Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tuyên quang - Pdf 30


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRẦN HOÀNG
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH TUYÊN QUANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014



i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn “Nâng
cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam -
Chi nhánh Tuyên Quang” là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
Các , số liệu sử dụng trong luận văn do, ngân hàng BIDV Chi
nhánh Tuyên Quang cung cấp, và ngoài ra là các số liệu do cá nhân tôi thu thập
khảo sát từ đồng nghiệp và khách hàng của ngân hàng,
.
Tuyên Quang, ngày tháng năm 2014
Tác giả luận văn Trần Hoàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tuyên Quang”, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin được
bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp
đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ viii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Sơ lược về nghiên cứu trước đây 3
5. Kết cấu của Luận văn 3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG
LỰC CẠNH TRANH 5
1.1. Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 5
1.1.1. Cạnh tranh 5
1.1.2. Năng lực cạnh tranh 6
1.1.3. Lợi thế cạnh tranh 8
1.1.4. Vai trò của việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong các NHTM 8
1.2. Các tiêu chí đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh của NHTM 10
1.2.1. Nhóm tiêu chí về tài chính 10
1.2.2. Nhóm tiêu chí về kinh doanh 11
1.2.3. Nhóm tiêu chí về quản trị điều hành 13
1.2.4. Nhóm tiêu chí về hạ tầng và công nghệ ngân hàng 14
1.2.5. Nhóm tiêu chí về uy tín, hình ảnh của ngân hàng trên thị trường 15
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 15
1.3.1. Các nhân tố khách quan 15
1.3.2. Các nhân tố chủ quan 18
1.4. Ứng dụng các mô hình vào phân tích năng lực cạnh tranh của NHTM 21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iv

3.2.4. Năng lực Marketing 51

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

v
3.3. Phân tích năng lực cạnh tranh của BIDV chi nhánh Tuyên Quang trong
những năm qua 52
3.3.1. Phân tích theo mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter 52
3.3.2. Phân tích năng lực cạnh tranh theo ma trận SWOT 63
3.4. Đánh giá về năng lực cạnh tranh của chi nhánh BIDV Tuyên Quang 75
3.4.1. Kết quả đạt được 76
3.4.2. Những hạn chế còn tồn tại 77
3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế 77
Kết luận chương 3 79
Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH TUYÊN QUANG 80
4.1. Quan điểm và định hướng nhằm nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh
của chi nhánh trong thời gian tới 80
4.1.1. Quan điểm của chi nhánh 80
4.1.2. Định hướng phát triển trong thời gian tới của chi nhánh 80
4.2. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng
BIDV Tuyên Quang 81
4.2.1. Nhóm giải pháp liên quan đến công tác quản trị 81
4.2.2. Nhóm giải pháp liên quan đến các sản phẩm ngân hàng 85
4.2.3. Nhóm giải pháp liên quan đến công tác nhân sự 88
4.3. Một số kiến nghị đối với cơ quan nhà nước và ngành ngân hàng 91
4.3.1. Kiến nghị chung đối với Chính phủ và các Cơ quan quản lý Nhà nước 91
4.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 92
4.3.3. Kiến nghị đối với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam 93

: Tổng sản phẩm quốc nội
KCN
: Khu công nghiệp
NH
: Ngân hàng
NHĐT
: Ngân hàng Đầu tư
NHNN
: Ngân hàng Nhà nước
NHTM
: Ngân hàng thương mại
NHTMCP
: Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTMQD
: Ngân hàng thương mại quốc doanh
PGD
: Phòng giao dịch
QTDND
: Quỹ tín dụng nhân dân
TCKT
: Tổ chức kinh tế
TCTD
: Tổ chức tín dụng
TTQT
: Thanh toán quốc tế
Vietcombank
: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Vietinbank
: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam
VN

2011-2013 68
Bảng 3.14. Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh và một số đối thủ cạnh tranh 69
Bảng 3.15. Tỷ lệ dự phòng rủi ro của chi nhánh BIDV Tuyên Quang và các đối
thủ cạnh tranh 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

viii
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

HÌNH
Hình 1.1. Mô hình năng lực cạnh tranh của M.Porter 22
Hình 3.1. Mô hình áp lực cạnh tranh của chi nhánh BIDV Tuyên Quang 63

SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1. Mô hình tổ chức Chi nhánh theo các khối nghiệp vụ 41
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại
Thế giới (WTO). Việc ra nhập WTO là một cơ hội lớn không chỉ đối với nền kinh tế
nước ta nói chung, các doanh nghiệp nói riêng mà còn đặt ra những thách thức không
nhỏ đối với sự phát triển bền vững của hầu hết các doanh nghiệp. Cũng như nhiều
ngành kinh tế khác, ngành tài chính ngân hàng là lĩnh vực được mở cửa mạnh nhất song

những biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh.
Xuất phát từ tầm quan trọng để khẳng định thương hiệu và vị thế trong kinh
doanh, những thực tế, bất cập đặt ra trong quá trình hoạt động kinh doanh và sức cạnh
tranh của Chi nhánh nên đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tuyên Quang” đã được chọn làm
đề tài nghiên cứu cho bản luận văn này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đưa ra các các giải pháp có tính định hướng và khả thi, kịp thời nhằm nâng
cao năng lực cạnh tranh hiện tại của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi
nhánh Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay.
2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của NHTM
+ Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV Tuyên Quang
trong thời gian qua.
+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh trạnh. Trên cơ sở đó đưa
ra một số giải pháp hoàn thiện, nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Tuyên Quang
trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là năng lực canh tranh của BIDV Tuyên Quang và các
giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Tuyên Quang hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Năng lực cạnh tranh của BIDV Tuyên Quang trên địa
bàn tỉnh Tuyên Quang trong mối tương quan với các NHTM trên địa bàn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3
- Phạm vi nội dung: Đánh giá năng lực cạnh tranh của BIDV Chi nhánh Tuyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH
VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
1.1. Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
1.1.1. Cạnh tranh
Cạnh tranh là một thuật ngữ đã được sử dụng từ khá lâu song trong những
năm gần đây được nhắc đến nhiều hơn, nhất là ở Việt Nam. Bởi trong nền kinh tế
mở hiện nay, khi xu hướng tự do hóa thương mại ngày càng phổ biến thì cạnh tranh
là phương thức để đứng vững và phát triển của doanh nghiệp. Nhưng “cạnh tranh
là gì” thì vẫn đang là một khái niệm chưa thống nhất, các nhà nghiên cứu đưa ra
các khái niệm cạnh tranh dưới nhiều góc độ khác nhau.
Theo diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và
Phát triển Kinh tế OECD: “Cạnh tranh là khả năng các doanh nghiệp, ngành, quốc
gia và vùng tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc
tế”. Định nghĩa trên đã cố gắng kết hợp cả hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp,
của ngành và quốc gia.
Ủy ban Cạnh tranh Công nghiệp của Mỹ đưa ra khái niệm cạnh tranh đối
với một quốc gia như sau: “Cạnh tranh đối với một quốc gia thể hiện trình độ sản
xuất hàng hóa dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi của thị trường quốc tế, đồng thời duy
trì và mở rộng được thu nhập thực tế của nhân dân nước đó trong những điều kiện
thị trường tự do và công bằng xã hội”. Trong định nghĩa này, người ta đề cao vai
trò của các điều kiện cạnh tranh là “tự do và công bằng xã hội”.
Như vậy, xét trên góc độ vĩ mô, các khái niệm về cạnh tranh đều cho thấy

quan hệ với người tiêu dùng và đối thủ cạnh tranh khác.
Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trường, nó chịu
nhiều chi phối của quan hệ sản xuất giữ vị trí thống trị trong xã hội, nó có quan hệ
hữu cơ với các quy luật kinh tế khác như quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ,
quy luật cung cầu…, đây là một đặc trưng gắn với bản chất của cạnh tranh. Quy luật
cạnh tranh chỉ ra cách thức làm cho giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội, do đó nó
làm giảm giá cả thị trường, nó tạo ra sức ép làm gia tăng hiệu quả sử dụng các yếu
tố sản xuất, nó chỉ ra ai là người sản xuất kinh doanh thành công nhất.
1.1.2. Năng lực cạnh tranh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

7
Trong quá trình nghiên cứu về cạnh tranh, người ta đã sử dụng khái niệm
năng lực cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh được xem xét ở các góc độ khác nhau như
năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh
tranh của sản phẩm và dịch vụ Ở luận văn này, sẽ chủ yếu đề cập đến năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của
doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của
khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn. Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp trước hết phải được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp. Đây là các yếu tố
nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ được tính bằng các tiêu chí về công nghệ,
tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp… một cách riêng biệt mà cần
đánh giá, so sánh với các đối tác cạnh tranh trong hoạt động trên cùng một lĩnh vực,
cùng một thị trường. Sẽ là vô nghĩa nếu những điểm mạnh và điểm yếu bên trong
doanh nghiệp được đánh giá không thông qua việc so sánh một cách tương ứng với
các đối tác cạnh tranh. Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo nên năng lực cạnh
tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo ra và có được các lợi thế cạnh tranh cho riêng
mình. Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể thoả mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách

tranh, tuy nhiên điều này thường rất dễ bị xói mòn bới những hành động bắt
chước của đối thủ.
1.1.4. Vai trò của việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong các NHTM
- Nâng cao năng lực cạnh tranh góp phần nâng cao uy tín và vị thế của
NHTM. Ngân hàng là ngành cung ứng các sản phẩm dịch vụ đặc biệt đối với nền
kinh tế, sự thành công hay thất bại trong hoạt động của NHTM gắn liền với các sản
phẩm dịch vụ do NHTM cung ứng. Do vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm
dịch vụ của NHTM là hết sức cần thiết nhằm góp phần củng cố NHTM đó lớn
mạnh; nâng cao uy tín và vị thế của NHTM trong nền kinh tế.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh làm tăng lợi nhuận của NHTM. Trong hoạt
động của một NHTM hiện đại, lợi nhuận không chỉ tập trung chủ yếu từ sản phẩm
tín dụng mà còn được khai thác từ các sản phẩm dịch vụ khác. Sự gia tăng nhanh
chóng số lượng các NHTM đã làm tăng mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực ngân
hàng, phần nào giảm chênh lệch lãi suất đầu ra - đầu vào và ảnh hưởng trực tiếp đến
lợi nhuận của NHTM. Vì vậy, để có thể duy trì và tăng trưởng lợi nhuận, các
NHTM phải nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch bằng việc đa dạng hóa sản
phẩm dịch vụ, tập trung phát triển các sản phẩm dịch vụ hiện đại như bảo hiểm, bảo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

9
lãnh, thẻ thanh toán, đại lý uỷ thác, tư vấn gắn với nâng cao chất lượng sản phẩm
với mức giá hợp lý; qua đó có thể khai thác những khoảng trống trên thị trường để
mở rộng thị trường và khách hàng.
Khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO, theo cam kết giữa Việt Nam và các
nước thành viên, năm 2010 các ngân hàng nước ngoài sẽ được phép thực hiện hầu
hết các sản phẩm dịch vụ ngân hàng như một NHTM trong nước (trừ dịch vụ tư vấn
và cung cấp thông tin ngân hàng). Cụ thể:
- Các ngân hàng nước ngoài được phép thiết lập sự hiện diện thương mại của
mình tại Việt Nam dưới các hình thức như văn phòng đại diện, chi nhánh NHTM,

lớn (Ngân hàng HSBC với doanh thu thanh toán quốc tế chiếm 1/3 tổng doanh thu)
trong khi nguồn thu chủ yếu của các NHTM Việt Nam là lĩnh vực tín dụng với độ
rủi ro cao.
- Trình độ công nghệ ứng dụng vào các sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng
nước ngoài vượt xa so với các NHTM Việt Nam.
- Trình độ quản lý của các ngân hàng nước ngoài với các chuyên gia quản lý
ngân hàng cao cấp và lợi thế rất lớn đồng thời còn tăng nguy cơ thu hút nhân lực
của các NHTM Việt Nam về ngân hàng nước ngoài làm việc với môi trường chuyên
nghiệp và thu nhập cao.
Như vậy, các NHTM Việt Nam hiện nay đã và đang phải đối mặt với cuộc
cạnh tranh thực sự gay gắt không chỉ riêng thị trường trong nước mà cạnh tranh
ngày càng quyết liệt hơn với hệ thống ngân hàng nước ngoài trên tất cả các phương
diện. Vì vậy, để có thể thích ứng được với môi trường cạnh tranh trong điều kiện
hội nhập kinh tế quốc tế các NHTM Việt Nam cần phải chú trọng và nhanh chóng
nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ của mình, qua đó có thể giữ vững
được thị phần hoạt động và đạt được kế hoạch lợi nhuận đề ra.
1.2. Các tiêu chí đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh của NHTM
1.2.1. Nhóm tiêu chí về tài chính
Năng lực tài chính là thước đo sức mạnh của một ngân hàng tại một thời
điểm nhất định, thể hiện qua các chỉ tiêu:
Hệ số an toàn vốn: Hệ số an toàn vốn (CAR) là một thước đo đo độ an toàn
vốn của ngân hàng. Nó được tính theo tỷ lệ của vốn tự có so với tổng tài sản có rủi
ro điều chỉnh. Tỷ lệ này thường được dùng để bảo vệ những người gửi tiền trước rủi
ro của ngân hàng và tăng tính ổn định cũng như hiệu quả của hệ thống tài chính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

11
ngân hàng. Tiềm lực về vốn chủ sở hữu phản ánh sức mạnh tài chính của một ngân
hàng vả khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng đó. Cách thức mà một ngân hàng

12
Mức sinh lợi: là tiêu chí phản ánh kết quả hoạt động của ngân hàng, đồng
thời cũng phản ánh một phần kết quả cạnh tranh của ngân hàng. Chỉ tiêu mức sinh
lợi có thể được phân tích thông qua những chỉ tiêu cụ thể như: Tốc độ tăng trưởng
lợi nhuận cho thấy ngân hàng đang trong giai đoạn phát triển đi lên, đi ngang hay
suy thoái; chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE phản ánh hiệu quả sử
dụng vốn chủ sở hữu; và chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROA để đánh
gía ngân hàng sử dụng tài sản hiệu quả như thế nào.
Hệ thống sản phẩm và thị phần hoạt động: Mức độ đa dạng hoá các dịch vụ
cung cấp cũng là một chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của một ngân hàng.
Khách hàng sẽ ưa thích một ngân hàng có thể thoả mãn nhu cầu của mình hơn là
một ngân hàng có ít dịch vụ để lựa chọn. Sự đa dạng hoá sản phẩm một mặt tối đa
hoá cơ hội đầu tư, một mặt sẽ phân phối, giảm thiểu rủi ro.
Một ngân hàng có nhiều loại hình dịch vụ cung cấp phù hợp với nhu cầu của
thị trường và năng lực quản lý của ngân hàng sẽ là một ngân hàng có lợi thế cạnh
tranh. Sự đa dạng hoá các dịch vụ một mặt tạo cho ngân hàng phát triển ổn định
hơn, mặt khác cho phép ngân hàng phát huy lợi thế nhờ quy mô. Tất nhiên, sự đa
dang hoá các dịch vụ cần phải được thực hiện trong mối tương quan so với các
nguồn lực hiện có của ngân hàng. Nếu không, việc triển khai quá nhiều các dịch vụ
có thể khiến ngân hàng kinh doanh không hiệu quả do dàn trải quá mức các nguồn
lực, không tập trung vào việc phát huy thế mạnh và sản phẩm dịch vụ có sức cạnh
tranh cao của chính bản thân ngân hàng đó.
Thị phần thị trường chính là phần thị trường do sản phẩm dịch vụ của một
NHTM chiếm lĩnh được, thị phần càng lớn chứng tỏ sức cạnh tranh sản phẩm
dịch vụ của NHTM càng mạnh và ngược lại. Để tồn tại và có sức cạnh tranh, sản
phẩm dịch vụ của NHTM phải chiếm giữ được một phần thị trường nhất định
trong đó có những khách hàng chiến lược và lâu dài, thường xuyên sử dụng các
sản phẩm dịch vụ mang lại doanh số và lợi nhuận ổn định cho NHTM.
Thị phần thị trường của dịch vụ ngân hàng là tỷ lệ dịch vụ nào đó mà một
ngân hàng giành được trong tổng số dịch vụ đó của tất cả các NHTM trên một thị

khả năng giám sát của Hội đồng quản trị đối với Ban giám đốc, mục tiêu, động cơ, mức
độ cam kết của Ban giám đốc cũng như Hội đồng quản trị đối với việc nâng cao năng
lực cạnh tranh của ngân hàng, chính sách tiền lương và thu nhập đối với Ban giám
đốc; số lượng, chất lượng và hiệu lực thực hiện của các chiến lược, chính sách và quy
trình kinh doanh cũng như quy trình quản lý rủi ro, kiểm toán, kiểm soát nội bộ. Năng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

14
lực quản lý quyết định hiệu quả sử dụng các nguồn lực của ngân hàng. Một ban giám
đốc hay hội đồng quản trị yếu kém, không có khả năng đưa ra những chính sách, chiến
lược hợp lý, thích ứng với những thay đổi của thị trường… sẽ làm lãng phí các nguồn
lực và làm yếu đi năng lực cạnh tranh của chính ngân hàng đó.
Năng lực quản lý của Hội đồng quản trị cũng như Ban giám đốc cũng bị chi
phối bởi cơ cấu tổ chức của NHTM. Cơ cấu tổ chức là một chỉ tiêu quan trọng phản
ánh cơ chế phân bổ các nguồn lực của một ngân hàng có phù hợp với quy mô, trình
độ quản lý của ngân hàng; phù hợp với đặc trưng cạnh tranh của ngành và yêu cầu
của thị trường hay không. Cơ cấu tổ chức của một ngân hàng thể hiện ở sự phân
chia các phòng, ban chức năng, các bộ phận tác nghiệp, các đơn vị trực thuộc…
Hiệu quả của cơ chế quản lý không chỉ phản ánh ở số lượng các phòng, ban, sự
phân công, phân cấp các phòng ban mà còn phụ thuộc vào sự phối hợp giữa các
phòng, ban, các đơn vị trong việc triển khai chiến lược kinh doanh, các hoạt động
nghiệp vụ hàng ngày, khả năng thích nghi và thay đổi của cơ cấu trước những biến
động của ngành hay những biến động của môi trường kinh tế vĩ mô…
Công tác quản lý rủi ro trong ngân hàng: Thông qua công tác quản lý rủi
ro, NHTM sẽ có cái nhìn tổng thể về rủi ro hiện hữu cũng như đánh giá được rủi ro
tiềm ẩn của hệ thống ngân hàng mình. Từ đó có những biện pháp phòng ngừa. Làm
tốt công tác quản lý rủi ro, NHTM sẽ tránh được trạng thái bị động, dẫn đến mất an
toàn trong hoạt động ngân hàng. Vì vậy, quản lý rủi ro tốt chính là một nguồn lợi
thế cạnh tranh và là một công cụ tạo ra giá trị, cũng góp phần tạo ra các chiến lược

tâm lý của người tiêu dùng luôn là yếu tố quyết định đến sự sống còn đến hoạt động
của NHTM với hiệu ứng dây chuyền do tâm lý của người tiêu dùng mang lại.
Vì thế, danh tiếng và uy tín của NHTM là yếu tố nội lực vô cùng to lớn, nó
quyết định sự thành công hay thất bại cho ngân hàng đó trên thị trường. Việc gia
tăng thị phần, mở rộng mạng lưới hoạt động, tăng thu nhập phụ thuôc rất nhiều vào
uy tín của NHTM.
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.3.1. Các nhân tố khách quan
1.3.1.1. Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô
Môi trường kinh tế và vai trò của nhà nước: Mỗi một biến động bất lợi của
kinh tế vĩ mô cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh bình thường của một ngân
hàng. Khi các nhân tố vĩ mô biến động thì các chính sách, chiến lược kinh doanh

Trích đoạn Phân tích theo mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter Nguyên nhân của hạn chế Định hướng phát triển trong thời gian tới của chi nhánh Nhóm giải pháp liên quan đến công tác quản trị Nhóm giải pháp liên quan đến công tác nhân sự
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status