Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước trên đoạn sông này - Pdf 30

MỤC LỤC
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 15
DANH MỤC CÁC HÌNH
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 15
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT CHỮ VIẾT TẮT TỪ/ CỤM TỪ
1 BOD Nhu cầu oxy sinh hóa
2 COD Nhu cầu oxy hóa học
3 DO Nhu cầu oxy hòa tan
4 TSS Chất rắn lơ lửng
5 KCN Khu công nghiệp
6 KCX Khu chế xuất
7 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
8 CSSX Cơ sở sản xuất
9 XLNT Xử lý nước thải
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 15
Biểu đồ 4.3 : Biểu đồ biểu diễn hàm lượng TSS đoạn 1 28
Biểu đồ 4.4 : Biểu đồ biểu diễn hàm lượng DO đoạn 1 29
Biểu đồ 4.5 : Biểu đồ biểu diễn hàm lượng BOD
5
đoạn 1 29
Biểu đồ 4.6 : Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD đoạn 1 30
Biểu đồ 4.7 : Biểu đồ biểu diễn hàm lượng N-NH
4
+
đoạn 1 30
Biểu đồ 4.8 : Biểu đồ biểu diễn hàm lượng N-NO
2
-
đoạn 1 31

3-
đoạn 2 38
Biểu đồ 4.22: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Fe đoạn 2 39
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 15
Biểu đồ 4.25: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng TSS đoạn 3 44
Biểu đồ 4.26: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng DO đoạn 3 44
Biểu đồ 4.27: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng BOD
5
đoạn 3 45
Biểu đồ 4.28: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD đoạn 3 45
Biểu đồ 4.29: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng N-NH
4
+
đoạn 3 46
Biểu đồ 4.30: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng N-NO
2
-
đoạn 3 46
Biểu đồ 4.31: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng N-NO
3
-
đoạn 3 47
Biểu đồ 4.32: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng P-PO
4
3-
đoạn 3 47
Biểu đồ 4.33: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Fe đoạn 3 48
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 15
Biểu đồ 4.36: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng TSS đoạn 4 51
Biểu đồ 4.37: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng DO đoạn 4 51

+
đoạn 5 62
Biểu đồ 4.52: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng N-NO
2
-
đoạn 5 62
Biểu đồ 4.53: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng N-NO
3
-
đoạn 5 63
Biểu đồ 4.54: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng P-PO
4
3-
đoạn 5 63
Biểu đồ 4.55: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Fe đoạn 5 64
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 15
Biểu đồ 4.58: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng TSS đoạn 6 67
Biểu đồ 4.59: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng DO đoạn 6 67
Biểu đồ 4.60: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng BOD
5
đoạn 6 67
Biểu đồ 4.61: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD đoạn 6 69
Biểu đồ 4.62: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng N-NH
4
+
đoạn 6 69
Biểu đồ 4.63: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng N-NO
2
-
đoạn 6 70

3-
đoạn 7 79
Biểu đồ 4.77: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Fe đoạn 7 80
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 15
Biểu đồ 4.80: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng TSS đoạn 8 83
Biểu đồ 4.81: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng DO đoạn 8 84
Biểu đồ 4.82: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng BOD
5
đoạn 8 84
Biểu đồ 4.83: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD đoạn 8 85
Biểu đồ 4.84: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng N-NH
4
+
đoạn 8 85
Biểu đồ 4.85: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng N-NO
2
-
đoạn 8 86
Biểu đồ 4.86: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng N-NO
3
-
đoạn 8 86
Biểu đồ 4.87: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng P-PO
4
3-
đoạn 8 86
Biểu đồ 4.88: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Fe đoạn 8 87
DANH MỤC CÁC BẢNG
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 15
PHỤ LỤC

12 Đồng mg/l 0,1 1
13 Kẽm mg/l 1 2
14 Mangan mg/l 0,1 0,8
15 Niken mg/l 0,1 1
16 Sắt mg/l 1 2
17 Thủy ngân mg/l 0,001 0,002
18 Thiếc mg/l 1 2
19 Ammoniac (tính theo N) mg/l 0,05 1
20 Florua mg/l 1 1,5
21 Nitrat (tính theo N) mg/l 10 15
22 Nitrit (tính theo N) mg/l 0,01 0,05
23 Xianua mg/l 0,01 0,05
24 Phenol (tổng số) mg/l 0,001 0,02
25 Dầu, mỡ mg/l Không 0,3
26 Chất tẩy rửa mg/l 0,5 0,5
27 Coliform MPN/100ml 5000 10000
28 Tổng hóa chất bảo vệ thực
vât. (từ DDT)
mg/l 0,15 0,15
29 DDT mg/l 0,01 0,01
30 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 0,1 0,1
31 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 1 1
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn:
Tất cả các Thầy,Cô trong khoa Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học đã tận
tâm hướng dẫn và giảng dạy những kiến thức căn bản quan trọng trong suốt thời gian
học tập tại trường.
Đặc biệt là Thầy Hoàng Hưng đã nhiệt tình hướng dẫn và cung cấp cho em
những tài liệu, thông tin bổ ích hỗ trợ tích cực cho em hoàn thành đồ án này.
Em xin cảm ơn tất cả những người thân đã ủng hộ và động viên, giúp đỡ

Hệ thống sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai chiếm một vị trí quan
trọng về mặt tài nguyên nước, thủy lợi và giao thông đường thủy.Lưu vực sông Đồng
Nai có tiềm năng phát triển kinh tế lớn, ở đây rất thích hợp cho việc trồng các loại
cây: cao su, cà phê, chè…Và là nơi có diện tích trồng cao su lớn nhất nước ta. Ngoài
ra còn có các trung tâm công nghiệp và khu nghỉ mát….
Với vai trò quan trọng như vậy,việc tìm hiểu về chất lượng nước mặt sẽ góp
phần bảo vệ cũng như duy trì các chức năng và nhiệm vụ quan trọng của hệ thống
sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai.
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
1.2.2.1. Thu thập tài liệu
- Tham khảo các kết quả nghiên cứu trước đây của các cơ quan, các nhà khoa
học, các đoàn thể về công trình về sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai.
- Các số liệu về điều kiện tự nhiên của vùng: vị trí địa lý,địa hình, thổ nhưỡng,
khí hậu, thủy văn,thảm thực vật….
- Các số liệu về điều kiện kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu
- Thu thập các tài liệu sẵn có liên quan đến chất lượng nước như: đặc điểm tự
nhiênm dân sinh kinh tế, hiện trạng sản xuất, nhu cầu dùng nước,…và mức độ ảnh
hưởng đến môi trường nước trong hệ thống sông.
1.2.2.2. Phân tích mẫu
- Các chỉ tiêu phân tích hóa lý: pH,TSS,Cl
-
,Fe,SO
4
2-
,N-NO
2
-
,N-NO
3
-

,tính theo N) TCVN 6180-1996
12 Hàm lượng phosphate (PO43-, tính theo P) TCVN 6202-2008
13 Hàm lượng asen (As) TCVN 6182-1996
14 Hàm lượng chì (Pb) APHA 3113.B
15 Hàm lượng kẽm (Zn) TCVN 6193-1996
STT Tên chỉ tiêu Phương pháp thử
16 Hàm lượng sắt tổng (Fe) APHA 3500-Fe.B
17 Hàm lượng dầu, mỡ tổng APHA 5520.C
18 Hàm lượng Endrin (*) GC/MS (KTSK 09)
19 Hàm lượng hóa chất trừ cỏ 2,4D (*) LC/MS/MS KTSK 48
20 Escherichia coli (*) TCVN 6187-2:1996
21 Coliform TCVN 6187-2:1996
Dựa vào các tài liệu thu thập và so sánh các kết quả xét nghiệm, đưa ra kết
luận một cách khoa học và chính xác.
1.2.3. Phương pháp tiếp cận và tổ chức thực hiện
1.2.3.1. Phương pháp tiếp cận
- Tổng hợp tài liệu sẵn có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài.
- Phân tích trên bản đồ và thực địa,xác định vị trí lấy mẫu và đo đạc mang tính
chất đặc trưng điển hình chỗ khu vực nghiên cứu.
1.2.3.2. Phương pháp tổ chức thực hiện xây dựng báo cáo
- Phương pháp hồi cứu cơ sở dữ liệu liên quan hiện có
- Phương pháp thống kê nhằm thu thập, xử lý các số liệu về khí tượng, kinh tế
xã hội trong vùng nghiên cứu.
- Tiêu chuẩn Việt Nam
1.3. GIỚI HẠN, PHẠM VI ĐỀ TÀI
Đề tài này chỉ được tính trên đoạn sông Đồng Nai chảy qua tỉnh Đồng Nai.
Hình 1: Hệ
thống sông Đồng Nai
CH NG 2: T NG QUAN VÙNG NGHIÊN C UƯƠ Ổ Ứ
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

Xuân Lộc… sang vùng đồi thoải,đất cao khá bằng phẳng (Phước Hòa, Biến Cát…)
- Vùng đồng bằng: một phần nhỏ của tỉnh Đồng Nai . Vùng này có độ cao
trung bình từ 1-2m,địa hình khá bằng phẳng, chịu ảnh hưởng rõ nét của chế độ triều
Biển Đông.
2.1.3. Đặc điểm khí hậu – khí tượng
2.1.3.1. Chế độ nhiệt
Mặc dù nằm gần xích đạo, bị ảnh hưởng trực tiếp bởi chế độ nhiệt vùng nhiệt
đới,song với nền địa hình phức tạp, lưu vực sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng
Nai cũng hình thành sự phân hóa nhiệt độ giữa các vùng một cách sâu sắc. Trong
một năm mặt trời đi qua thiên đỉnh 2 lần cách nhau 4 tháng, với độ cao mặt trời ít
thay đổi. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 26
0
C ở các vùng thấp. Chênh lệch nhiệt độ
bình quân tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 3-3,5
0
C. Tháng giêng là tháng
có nhiệt độ thấp nhất với nhiệt độ trung bình 25-26
0
C. Tháng tư là tháng nóng nhất
có nhiệt độ trung bình 30-33
0
C. Tuy nhiên thời gian duy trì nhiệt độ cao trong ngày
thường ngắn, chỉ vài ba giờ vào lúc sau bữa trưa. Không khí mát diu khi chiều và
đêm ở những vùng thấp và ven sông. Sự dao động nhiệt độ giữa ngày và đêm khoảng
10-12
0
C, lớn nhất vào thời kỳ khô hạn tháng 4.
2.1.3.2. Chế độ ẩm
Độ ẩm trung bình trong khu vực là 82% và biến đổi theo mùa. Mùa mưa độ
ẩm trung bình 85-88%, mùa khô độ ẩm trung bình là 70-75%.

Bảng 2.1: Các loại đất trong lưu vực sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh
Đồng Nai
STT Tên đất
1
2
ĐẤT CÁT BIỂN
Đất cát biển
Đất cát đỏ
3
4
ĐẤT MẶN
Đất mặn
Đất mặn sú vẹt đước,phèn tiềm tàng
5
6
ĐẤT PHÈN
Đất phèn tiềm tàng
Đất phèn hoạt động
7
8
ĐẤT PHÙ SA
Đất phù sa không được bồi, chua và ít phân dị
Đất phù sa không được bồi, có tầng loang lổ
STT Tên đất
9
10
ĐẤT PHÙ SA
Đất phù sa gley
Đất phù sa ngòi suối
11

Đất đỏ nâu trên đá vôi
Đất đỏ vàng trên đá axit
Đất mùn vàng đỏ trên đá sét và đá biến chất
Đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit
Đất đỏ vàng do trồng lúa nước
Đất vàng nâu trên phù sa cổ
28
ĐẤT DỐC TỤ
Đất dốc tụ
30
ĐẤT XÓI MÒN TRÊN SỎI ĐÁ
Đất xói mòn trơ sỏi đá
(Nguồn: Phân Viện Quy Hoạch Nông Nghiệp Miền Nam)
2.1.6. Hình thái lưu vực
Bảng 2.2: Một số đặc trưng cơ bản của các lưu vực sông chính
Lưu vực Lãnh thổ chi phối Độ cao nguồn (m)
Thượng và trung lưu
sông Đồng Nai
Tân Phú, Định Quán, Hồ
Trị An
2000
Hạ lưu sông Đồng Nai
Thống Nhất, Biên Hòa,
Long Thành, Nhơn Trạch
90-100
Sông Bé Vĩnh Cửu 850-900
2.1.7. Đặc điểm tài nguyên sinh vật
2.1.7.1. Đặc điểm thảm phủ thực vật tự nhiên
Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nguồn nước ở lưu vực
sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai là đặc điểm thảm thực vật trên lưu vực,

Đã phát hiện được 98 loài thực vật phù du thuộc 5 ngành tảo trong đó ngành
tảo lục có số lượng chiếm ưu thế 48 loài (49%), tiếp đến là tảo silic 30 loài (30,6%),
tảo mắt 10 loai (10,2%), tảo lam 9 loài (9,2%) và tảo giáp là một loài.
So sánh thành phần loài giữa mùa mưa và mùa khô cho thấy có sự sai khác
đáng kể về thành phần loài thực vật giữa mùa khô và mùa mưa. Vào mùa mưa có 59
loài, mùa khô có 69 loài. Tảo lục vẫn là loài chiếm ưu thế trong cả mùa khô và mùa
mưa, điều này phản ánh đúng hiện trạng môi trường nước ngọt.
Vào mùa mưa số lượng các loài thuộc ngành tảo lục là 35 loài chiếm tỉ lệ
59,3% và tảo Silic là 10 loài chiếm tỉ lệ là 16,9%; sang mùa khô cấu trúc thành phần
loài đã có sự thay đổi lớn, dù tảo lục vẫn chiếm ưu thế về thành phần loài là 32
nhưng chỉ còn tỉ lệ 47,1% trong khi đó tảo Silic đã có số loài tăng lên là 23 chiếm tỉ
lệ là 33,8%.
Sự xuất hiện tới 10 ngành tảo mắt chứng tỏ môi trường nước trong vùng đã có
dấu hiệu ô nhiễm bởi chất hữu cơ.
Bảng 2.3: Số lượng và thành phần loài thực vật phù du.
STT
Ngành
tảo
Chung Tháng 10 Tháng 4
Số loài
Tỷ lệ
(%)
Số loài
Tỷ lệ
(%)
Số loài
Tỷ lệ
(%)
1 Tảo mắt 10 10,2 6 10,2 7 10,3
2 Tảo giáp 1 1 1 1,7 1 1,5

5 OSTRACODA 2 3,7 1 3,4 2 4,1
STT Nhóm ĐVPD
Chung Tháng 10 Tháng 4
Số loài
Tỷ lệ
(%)
Số loài
Tỷ lệ
(%)
Số loài
Tỷ lệ
(%)
6 DECAPODA 1 1,9 - - 1 2,0
Tổng 54 100 29 100 49 100
(Nguồn : Viện khoa học thủy lợi miền Nam)
Từ bảng trên cho thấy có sự khác biệt rõ về cấu trúc thành phần loài giữa
tháng 10 và tháng 4. Tại thời điểm tháng 10 số loài thuộc nhóm Cladocera và
Copepoda chếm ưu thế cùng là 11 loài chiếm tỷ lệ 37,9% , sang thời điểm tháng 4 số
loài thuộc nhóm Cladocera tăng lên la 16 loài và số loài thuộc nhóm Copepode là 20
loài. Sự khác biệt lớn này chứng tỏ môi trường nước đã có những biến đổi nhất định
giữa 2 thời điểm, điều này cũng được giải thích thông qua kết quả chuyển hóa môi
trường nước. Vào mùa mưa tháng 10) hầu như mô trường tại các điểm trong khu vực
là môi trường nước ngọt, môi trường nước thường xuyên được lưu thông giữa các
vùng vì vậy khu hệ động vật phù du tại thời điểm này không có nhiều thay đổi giữa
các vùng. Tại thời điểm mùa khô diễn biến môi trường nước đã có sự thay đổi lớn,
tại các điểm đầu nguồn vẫn mang đặc tính môi trường nước ngọt, tại các vùng phía
dưới do tác động của thủy triều đẩy nước mặn xâm nhập lên và đem theo các động
vật phù du đặc biệt là các loài thuộc nhóm Cladocera và Copepoda làm cho khu hệ
động vật phù du trong vùng tăng lên đáng kể vào mùa khô.
2.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI

Trong khu vực tập trung các lọai bệnh của vùng khí hậu nhiệt đới và cận
nhiệt.
Sự có mặt phổ biến của các vi khuẩn trong nước sinh hoạt và nước uống có
nghĩa người hưởng lợi đang có nguy cơ nhiễm các bệnh theo đường nước thông
thường. Tuy nhiên, tác động của các bệnh lây truyền qua đường nước đã giảm xuống
vào những năm gần đây do chương trình cấp nước sạch và đào tạo về vệ sinh công
cộng được cải thiện.
2.2.3. Hoạt động kinh tế
2.2.3.1. Vùng lưu vực
Hệ thống sông trong khu vực dùng để cung cấp nước tưới cho các huyện trên tỉnh
Đồng Nai. Là nước cấp cho công nghiệp và sinh hoạt cho các huyện
a. Nông nghiệp
Cơ cấu cây trồng được người dân áp dụng phụ thuộc rất lớn vào lượng nước tưới
sẵn có. Nếu nước được cung cấp đầy đủ vào đúng các thời điểm yêu cầu trong năm
thì cơ cấu cây trồng sẽ là và 3 vụ lúa. Trong điều kiện canh tác chủ yếu dựa vào mưa
có tưới bổ sung bằng nước ngầm thì mộ hoặc hai vụ lúa có thể thay thế bằng đậu,
rau, lạc. Còn trong điều kiện canh tác dựa hoàn toàn vào mưa thì mía và sắn là các
cây trồng chính.
b. Lâm nghiệp
Tăng tỷ lệ che phủ cho khu đô thị và các KCN, cải thiện môi trường sinh thái, tạo
cảnh quan du lịch,sử dụng hợp lý dất đai.
Phát trển lâm nghiệp cần chú trọng các kiểu rừng,tăng nhanh và sớm ổn định
rừng phòng hộ.
Trồng cây phân tán dọc theo trục lộ giao thông, kênh mương và đất ở của hộ gia
đình.
Mặc dù tỷ trọng giá trị lâm nghiệp không lớn nhưng có một ý nghĩa hết sức quan
trọng trong việc xây dựng đô thị, dịch vụ du lịch và bảo vệ môi trường, góp phần tích
và trữ nước giảm nguy cơ gây lũ lụt trong mùa mưa cho các vùng trong hạ lưu sông
Đồng Nai. Do đó cần có chiến lược phục hồi, phát triển thảm xanh không chỉ cho
vùng mà cả đất nước.

bằng cẩu chân dê 2x125 tấn.
Đập chính và các đập phụ tạo nên hồ chứa nước rộng 323 km2 với dung tích tổng
cộng 2,76 tỉ m3, dung tích hữu ích là 2,54 tỉ m3, dung tích chết 0,218.109 m3.
Công trình thủy điện Trị An còn có ý nghĩa kinh tế tổng hợp với mục đích
chính hòa lưới điện quốc gia cùng với các nhà máy khác cung cấp điện cho phụ tải
tòan quốc. Ngoài ra, là thủy điện đa mục tiêu, công trình còn đảm bảo nước cho sinh
hoạt, nông nghiệp, đẩy mặn và điều tiết lũ
Hình 2: Nhà máy thủy điện Trị An


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status