ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ một số GIẢI PHÁP CAN THIỆP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT cúm a tại các BỆNH VIỆN HUYỆN của TỈNH QUẢNG NINH - Pdf 30

Y học thực hành (762) - số 4/2011

120
Tài liệu tham khảo
1. Bùi Tuấn Anh (2005). ảnh hởng của hoá chất
trừ sâu phospho hữu cơ trên hệ thống enzym chống
oxy hoá ở ngời và thỏ. Luận án tiến sỹ y học, Đại học
Y Hà Nội- 2005
2. Nguyễn Thị Hoa (2002). Nghiên cứu ảnh hởng
của hỗn hợp pedan và acephate trên hệ thống enzym
chống oxy hoá ở thỏ thực nghiêm. Luận văn thạc sỹ y
học, Đại học Y Hà Nội-2002
3. Nguyễn Quang Thờng (1998). Gốc tự do của oxy
gây đột biến trong phát sinh ng th. Tạp chí dợc hoc,
Số 6, Hà Nội, tr 24-26.
4. Nguyễn Bá Vợng(2007). Nghiên cứu sự hoạt độ
một số enzym chống oxy hóa ở công nhân tiếp xúc
nghề nghiệp với TNT. Luận văn cao học Học viện
quân y, 2007
5. Brooks L.R., Jacobson R.W., Warren S.H. et al
(1997). Mutagenicity of HPLC-fractionated urinary
metabolites from 2,4,6- trinitrotoluene. Treated Fischer
344 rats, Mol. Mutagen., 30 (3), pp 298-302.
6. Coombs M., Schillack V. (1998). Determination of
trinitrotoluene and metabolites in urine by means of gas-
Chromatography with mass detection. Int. Arch. Occup.
Environ. Health, 71(suppl.), pp S22-S25.


Theo thống kê của Bộ Y tế - Viện VSDT Trung
ơng, dịch cúm gia cầm xuất hiện đầu tiên ở khu vực
phía Bắc Việt Nam (tỉnh Hà Tây cũ), số ca mắc cúm
gia cầm ở các tỉnh ở khu vực phía Bắc nhìn chung
nhiều hơn các ca mắc ở các tỉnh phía Nam. Hiện nay
dịch vẫn tồn tại và nhiều nguy cơ bùng phát trên diện
rộng với mức độ nguy hiểm cao hơn. Hiện tại bệnh
cha có thuốc chữa trị đặc hiệu, vắc xin phòng bệnh
mới đợc sản xuất còn nhiều bất cập, giá thành đắt
và số lợng còn hạn chế. Kiến thức, thực hành phòng
chống bệnh cúm của cán bộ y tế, cũng nh năng lực
ứng phó của hệ thống bệnh viện các tuyến, nhất là
tuyến huyện đối với đại dịch cúm là vấn đề quan
trọng hàng đầu trong phòng chống cúm đại dịch.
Các bệnh viện tuyến huyện của tỉnh Quảng Ninh
đã đợc can thiệp một số giải pháp tăng cờng kiểm
soát lây nhiễm cúm A. Nghiên cứu can thiệp từ
3/2010 đến 8/2010 bằng các biện pháp tăng cờng
cơ sở vật chất chẩn đoán và điều trị cúm A, đợc tăng
cờng tập huấn và tổ chức các buổi hội thảo về kiến
thức chẩn đoán và điều trị cúm A cho cán bộ y tế trực
tiếp điều trị cúm A. Đánh giá kết quả sau can thiệp
cũng là một vấn đề quan trọng xác định hiệu quả của
quá trình can thiệp, từ đó nghiên cứu mở rộng việc
can thiệp cho các bệnh viện khác trong toàn tỉnh. Sau
quá trình can thiệp, chúng tôi nghiên cứu đề tài với
mục tiêu sau đây:
Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp
tăng cờng kiểm soát cúm A tại các bệnh viện huyện
của tỉnh Quảng Ninh.
121

- Cán bộ y tế trực tiếp điều trị cúm A: đợc tập
huấn các nội dung hớng dẫn điều trị, giám sát và xử
lý ổ dịch, hớng dẫn lấy mẫu bệnh phẩm và vận
chuyển cúm A, đợc tham gia các buổi hội thảo về
chính sách phối hợp giữa các khoa phòng trong bệnh
viện, giữa các cơ sở y tế cùng tuyến, giữa bệnh viện
với các cơ sở y tế tuyến dới và với tuyến trên.
Sau khi tiến hành can thiệp một số giải pháp lên
một nhóm bệnh viện, chúng tôi tiến hành mô tả thực
trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị chẩn đoán và điều
trị cúm A, kiến thức và thực hành của CBYT về kiểm
soát cúm A của cán bộ y tế trực tiếp điều trị cúm A
của cả 2 nhóm, trang thiết bị vật chất chẩn đoán và
điều trị cúm A.
2.3. Xử lý số liệu: Số liệu đợc nhập bằng phần
mềm và xử lý bằng SPSS 13.0.
Kết quả nghiên cứu và bàn luận
1. Kiến thức về chẩn đoán và điều trị bệnh cúm
đại dịch.
Bảng 1. Sự hiểu biết về bệnh cúm
Nhóm can thiệp
(n = 75)
Nhóm đối
chứng (n=77)
Hiểu biết về bệnh cúm



(n = 75)
Nhóm đối
chứng (n = 77)

Hiểu biết về các đờng
lây của bệnh cúm
SL % SL %
P
Tiếp xúc với Bn cúm A 72 96,0 73 94,8 >0,05

Tx với gia cầm bị bệnh 75 100 77 100 >0,05

Tx với chất thải
của gia cầm bị bệnh
75 100 74 96,1 >0,05

Ăn tiết canh gia cầm 75 100 74 96,1 >0,05

ở gần chuồng trại
của GC bị bệnh
74 98,7 70 90,9 >0,05

Ăn thịt, trứng gia cầm
cha đợc nấu chín kỹ
70 93,3 71 92,2 >0,05

Điều kiện vệ sinh
môi trờng kém
68 90,7 57 74,0 <0,05


54 72,0 20 26,0 <0,05

Dấu hiệu khác 68 90,7 29 37,7 <0,05

Xét nghiệm 69 92,0 48 62,3 <0,05

Rất khó chẩn đoán 0 0 1 1,3
Không biết 0 0 0 0

Khi điều tra hiểu biết về cơ sở chẩn đoán bệnh
cúm: nhóm can thiệp đã có hiểu biết nhiều hơn nhóm
không can thiệp, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Bảng 4. Hiểu biết về các bớc điều trị suy hô hấp cấp
Nhóm can thiệp

(n = 75)
Nhóm đối chứng

(n = 77)
Các bớc điều trị
SL % SL %
p
Đặt đầu cao 74 98,7 72 93,5 >0,05

Cung cấp oxy 73 97,3 69 89,6 >0,05

Thở CPAP 68 90,7 61 79,2 >0,05

Thông khí nhân tạo 70 93,3 58 75,3 <0,05


Tắm, thay quần áo 75 100

70 90,9 >0,05

Vận chuyển BP theo quy đnh 75 100

70 90,9 >0,05

Qua bảng trên ta thấy tuy cả 2 nhóm không có sự
khác biệt về các biện pháp phòng lây nhiễm cúm trong
bệnh viện, tuy nhiên, khi quan sát tỷ lệ chúng ta thấy
100% ở nhóm can thiệp có hiểu biết về sử dụng các
biện pháp phòng lây nhiễm cúm cho nhân viên y tế.
Nh vậy sau quá trình can thiệp chúng tôi thấy
nhóm can thiệp có sự hiểu biết về bệnh cúm cũng nh
nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng của bệnh và mức
độ nguy hiểm, đờng lây của bệnh, những cơ sở để
chẩn đoán bệnh, các bớc điều trị suy hô hấp cấp, các
biện pháp phòng lây nhiễm cúm cho nhân viên y tế
cao hơn nhóm không can thiệp về tỷ lệ %, đặc biệt là
về cơ sở chẩn đoán bệnh thì sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê rất cao. Nh vậy là sau quá trình can thiệp,
hầu hết nhóm can thiệp đã có hiểu biết rất sâu rộng về
bệnh cúm đại dịch, đặc biệt là hiểu biết về cơ sở chẩn
đoán bệnh, điều này đặc biệt có ý nghĩa trong việc
phát hiện ca bệnh, ngăn chặn kịp thời, tạo điều kiện
cho việc điều trị và ngăn không cho bệnh lây lan rộng.
Y học thực hành (762) - số 4/2011


vai trò rất lớn trong hồi sức cấp cứu, đặc biệt là hồi
sức suy hô hấp.
Đặc biệt, khi chúng tôi phỏng vấn lãnh đạo bệnh
viện về khả năng đáp ứng với dịch cúm có kết quả:
Bảng 6. Về khả năng đáp ứng với dịch cúm
Nhóm can thiệp
(n = 6)
Nhóm đối chứng
(n = 77)
Nếu xảy ra dịch
cúm A
Lý do SL

Lý do SL

Khả năng ứng phó
với dịch cúm của
đơn vị anh/chị
Đáp ứng
đợc
3/3

Quy mô nhỏ 3/3

Nguyên nhân
Nhân lực,
trang bị tốt

3/3


cầm và biện pháp phòng chống. 2004, Hà Nội: Nhà xuất
bản Nông nghiệp.
4. R. Fielding et al., Avian Influenza Risk Perception,
Hong Kong. Emergency Infectious Disease, 2004.
11(2005): p. 677-682.
5. Cục Thú y, Báo cáo tình hình dịch cúm gia cầm
trong giai đoạn 2003 - 2005. 2005, Cục Thú Y, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn: Hà Nội.
6. Tổ chức Y tế thế giới, Cúm gia cầm - Sự lan tràn
của vi rút tới các quốc gia khác. Trang tin sự kiện số 298,
tháng 2 năm 2006., 2006.
7. Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch cúm gia
cầm, Bệnh cúm gia cầm và biện pháp phòng chống.
2005, Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp.

NGHIÊN CứU SIÊU KHáNG NGUYÊN CủA Tụ CầU VàNG
TRÊN BệNH NHÂN VIÊM DA CƠ ĐịA NGƯờI LớN

Châu văn Trở, Trần Lan Anh, Nguyễn Tất Thắng
TóM TắT
Mục tiêu: Nghiên cứu tỉ lệ nhiễm tụ cầu vàng
(TCV) và siêu kháng nguyên (SKN) của TCV trên tổn
thơng viêm da cơ địa (VDCĐ) ngời lớn. Đối tợng
và phơng pháp: 74 bệnh nhân VDCĐ và 40 ngời
khỏe mạnh đợc cấy tìm TCV trên thơng tổn và xác
định SKN bằng kĩ thuật PCR. Kết quả: - Tỉ lệ phát
hiện TCV trên tổn thơng VDCĐ 83,8% cao hơn hẳn
so với trên lỗ mũi ngoài ngời khỏe mạnh 37,5%. Tỉ lệ
phát hiện SKN của TCV phân lập trên tổn thơng
VDCĐ 58,06% cao hơn hẳn nhóm đối chứng 6,67%,


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status