Đánh giá một số khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh của hộ gia đình sau tái định cư thuộc dự án Rạch Ụ Cây quận 8 thành phố Hồ Chí Minh - Pdf 29

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
oooOooo
PHẠM MINH TRÍ
ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ KHÍA CẠNH KINH TẾ XÃ HỘI PHÁT SINH
CỦA HỘ GIA ĐÌNH SAU TÁI ĐỊNH CƯ THUỘC DỰ ÁN
RẠCH Ụ CÂY QUẬN 8-THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

TP.Hồ Chí Minh, năm 2011

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
oooOooo


Lời ñầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS. Nguyễn Hữu Dũng,
người ñã giành thời gian quý báu ñể tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời
gian thực hiện luận văn này.
Xin cảm cảm ơn thầy Võ Tất Thắng ñã tận tình hỗ trợ tôi trong quá trình thực
hiện ñề tài. Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sự cảm kích sâu sắc ñến quý Thầy
Cô trường ñại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh, vì sự hỗ trợ, hướng dẫn vô giá và sự
khích lệ trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn các anh, chị ở văn phòng Ủy ban nhân dân quận 8,
Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng quận 8, Ban Tuyên giáo quận ủy quận 8,
Thành phố Hồ Chí Minh ñã tạo ñiều kiện và hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong việc thu
thập các văn bản có liên quan ñến ñề tài.

Xin gởi lời cám ơn chân thành ñến các anh, chị ở Ban quản trị chung cư Tân
Mỹ quận 7, ñặc biệt xin gởi lời cám ơn chân thành ñến anh Lê Văn Út trưởng ban,
ñã hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình thu thập số liệu tại chung cư.
Và cuối cùng tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ, ñộng viên về mặt tinh thần của tất
cả những người thân trong gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp.II

LỜI CAM KẾT

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Với tư cách là tác giả của nghiên cứu, tôi xin cam ñoan rằng những nhận
ñịnh và luận cứ khoa học ñưa ra trong luận văn này hoàn toàn không sao chép từ
các công trình khác mà xuất phát từ chính kiến bản thân tác giả, mọi sự trích dẫn
ñều có nguồn gốc rõ ràng. Những số liệu trích dẫn ñều ñược sự cho phép của các cơ

2.1.1. Khái niệm về sinh kế bền vững 5
2.1.2. Khung lý thuyết về sinh kế bền vững 7
2.2. Chỉ số về sự ñảm bảo sinh kế hộ gia ñình bền vững 13
2.2.1. Khái niệm về sự ñảm bảo sinh kế hộ gia ñình 13
2.2.2. Chỉ số về sinh kế hộ gia ñình bền vững 14
2.3. Tổng quan về tái ñịnh cư và cảnh báo của các tổ chức quốc tế về tái ñịnh cư 16
2.3.1. Tổng quan về tái ñịnh cư 16
2.3.2. Những cảnh báo của các tổ chức quốc tế về tái ñịnh cư 17
2.4. Tổng quan những nghiên cứu trước về tái ñịnh cư 20

IV

2.5. Tổng quan về dự án rạch Ụ Cây 22
2.5.1. Tình hình chung 22
2.5.2. Mục tiêu dự án 22
2.5.3. Qui mô kế hoạch thực hiện dự án 23
2.5.4. Kết quả thực hiện dự án giai ñoạn 1 23
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 25
3.1. Mô hình lý thuyết 25
3.2. Các biến ñược sử dụng ñể phân tích 25
3.3. Thiết lập bảng câu hỏi và chọn mẫu 29
3.4. Mô hình nghiên cứu 30
3.4.1.
Mô hình các nhân tố KT-XH ảnh hưởng ñến quyết ñịnh tương lai của hộ
30
Phương pháp kiểm ñịnh Chi-bình phương 31
Phương pháp hồi qui tương quan 33
3.4.2. Các giả thuyết 36
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39
4.1. Thông tin chung về hộ gia ñình tái ñịnh cư 39

4.3.1. Phân tích ñơn biến 69
Diện tích căn hộ 69
Qui mô hộ 70
Sự hiện diện của trẻ em dưới 6 tuổi trong hộ 70
Sự hiện diện của người già trên 60 tuổi trong hộ 71
Tỷ lệ lao ñộng tự do 72
Chênh lệch thu nhập sau di dời 73
Thay ñổi việc làm 74
4.32. Phân tích ña biến 76
Kiểm ñịnh mô hình hồi qui Binary Logistic 76
Kết
quả ước lượng mô hình hồi qui Binary Logistic 76
Mức ñộ dự báo chính xác của mô hình 78
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 79
Kết luận, gợi ý chính sách 79
Hạn chế của ñề tài và gợi ý nghiên cứu tiếp theo 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC VI

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Các biến trong nghiên cứu của CARE về chất lượng cuộc sống 15

Bảng 2.2. Những thiệt hại chính của tái ñịnh cư và biện pháp giảm thiểu 19

Bảng 2.3. Chỉ số ño lường tác ñộng của tái ñịnh cư ñến ñời sống người dân 20


Bảng 4.14. Trình ñộ học vấn ảnh hưởng ñến thay ñổi thu nhập sau tái ñịnh cư 53

Bảng 4.15. Thay ñổi thu nhập sau tái ñịnh cư theo tỷ lệ lao ñộng tự do 53

Bảng 4.16. Sự thay ñổi trong chi phí dịch vụ hàng tháng 56

Bảng 4.17. Thay ñổi quan hệ cộng ñồng 57VII

Bảng 4.18. So sánh diện tích hiện nay và trước ñây 58

Bảng 4.19. Ảnh hưởng của trình ñộ học vấn ñến ñánh giá chất lượng căn hộ 60

Bảng 4.20. Ý kiến nhận xét về ñiều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội 61

Bảng 4.21. Ảnh hưởng của các nhóm tuổi ñến thời gian thích nghi 63

Bảng 4.22. Ảnh hưởng của trình ñộ học vấn ñến thời gian thích nghi 64

Bảng 4.23. So sánh môi trường sống tại nơi ở cũ và nơi ở mới 66

Bảng 4.24. quyết ñịnh tương lai*diện tích 69

Bảng 4.25. quyết ñịnh tương lai*qui mô hộ 70

Bảng 4.26. quyết ñịnh tương lai*sự hiện diện của trẻ em dưới 6 tuổi 71

Bảng 4.27. quyết ñịnh tương lai*sự hiện diện của người già trên 60 tuổi 72

Hình 4.5: Thay ñổi chi phí dịch vụ hàng tháng 55
Hình 4.6: Mức ñộ hài lòng trong quan hệ láng giềng 58
Hình 4.7: Đánh giá chất lượng căn hộ 59
Hình 4.8: Thời gian thích nghi của hộ gia ñình 62
Hình 4.9: Đánh giá hệ thống giao thông nội bộ 65
Hình 4.10: Đánh giá ñiều kiện vệ sinh môi trường 66
Hình 4.11: Những vấn ñề lo ngại 67 IX

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
UBND: Ủy ban nhân dân
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
UNDP: Chương trình phát triển Liên hiệp quốc
CARE:

Tổ chức nghiên cứu và giáo dục

DFID: Cơ quan phát triển toàn cầu Vương quốc Anh
ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á

không gian ñô thị của Quận, chỗ ở của một bộ phận người dân bị thay ñổi (giải tỏa,
di dời và tái ñịnh cư), trong ñó dự án chỉnh trang ñô thị, di dời và tái ñịnh cư nhà
lụp xụp trên và ven rạch Ụ Cây, phường 9 - 10 - 11 quận 8 là trọng ñiểm của
chương trình phát triển nhà ở của Thành phố Hồ Chí Minh cũng như chỉnh trang ñô
thị, phát triển nhà ở của quận 8. Được Thành ủy TP.HCM ñưa vào Nghị quyết Đại
hội Đảng bộ Thành phố lần thứ VIII, Ủy ban Nhân dân Thành phố chọn là dự án
ñặc biệt của Chương trình phát triển nhà ở của Thành phố.
Việc giải toả, di dời, tái ñịnh cư không chỉ dừng lại ở việc ñưa một bộ phận dân cư
từ nơi ở này sang nơi ở khác, mà tái ñịnh cư còn liên quan ñến rất nhiều vấn ñề như:
công ăn việc làm, học hành, y tế, sự tiếp cận các dịch vụ ñô thị, nhà ở, các quan hệ
xã hội,…Do ñó, tái ñịnh cư cần ñược nhìn nhận là một quá trình thay ñổi có tính hệ
thống về kinh tế, văn hoá, xã hội của một bộ phận dân cư hơn là chỉ dừng lại ở việc
xem xét ñây là quá trình thay ñổi chỗ ở của người dân. Chính sách và những hành
ñộng hỗ trợ thực tế ñóng một vai trò, nếu không muốn nói là có tính quyết ñịnh

2

trong việc ổn ñịnh cuộc sống người dân tái ñịnh cư, trước mắt là nhận ngôi nhà mới,
và cả về lâu dài cho “cuộc sống sau tái ñịnh cư”.
Xuất phát từ những ý nghĩa ñó, tác giả thực hiện ñề tài nghiên cứu: “Đánh giá một
số khía cạnh kinh tế-xã hội phát sinh của các hộ gia ñình sau tái ñịnh cư thuộc dự
án rạch Ụ Cây, quận 8-TP.HCM”. Nghiên cứu này mô tả cuộc sống “hậu tái ñịnh
cư” của người dân tái ñịnh cư từ ñó phát hiện ra những khó khăn và những tổn thất
mà những người dân tái ñịnh cư ñang gặp phải cùng nguyên nhân của những khó
khăn và những tổn thất này. Dựa vào kết quả nghiên cứu, ñề tài ñề xuất một số giải
pháp cho vấn ñề tái ñịnh cư thuộc dự án rạch Ụ Cây nói riêng và tình hình tái ñịnh
cư thuộc các dự án của toàn quận 8 nói chung.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề tài ñược thực hiện với ba mục ñích cụ thể như sau:
-Thứ nhất tìm ra những sự biến ñổi về ñời sống kinh tế xã hội của các hộ gia

người dân tái ñịnh cư. Đề tài cũng không ñề cập ñến những khía cạnh kinh tế xã hội
liên quan ñến lợi ích nhà nước, ban ngành, xã hội…
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-Đề tài sử dụng phương pháp ñịnh tính nhằm khẳng ñịnh và bổ sung những
tiêu chí ñánh giá, ñiều chỉnh thang ño và xây dựng bảng câu hỏi phục vụ cho quá
trình nghiên cứu ñịnh lượng.
-Phương pháp thống kê mô tả, ñây là phương pháp thông dụng trong nghiên
cứu, là cách thu thập thông tin, số liệu ñể kiểm chứng những giả thuyết hoặc ñể giải
quyết những vấn ñề có liên quan ñến ñối tượng nghiên cứu. Trong nghiên cứu này,
tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả ñể phân tích, ñánh giá tình hình ñời
sống thu nhập và chi tiêu của hộ gia ñình (số tương ñối, số tuyệt ñối, số trung bình,
phân tích tương quan…) nhằm giải quyết những vấn ñề cơ bản thuộc phạm vi của
ñề tài.
-Sử dụng phương pháp thống kê Gross Tabulation, ñể phân tích mối tương
quan ñơn biến giữa các chỉ tiêu kinh tế xã hội, với quyết ñịnh ở lâu dài và tạm thời
trên căn hộ chung cư.

4

- Phương pháp hồi quy logit, ñể phân tích, xem xét các yếu tố ảnh hưởng ñến
quyết ñịnh ñịnh cư lâu dài trên căn hộ chung cư của hộ sau tái ñịnh cư.
Để ñánh giá mô hình và kết luận hồi qui theo: Kiểm ñịnh các hệ số góc, kiểm ñịnh
Wald; Kiểm ñịnh Omnibus về sự phù hợp của mô hình; Kiểm ñịnh giả thuyết của
mô hình, hiện tượng ña cộng tuyến, xem có sự vi phạm giả thuyết mô hình không

-Phần mềm SPSS 16.0 ñược sử dụng ñể thực hiện các kiểm ñịnh.
1.6. NGUỒN SỐ LIỆU
-Nguồn dữ liệu thứ cấp bao gồm các số liệu ñã ñược công bố về nhà ở lụp
xụp ven kênh rạch, các báo báo sơ kết và các văn bản chính sách có liên quan của
Ủy ban nhân dân Thành phố và Ủy ban nhân dân quận 8 về chương trình chỉnh

ñó có cơ sở xác ñịnh tái ñịnh cư ñã tác ñộng ñến sinh kế hộ gia ñình như thế nào.
Phần 2, xây dựng chỉ số về an ninh sinh kế hộ gia ñình, phần phân tích này ñược
thiết lập ñể xác ñịnh những chỉ số ño lường sinh kế hộ gia ñình bền vững, làm cơ sở
cho việc xác ñịnh những chỉ số ño lường những tác ñộng tiềm năng của tái ñịnh cư
ñến ñời sống người dân. Phần 3, phần này trình bày những cảnh báo của các tổ chức
quốc tế như ADB, WB, UNDP, về cuộc sống hậu tái ñịnh cư, về những nguy cơ
trong quá trình tái ñịnh cư. Phần 4, dựa trên khung lý thuyết về sinh kế của DFID và
những nghiên cứu của các tổ chức quốc tế về những tác ñộng của tái ñịnh cư ñến
ñời sống của người dân, ñược ñề cập ở phần 3, ñể nhận dạng những tác ñộng tiềm
năng dẫn ñến những thay ñổi về ñời sống kinh tế xã hội của người dân sau tái ñịnh
cư thuộc dự án rạch Ụ Cây.

2.1. KHUNG LÝ THUYẾT VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG
2.1.1. KHÁI NIỆM VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG
Aduse-Poku (2003) cho rằng sinh kế nó có nhiều ý nghĩa hơn là một nghề kiếm
sống, nó bao hàm một nghĩa rộng và ña dạng về những công việc người dân làm, nó
bao gồm những khả năng, tài sản và những hoạt ñộng ñể ñáp ứng nhu cầu của cuộc
sống. Khái niệm sinh kế bền vững lần ñầu tiên ñược giới thiệu bởi Brundtland
Commission, Ủy ban thế giới về môi trường và phát triển, thuộc ñại học Oxford,
năm 1987, nó ñã liên kết các khía cạnh về kinh tế xã hội và môi trường sống một
cách cụ thể (Krantz, 2001). Năm 1992, Robert Chambers, một nhà nghiên cứu của

6

viện nghiên cứu về phát triển Sussex, Vương quốc Anh và Gordon Conway ñã ñề
xuất một khái niệm về sinh kế bền vững mà nó ñược áp dụng ở cấp ñộ hộ gia ñình:
Sinh kế bao gồm các năng lực, tài sản (cửa hàng, tài nguyên, khả
năng tiếp cận) và các hoạt ñộng cần thiết cho một phương tiện sinh
sống: sinh kế bền vững là nó có thể ñương ñầu và phục hồi trước tác
ñộng của những áp lực và những cú sốc gặp phải, không những thế nó

thiện khả năng sinh kế. Khi xây dựng khung lý thuyết các nhà nghiên cứu không có
dự ñịnh ñi tìm một mô hình chính xác với thực tế, nhưng nó sẽ ñưa ra một cấu trúc
phân tích ñể thuận tiện trong việc hệ thống hóa những nhân tố khác nhau, mà nó
kìm hãm hay nâng cao cơ hội sinh kế (DFID, 1999). Có nhiều khung lý thuyết về
sinh kế ñược sử dụng, ñể giải thích những khái niệm về sinh kế, nhưng trong khuôn
khổ của luận văn này, khung lý thuyết về sinh kế bền vững của 3 tổ chức UNDP
1
,
CARE
2
, DFID
3
sẽ ñược phân tích sâu.
 Khung lý thuyết về sinh kế bền vững của UNDP
Khung lý thuyết này tập trung vào hai chiến lược khác nhau có tên gọi là: ñối phó
và thích ứng. Chiến lược ñối phó (coping) là sự ñối phó trong ngắn hạn trước một
cú sốc cụ thể
4
, trong khi ñó chiến lược thích ứng (adaptation) ñưa ñến những thay
ñổi dài hạn trong cung cách ứng xử trước những cú sốc hay những căng thẳng.
UNDP ñặc biệt chú ý ñến tầm quan trọng của những công nghệ có ý nghĩa cải thiện
sinh kế của người dân. Theo Krantz (2001), thông thường những nghiên cứu của
UNDP ñược thực hiện ở cấp ñộ quốc gia và vận hành những chương trình ñặc biệt ở
cấp ñộ một vùng tương ñương cấp huyện. Theo UNDP có 5 bước ñể thiết kế, thực
thi và ñánh giá những chương trình sinh kế bền vững như sau:
1. Xác ñịnh sự ñền bù ñược thực hiện dựa trên những rủi ro phải ñối diện,
những tài sản và những kiến thức cộng ñồng mất ñi
2. Phân tích vi mô, vĩ mô, chính sách mà nó tác ñộng ñến chiến lược sinh kế
của người dân


sinh kế của người dân ñược sử dụng. Nhiều các hoạt ñộng hỗ trợ khác nhau ñược
thực hiện theo những chương trình sinh kế bền vững ñặc biệt, luôn ñược thực thi từ
cấp vùng (quận, huyện) trở lên.
 Khung lý thuyết về sinh kế bền vững của CARE
Khung lý thuyết về sinh kế bền vững của CARE ñược mô tả trong hình 2.2. Nó tập
trung vào sinh kế hộ gia ñình. “Khung tài sản” mô tả những chỉ số, gồm khả năng
của thành viên hộ gia ñình, những nguồn tài nguyên, tài sản mà hộ gia ñình có thể
truy cập ñược, những khả năng ñược giúp ñỡ, hỗ trợ lúc khó khăn bởi họ hàng,
chính quyền. Để ñánh giá những thay ñổi ñang diễn ra về vần ñề an ninh sinh kế hộ
NGƯ
ỜI
DÂN

Khả năng sinh kế
Đời sống
Tài sản
và tài nguyên
Quyền
và cơ hội
Tài s
ản hữu h
ình

Tài sản vô hình

9

gia ñình, ñòi hỏi một cái nhìn toàn diện về sự tiêu dùng và tài sản của từng thành
viên hộ gia ñình.
Hình 2.2: Khung lý thuyết về sinh kế bền vững của CARE

Cơ sở hạ tầng
Kinh tế
Văn hóa
Chính trị
Môi trường

Về an ninh của:

Lương thực
Dinh dưỡng
Sức khỏe
Nguồn nước
Nhà ở
Giáo dục

Sự trợ giúp của
cộng ñồng

An toàn cá
nhân
Hộ
gia
ñ
ình

Căng thẳng
và va ch
ạm

Thu nhập


Chính sách & Tổ chức
Chính sách Tổ chức
-Luật
-Chính sách
-Văn hóa

-Cấp chính quyền
-Tổ chức tư
-Tổ chức phi chính
phủ
Kết quả sinh kế
-Giảm nghèo
-Tăng thu nhập
-Cải thiện cơ sở hạ tầng cộng ñồng
-Cải thiện các vấn ñề kinh tế xã hội
-Tăng cường phúc lợi
H= V
ốn con ng
ư
ời


Khả
năng
tiếp
c
ận

P

F

Chiến lược sinh
kế

Nguồn: Krantz, 2001

11

Hình 2.3 ñã chỉ ra 5 loại tài sản cơ bản:
Vốn nhân lực (H = Human capital): mô tả các tình trạng về y tế; giáo
dục; dinh dưỡng; kiến thức và kỹ năng; năng suất làm việc; năng lực
thích ứng, cho phép người dân theo ñuổi những chiến lược sinh kế
khác nhau và ñạt ñược mục tiêu sinh kế của họ.
Vốn tự nhiên (N= Natural capital): ñất ñai và sản xuất; nước và các
nguồn lợi thủy sản; cây và lâm sản; ñộng vật hoang dã; lương thực và
sợi; ña dạng sinh học; dịch vụ môi trường.
Vốn xã hội (Social capital): mạng kết nối (bảo trợ, khu dân cư, thân
thích); quan hệ của sự tin tưởng và hỗ trợ lẫn nhau; các nhóm chính
thức và phi chính thức; phổ biến các quy ñịnh và xử phạt; ñại diện tập
thể; cơ chế cho tham gia vào các quyết ñịnh; lãnh ñạo.

 Những ngũ giác có hình dạng khác nhau có thể ñược vẽ cho những cộng
ñồng khác nhau hoặc cho những nhóm xã hội khác nhau trong cộng ñồng ñó.
 Một tài sản riêng lẽ có thể tạo ra nhiều lợi ích. Nếu một người có thể tiếp cận
với ñất ñai (tài sản) tự nhiên họ cũng có thể có ñược nguồn tài chính vì họ có
thể sử dụng ñất ñai không chỉ cho những hoạt ñộng sản xuất trực tiếp mà còn
có thể cho thuê.
 Tính chất của tài sản thay ñổi thường xuyên vì vậy ngũ giác cũng thay ñổi
liên tục theo thời gian
Mô hình lý thuyết của DFID còn so sánh mức ñộ tiếp cận tài sản của các nhóm xã
hội khác nhau, từ ñó xác ñịnh nhu cầu của từng nhóm ñảm bảo sự cân bằng giữa các
loại tài sản. Các loại tài sản còn liên kết với nhau theo nhiều cách ñể sinh ra kết quả
thu nhập thực, có hai cách tiếp cận thông dụng nhất là:
 Sự tuần tự: người ta bắt ñầu ñối phó và vượt qua những cú sốc hay những áp
lực bằng những kết hợp tài sản nào? Tiếp cận một hay một vài tài sản cụ thể
nào ñó là cần và ñủ ñể vượt qua những cú sốc? Nếu như vậy, nó có thể cung
cấp những chỉ dẫn quan trọng về nơi mà những hỗ trợ sinh kế sẽ ñặt trọng

13

tâm, ít nhất là lúc bắt ñầu. Ví dụ người dân dùng tiền (tài sản tài chính) ñể
mua sắm vật dụng sản xuất và tiêu dùng (tài sản vật chất)
 Sự thay thế: liệu một loại tài sản có thể thay thế cho một loại khác? ví dụ tăng
tài sản con người có thể bù ñắp thiếu hụt vốn tài chính trong hoàn cảnh cụ
thể không? từ ñó mở rộng các lựa chọn ñể hỗ trợ.
Nội dung của nghiên cứu này trình bày những tác ñộng của ñời sống người dân hậu
tái ñịnh cư. Cho nên, những chiến lược sinh kế khác nhau chỉ ñược chọn khi mà nó
ñề cập ñến những nguy cơ hay những cơ hội mà người dân phải ñối mặt trong quá
trình di chuyển ñến nơi ở mới. So sánh với khung lý thuyết của UNDP và CARE,
khung lý thuyết của DFID có 2 ñóng góp quan trọng trong việc cải thiện sinh kế
người dân. Thứ nhất, là hỗ trợ trực tiếp bằng tài sản và thứ hai là hỗ trợ trên những

kế hộ gia ñình là những phương tiện ñầy ñủ và bền vững ñể ñạt ñược thu nhập và tài
nguyên thỏa mãn những nhu cầu cơ bản (gồm lương thực, nước uống, chăm sóc sức
khỏe, cơ hội giáo dục, nhà ở, thời gian sinh hoạt cộng ñồng và hòa nhập xã hội).
Hình 2.4: Sự ñảm bảo sinh kế hộ gia ñình

Nguồn: Frankenberger, 1998
Trong nhiều nghiên cứu, một câu hỏi ñược ñặt ra là làm thế nào ñể ño lường
sự ñảm bảo sinh kế. Mặc dù một số lượng lớn các chỉ số ñã ñược phát triển ñể phân
tích những khía cạnh về vấn ñề sự ñảm bảo sinh kế, nhưng nó chưa phản ánh một
cách ñầy ñủ những khía cạnh kinh tế xã hội ñã phát sinh. Vì những ñiều kiện về
Sự ñảm bảo sinh kế hộ gia ñình
Sự ñảm bảo về kinh tế
(Thu nhập, kỹ năng, thời gian)
Sự ñảm bảo về
dinh dưỡng
Quan hệ
cộng ñồng

(Giới, nhóm thiểu
số, tín ngưỡng)
Sự ñảm bảo
về sức khỏe
Môi trường
Sự ñảm bảo


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status