rèn luyện đảng ta: Hồ Chí
Minh
3. Chiến thắng Điện Biên Phủ gắn liền với tên tuổi của vị tƣớng: Võ Nguyên
Giáp
4. Vị vua cuối cùng của Trung Quốc: Phổ Nghi
* Ƣu điểm:
- Dễ xây dựng.
- Học sinh không thể đoán mò.
* Nhƣợc điểm:
- Chỉ dùng để kiểm tra mức độ nhận biết, hiểu không kiểm tra đƣợc khả năng
vận dụng của học sinh.
- Đôi khi khó đánh giá chính xác câu trả lời.
Ví dụ:
Seagames 22 đƣợc tổ chức tại

Việt Nam
Thái Lan
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng

-21-

* Những yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm trả lời ngắn
- Nội dung câu trả lời càng cô đọng càng tốt.
- Nên dùng câu hỏi trực tiếp hơn là câu hỏi điền khuyết.
- Chú ý về đơn vị tính trong câu trả lời bằng số có thứ nguyên.
- Khoảng trống dành cho các câu trả lời nên bằng nhau để tránh sự đoán mò ở
học sinh.
II. 3. 2. Dạng thứ 2: Câu trắc nghiệm đúng - sai

- Câu trắc nghiệm đúng - sai đƣợc trích ra từ sách giáo khoa có thể khuyến
khích học sinh học thuộc lòng nhƣ vẹt mà chƣa hiểu thấu đáo, hay chỉ nhận ra một số
chữ quen thuộc trong sách cũng đủ biết câu nào đúng câu nào sai.
* Những yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm đúng - sai
- Mỗi câu trắc nghiệm chỉ nên diễn tả một ý tƣởng độc nhất, tránh những câu
phức tạp, bao gồm nhiều chi tiết.
- Lựa chọn những câu phát biểu sao cho một ngƣời có khả năng trung bình có
thể nhận ra ngay là đúng hay sai mà không cần suy nghĩ.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Đoàn Thị Hằng

-22-

- Những câu phát biểu mà tính chất đúng – sai phải chắc chắn có cơ sở khoa
học.
- Tránh dùng những câu phát biểu trích nguyên văn từ sách giáo khoa, nhƣ vậy
sẽ khuyến khích học sinh học thuộc lòng máy móc.
- Tránh dùng các cụm từ: thƣờng thƣờng, đôi khi, một số ngƣời …vì đó thƣờng
là những câu phát biểu đúng.
II. 3. 3. Dạng thứ 3: Câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn
* Cấu trúc: Gồm hai phần là phần gốc và phần lựa chọn
- Phần gốc là câu hỏi ( kết thúc bằng câu hỏi hay câu bỏ lửng). Trong phần gốc
ngƣời soạn trắc nghiệm đặt ra một vấn đề hay đƣa ra một ý tƣởng rõ ràng giúp cho
ngƣời trả lời hiểu rõ câu trắc nghiệm ấy muốn hỏi điều gì để lựa chọn câu trả lời thích
hợp.
- Phần lựa chọn có thể có 3, 4, 5 lựa chọn. Mỗi lựa chọn là một câu trả lời (cho
câu có dấu hỏi) hay câu bổ túc (phần còn bỏ lửng). Trong tất cả các lựa chọn chỉ có
một lựa chọn đƣợc xác định là đúng nhất, gọi là đáp án. Những lựa chọn còn lại đều
phải sai (dù nội dung đọc lên có vẻ đúng), thƣờng gọi là các “mồi nhử” hay “câu
nhiễu”. Điều quan trọng ngƣời soạn thảo cần lƣu ý là phải làm cho các mồi nhử ấy đều


-23-

- Có nhiều phƣơng án lựa chọn nên khó xây dựng hệ thống câu hỏi có chất
lƣợng cao.
- Tồn tại tỉ lệ đoán mò phụ thuộc vào phƣơng án lựa chọn.
Để có một bài trắc nghiệm có tính tin cậy và tính giá trị cao, ngƣời soạn thảo
trắc nghiệm cần phải đầu tƣ nhiều thời gian và phải tuân thủ đầy đủ các bƣớc soạn
thảo câu trắc nghiệm.
* Những yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn
- Số lựa chọn nên từ 4 đến 5 lựa chọn để xác xuất may mắn chọn đúng là thấp.
- Khi soạn phần gốc phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, chỉ hỏi một vấn đề và
soạn đáp án đúng trƣớc. Vị trí đáp án đúng đƣợc đặt một cách ngẫu nhiên (dùng xúc
xắc hay bốc thăm ngẫu nhiên…).
- Khi soạn mồi nhử và để mồi nhử trở nên hấp dẫn ta phải tiến hành qua 4 bƣớc
sau:
+ Bƣớc 1: Ra các câu hỏi mở về lĩnh vực, nội dung dự định trắc nghiệm để học
sinh tự viết các câu trả lời.
+ Bƣớc 2: Thu các bản trả lời của học sinh, loại bỏ những câu trả lời đúng chỉ
giữ lại những câu trả lời sai.
+ Bƣớc 3: Thống kê, phân loại các câu trả lời sai và ghi ra tần số xuất hiện của
từng loại câu sai.
+ Bƣớc 4: Ƣu tiên những câu sai có tần số cao làm mồi nhử.
Vậy nên muốn có mồi nhử hấp dẫn thì ta nên chọn những câu sai thƣờng gặp
của chính học sinh chứ không nên là những câu nhiễu do ngƣời soạn thảo trắc nghiệm
tự nghĩ ra. Thực tế có câu nhiễu do giáo viên nghĩ ra, cân nhắc rất kĩ nhƣng không hấp
dẫn đƣợc học sinh.
II. 3. 4. Dạng thứ 4: Câu trắc nghiệm đối chiếu - cặp đôi (câu hỏi trắc
nghiệm tƣơng thích)
* Cấu trúc: Gồm 3 phần:

B. Triều đình nhà Nguyễn ký với Pháp hiệp ƣớc Pa-tơ-nôt.
C. Pháp đánh Đà Nẵng.
D. Triều đình nhà Nguyễn ký với Pháp hiệp ƣớc Nhâm Tuất.
A. 1858
B. 1883
C. 1862
D. 1874
E.1884
* Ƣu điểm:
- Dễ xây dựng.
- Có thể hạn chế sự đoán mò bằng cách tăng lƣợng thông tin trong bảng chọn.
* Nhƣợc điểm:
- Chủ yếu dùng để kiểm tra nhận biết, chƣa kiểm tra đƣợc sự hiểu và vận dụng
của học sinh.
- Thông tin có tính dàn trải không nhấn mạnh đƣợc những điều quan trọng.
* Những yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm đối chiếu, cặp đôi:
- Không nên đặt số lựa chọn ở 2 cột bằng nhau vì vậy làm cho học sinh dự đoán
đƣợc sau khi biết một số trƣờng hợp.
- Không nên soạn các lựa chọn quá dài làm mất thì giờ của học sinh.
II. 3. 5. Dạng thứ 5: Câu trắc nghiệm điền khuyết
* Cấu trúc: Có 2 dạng
- Dạng 1: Gồm những câu hỏi với lời giải đáp ngắn.
- Dạng 2: Gồm những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ để trống mà ngƣời
trả lời phải điền vào một từ hay một nhóm từ ngắn.
* Ví dụ minh họa
1. Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây cho đúng
“ Tiếp nhận Nho giáo,. . . . . . từ nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam đã hòa lẫn nó với
những tƣ tƣởng, tình cảm, tín ngƣỡng truyền thống của mình để tạo nên lối sống và
cách ứng xử riêng.”
A. Phật giáo C. Đạo giáo


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status