KHẢO sát kết QUẢ TIÊM CHỦNG mở RỘNG và các yếu tố LIÊN QUAN tại xã DIỄN NGỌC, DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN năm 2011 - Pdf 30

Y học thực hành (8
66
)
-

số

4/2013

11

KHảO SáT KếT QUả TIÊM CHủNG Mở RộNG Và CáC YếU Tố LIÊN QUAN
TạI Xã DIễN NGọC, HUYệN DIễN CHÂU, TỉNH NGHệ AN NĂM 2011

Nguyễn Cảnh Phú - Đại học Y khoa Vinh
Phạm Văn Hán - Đại học Y Hải Phòng

TóM TắT
Mục tiêu: (1) Khảo sát kết quả tiêm chủng mở rộng
tại trạm Y tế xã Diễn Ngọc- Diễn Châu- Nghệ An năm
2011 và (2) Khảo sát một số yếu tố liên quan đến thực
trạng tiêm chủng mở rộng tại Diễn Ngọc- Diễn Châu-
Nghệ An.
Phơng pháp: Mô tả cắt ngang.
Kết quả: Tỷ lệ ngời bà mẹ có con < 12 tháng tuổi

immunization schedule that was the highest rate was
2.5%, too young was 1.7%, 0.8% due to busy work,
fear of complications after injection was 0.8%, other
reasons was 1.7%; The main sources giving
information about the EPI program for mothers and
carers of children in Dien Ngoc were: 93.3% from
medical staffs, 84.2% from television, 89.1% from rural
radio system, 71.7% from communications sessions.
Keywords: EPI, children.
ĐặT VấN Đề
Tiêm chủng là biện pháp hiệu quả để phòng bệnh.
Tổ chức Y tế Thế giới đã phát động việc tiêm chủng
phòng một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ
em. Trớc khi chơng trình Tiêm chủng mở rộng đợc
triển khai, hằng năm các bệnh truyền nhiễm nh Sởi,
Bạch hầu, Uốn ván sơ sinh, Bại liệt đã cớp đi sinh
mạng của hàng chục triệu trẻ em trên thế giới [1].
Tại Việt Nam đến năm 1985 Chơng trình TCMR
đã đợc nâng lên là một trong những chơng trình Y tế
Quốc gia. Tỉ lệ tiêm chủng tăng dần trong các năm,
năm 1989 đạt 80%, năm 1995 đạt 82%, năm 1998 đạt
gần 86%. Song song với tăng tỷ lệ tiêm chủng thì tỷ lệ
mắc các bệnh truyền nhiễm trong chơng trình tiêm
chủng mở rộng đã giảm rõ rệt [2].
Tuy nhiên, chất lợng và tỷ lệ tiêm chủng mở rộng
tại Nghệ An là một vấn đề còn gặp rất nhiều khó khăn
do địa bàn rộng, đi lại khó khăn nhất là các huyện
miền núi, sự hiểu biết về chăm sóc sức khỏe của ngời
dân còn kém, cán bộ làm công tác tiêm chủng cha
đáp ứng đợc nhu cầu thực tế. Đứng trớc thực trạng

các bà mẹ có con < 12 tháng tuổi
1.1. Hiểu biết về tiêm chủng mở rộng
Bảng 1. Hiểu biết về tiêm chủng mở rộng của các
bà mẹ có con < 12 tháng tuổi (n= 120)

Y học thực hành (8
66
)
-

số
4
/201
3
12
Nội dung khảo sát

Thực trạng

SL(n)

Tỉ lệ (%)

Biết về chơng trình

99

82,5

Không biết

21

17,5

Đa trẻ đi tiêm chủng
đúng lịch
Đúng

102

85,0

Không đúng

18

15,0

Số có phiếu tiêm
chủng


84



Tỉ lệ %

Tiêm chủng đầy đủ
Đầ
y đủ

92,0

Không đầy đủ

1,0

Không tiêm chủng

8,0

Tiêm đúng lịch
Đúng lịch

85,0

Không đúng lịch

15,03.2. Về tình trạng tiêm BCG cho trẻ.

Biểu đồ 4: Kết quả tiêm vắc xin phòng lao BCG


84,2

Đài, loa truyền thanh

107

89,2

Báo,
tạp chí

26

21,7

Cán bộ y tế

112

93,3

Sinh hoạt các đoàn thể

48

40,0

Các buổi truyền thông


Cán bộ y tế

115

95,8

Sinh hoạt các đoàn thể

45

37,5

Các buổi truyền thông

92

76,7

Khác

5

25,8

Tại sao lại mong muốn nhận nguồn thông tin đó

Thuận tiện

115


Chơng trình TCMR triển khai trong nhiều năm đã
làm giảm tỷ lệ mắc và chết một số bệnh truyền nhiễm
nguy hiểm ở trẻ em. Điều này đã đợc toàn thể cộng
đồng nhìn nhận và ủng hộ và khẳng định qua kết quả
điều tra, các bà mẹ đều nhận thấy tầm quan trọng của
việc tiêm chủng và tác dụng phòng bệnh. Kết quả điều
Y học thực hành (8
66
)
-

số

4/2013

13

tra cũng khẳng định điều đó: 98,3% bà mẹ hiểu biết về
công tác tiêm chủng, 89,2% biết lịch tiêm chủng,
82,5% biết những phản ứng phụ có thể xảy ra
Thái độ của bà mẹ về TCMR tốt cũng là kết quả
của công tác xã hội hóa cao trong TCMR trong nhiều
năm qua. Các bà mẹ có nhận thức tốt tỷ lệ thuận với
việc 92,5% bà mẹ đa con đi tiêm, (trong tổng số 120

Số trẻ đợc tiêm BCG qua điều tra (có sẹo) đạt tỷ
lệ cao, chứng tỏ rằng các bà mẹ đến sinh con tại các
cơ sở y tế và công tác TCMR đã đợc quan tâm và đầu
t đúng mức.
3. Các nguồn thông tin.
Nguồn tiếp cận các thông tin về chơng trình
TCMR chính của ngời dân là qua cán bộ y tế 93,3%,
qua tivi: 84,2%, qua loa đài truyền thanh: 89,1%, qua
các buổi truyền thông: 71,7%. Thực tế ngời dân
không có điều kiện để mua- đọc sách báo, cho nên tỷ
lệ ngời dân tiếp cận thông tin qua sách, báo rất thấp
chỉ chiếm 21,7%. Còn có 1,7% bà mẹ cha biết về
chơng trình TCMR, 17,5% bà mẹ không biết về
những phản ứng phụ có thể xảy ra, do vậy cần tăng
cờng tiếp cận thông tin ngời dân và kênh hiệu quả
nhất là qua hệ thống truyền thanh, truyền hình và t
vấn của CBYT.
KếT LUậN
Sau khi khảo sát thực trạng tiêm chủng mở rộng tại
xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An năm
2011. Chúng tôi có một số kết luận sau:
1. Tỷ lệ bà mẹ có con < 12 tháng tuổi biết về
chơng trình TCMR là 98,3%. Trong đó 89,2% biết lịch
tiêm chủng. Có 96,7% trẻ kiểm tra có sẹo BCG (trong
số 110 trẻ đợc tiêm chủng đầy đủ).
2. Có tới 91,7% trẻ đợc tiêm chủng đầy đủ theo
hớng dẫn của cán bộ y tế; có 85% trẻ đợc tiêm chủng
theo đúng lịch của chơng trình TCMR Quốc gia.
3. Trong 120 đối tợng đợc phỏng vấn có 9 bà mẹ
không đa trẻ đi tiêm chủng chiếm 7,5%. Lí do không

Nguyễn Đình Hợi, Ngô Đức Kỷ
Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An
Đặt vấn đề
Đái tháo đờng thai kỳ (ĐTĐTK) là một thể đặc biệt
của đái tháo đờng. ĐTĐTK nếu không đợc chẩn
đoán và điều trị sẽ gây nhiều tai biến cho cả mẹ và thai
nhi. Về lâu dài, nhiều nghiên cứu về tỷ lệ mắc đái tháo
đờng type 2 nhận thấy rằng những phụ nữ có tiền sử
ĐTĐTK dễ mắc đái tháo đờng type 2.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status