Ảnh hưởng của các mức bổ sung thức ăn tinh trên nền khẩu phần thức ăn cơ sở (cỏ ghinê, dây khoại lang) đến khả năng sản xuất thịt của giống thỏ newzealand trắng - Pdf 30

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
 HOÀNG ðÌNH HIẾU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC BỔ SUNG THỨC ĂN TINH
TRÊN NỀN KHẨU PHẦN THỨC ĂN CƠ SỞ (CỎ GHINÊ,
DÂY KHOAI LANG) ðẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT
CỦA GIỐNG THỎ NEWZEALAND TRẮNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : CHĂN NUÔI
Mã số : 60.62.01.05

Người hướng dẫn khoa học : 1. PGS.TS. MAI THỊ THƠM
2. TS. NGUYỄN NGỌC ANH HÀ NỘI – 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i


Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn ñến các anh chị và các bạn lớp cao
học chăn nuôi K19 ñã giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn ! Người thực hiện
HOÀNG ðÌNH HIẾU
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii

MỤC LỤC
Lời cam ñoan
Error! Bookmark not defined.
Lời cảm ơn
Error! Bookmark not defined.
Mục lục
Error! Bookmark not defined.
Danh mục những từ viết tắt
Error! Bookmark not defined.
Danh mục bảng biểu
Error! Bookmark not defined.
Danh mục hình
Error! Bookmark not defined.
1. MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn ñề 1

3.1 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 29
3.1.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 29
3.1.2 Thời gian nghiên cứu 29
3.2 Vật liệu nghiên cứu: 29
3.2.1 ðộng vật thí nghiệm 29
3.2.2 Thức ăn thí nghiệm 29
3.2.3 Chuồng nuôi và dụng cụ thí nghiệm 29
3.3 Phương pháp thí nghiệm 30
3.3.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của các mức bổ sung thức ăn tinh trên
nền khẩu phần ăn cơ sở (cỏ Ghinê và dây khoai lang) ñến tốc ñộ
tăng trưởng của thỏ Newzealand trắng. 30
3.3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của khẩu phần ăn khác nhau ñến khả
năng sản xuất thịt của thỏ Newzealand trắng 36
3.4 Phương pháp xử lý số liệu 39
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40
4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của các mức bổ sung thức ăn tinh trên
nền khẩu phần ăn cơ sở (cỏ ghine và dây khoai lang) ñến tốc ñộ
tăng trưởng của thỏ Newzealand trắng 40
4.1.1 Thành phần hóa học của thức ăn trong thí nghiệm 40
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v

4.1.2 Lô thí nghiệm khẩu phần ăn bổ sung thóc và thức ăn cơ sở Dây
khoai lang 42
4.1.3 Lô thí nghiệm khẩu phần ăn bổ sung cám hỗn hợp và thức ăn cơ
sở Dây khoai lang 48
4.1.4 Lô thí nghiệm khẩu phần ăn bổ sung thóc và thức ăn cơ sở cỏ
Ghinê 53

GT20: Khẩu phần bổ sung 20 gVCK thóc + thức ăn cơ sở cỏ Ghinê
GC20: Khẩu phần bổ sung 20 gVCK cám hỗn hợp + thức ăn cơ sở cỏ Ghinê
HSCHTĂ: Hệ số chuyển hóa thức ăn
KL: Khối lượng
KLCT: Khối lượng cơ thể
KP: Khẩu phần
NDF: Xơ không tan trong dung dịch trung tính
RLT10: Khẩu phần bổ sung 20 gVCK thóc + thức ăn cơ sở cỏ Dây khoai lang
RLC20: Khẩu phần bổ sung 20 gVCK cám hỗn hợp + thức ăn cơ sở cỏ Dây
khoai lang
VCK: Vật chất khô

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT Tên bảng Trang

Bảng 2.1 Thành phần hóa học của cỏ Ghinê 8

Bảng 2.2 Thành phần hoá học của dây khoai lang 10

Bảng 2.3 Thành phần hoá học của 2 loại phân thỏ 12

Bảng 2.4 Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ theo thể trọng 17

Bảng 4.2 Lượng vật chất khô và protein ăn vào của thỏ thí nghiệm 43

Bảng 4.3 Tăng trọng tuyệt ñối, HSCHTĂ và hiệu quả kinh tế 46

Bảng 4.4 Lượng vật chất khô và protein ăn vào của thỏ thí nghiệm 48

Bảng 4.5 Tăng trọng tuyệt ñối, HSCHTĂ và hiệu quả kinh tế 52

Bảng 4.6 Lượng vật chất khô và protein ăn vào của thỏ thí nghiệm 54

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… viii
Bảng 4.7 Tăng trọng tuyệt ñối, HSCHTĂ và hiệu quả kinh tế 57

Bảng 4.8 Lượng vật chất khô và protein ăn vào của thỏ thí nghiệm
(g/con/ngày) 60

Bảng 4.9 Tăng trọng tuyệt ñôi, HSCHTĂ và hiệu quả kinh tế 62

Bảng 4.10 Lượng vật chất khô và protein ăn vào của thỏ thí nghiệm
(g/con/ngày) 65

Bảng 4.11 Tăng trọng tuyệt ñối, HSCHTĂ và hiệu quả kinh tế 69

Bảng 4.12 Các chỉ tiêu năng suất thịt của thỏ thí nghiệm 72

Hình 4.8 Lợi nhuận và tăng trọng, HSCHTĂ của thỏ thí nghiệm 63

Hình 4.9 Lượng VCK và protein ăn vào trung bình của thỏ (g/con/ngày) 68

Hình 4.10 Tăng trọng và hệ số chuyển hoá thức ăn của thỏ thí nghiệm 70

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 1

1. MỞ ðẦU

1.1 ðặt vấn ñề
Ngành chăn nuôi Việt Nam ñang gặp phải rất nhiều khó khăn: dịch cúm
gia cầm và lợn tai xanh hay dịch lở mồm long móng ở ñại gia súc thường
xuyên xẩy ra gây thiệt hại rất lớn về kinh tế ñối với người chăn nuôi. Việc tìm
ra một mô hình chăn nuôi an toàn hơn ñang là sự quan tâm của nhiều người
nông dân. Con thỏ khả năng miễn dịch học rất hiệu quả và nhiều tính ưu việt
khác, bên cạnh ñó nhu cầu tiêu thụ thịt thỏ ngày càng gia tăng, cho nên hiện
ñang là mục tiêu ñể hướng tới của người chăn nuôi, vì vậy nghề chăn nuôi thỏ
ñang có một cơ hội phát triển rất tốt.
Trong thời gian gần ñây nuôi thỏ ñã ñược khuyến cáo phát triển ñể ñáp
ứng cho nhu cầu thịt tăng cao trong tương lai (El-Raffa, 2004) cho rằng thỏ
có khả năng tạo ra thịt nhanh và cao nhờ có khả năng sinh sản hiệu quả. Thịt
thỏ ñã ñược biết như một nguồn thực phẩm dễ tiêu hóa, thơm ngon, giàu và
cân ñối dưỡng chất hơn các loại thịt gia súc khác, ñạm cao 21% (thịt bò 17%,
thịt lơn 15%, thịt gà 21%), mỡ thấp 10% (thịt gà 17%, bò 25%, thịt lợn
29,5%), giàu chất khoáng 1,2% (thịt bò 0,8%, thịt lợn 0,6%), hàm lượng
cholesteron rất thấp (45mg/kg) và ñặc biệt không có bệnh truyền nhiễm nào
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 3

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Sơ lược về giống thỏ Newzealand trắng
Thỏ Newzealand trắng có nguồn gốc từ New Zealand, còn gọi là thỏ
Tân Tây Lan trắng ñược nuôi phổ biến ở các nước Châu Âu và Mỹ. Giống thỏ
này ñược nhập vào Việt Nam từ Hungari lần ñầu vào năm 1978, sau 22 thế hệ
nuôi nhân thuần tại Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn tây, ñàn thỏ ít
nhiều bị cận huyết, khối lượng giảm xuống ñáng kể so với lúc mới nhập về,
trưởng thành con ñực nặng 4,2 – 4,5 kg; con cái nặng 3,3 – 4 kg. Năm 2000
thỏ Newzealand trắng ñược nhập lại lần 2 về nuôi nhân thuần và ñể làm tươi
máu ñàn thỏ cùng giống trước ñây. Sau khi cải tạo, năng suất ñàn thỏ giống
cũ tăng từ 35 - 40%. Newzealand trắng là giống thỏ tầm trung mắn ñẻ, sinh
trưởng nhanh thành thục sớm, nhiều thịt phù hợp với phương thức chăn nuôi
cả theo lối công nghiệp cũng như ở gia ñình.
Thỏ có ñặc ñiểm ngoại hình: Lông dày, màu trắng tuyền, mắt hồng,
khối lượng trưởng thành từ 5 - 5,5 kg/con. Tuổi ñộng dục lần ñầu 4 - 4,5
tháng tuổi và tuổi phối giống lần ñầu từ 5 - 6 tháng tuổi, khi ñó khối lượng
phối giống lần ñầu ñạt 3 - 3,2 kg/ con. ðàn thỏ giống này nhập về Việt Nam
vào năm 2000 có khả năng sinh sản và sinh trưởng cao hơn hẳn so với các
giống thỏ Việt Nam: một năm ñẻ từ 6 - 7 lứa, mỗi lứa 6 - 8 con, khối lượng

48 giờ sẽ nặng là 2,3 kg. Ngoài ra không nên nghiền loại thức ăn này thành bột
mịn, vừa khó cho ăn, lãng phí mà cơ thể thỏ hấp thụ thức ăn bột sẽ kém hơn.
Hiện nay, trong và ngoài nước cũng ñã có nhiều công trình nghiên cứu
sử dụng thức ăn giàu tinh bột bổ sung cho thỏ ở giai ñoạn phát triển khác
nhau. ðể cải thiện cân bằng dinh dưỡng của khẩu cơ sở dựa trên nền rau
muống, việc bổ sung lượng Carbohydrate dễ tiêu bằng gạo ñã không thành
công trong thí nghiệm ñược báo cáo bởi HongThong Phimmmasan và cộng sự
(2004). Ngược lại, trong một thí nghiệm khác của Khúc Thị Huê và cộng sự
(2006); Doãn Thị Gắng và cộng sự (2006), khi bổ sung các loại thức ăn giàu
xơ ñã cho kết quả hơn hẳn so với thỏ chỉ nuôi bằng rau muống. Do ñó một giả
thuyết ñã ñặt ra khi bổ sung thóc, nhờ có sự kết hợp cả chất xơ và tinh bột nên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 5

có thể là thức ăn bổ sung thích hợp vào các khẩu phần ăn cơ sở là các loại rau
giàu protein. Giả thiết này ñược chứng minh bởi thí nghiệm gần ñây ñược báo
cáo bởi Nguyen Huu Tam và cộng sự (2008) khi sử dụng thóc bổ sung vào
khẩu phần ăn cơ bản là rau muống ñã có tác dụng kích thích lượng thức ăn ăn
vào và tốc ñộ sinh trưởng của thỏ. Bên cạnh ñó việc bổ sung gạo trong khẩu
phần ăn cơ bản là rau muống cũng giúp chỉ số tiêu hóa tốt hơn và cân bằng N
trong khẩu phần ăn kết quả ñược công bố bởi nghiên cứu của Pok Samkol và
cộng sự (2006) với mức bổ sung gạo 4; 8; 12g/ngày. Một nghiên cứu khác
cũng cho thấy khi bổ sung thóc trong khẩu phần ăn cơ bản là dây khoai lang
và rau muống có ảnh hưởng quan trọng ñến lượng thức ăn ăn vào và khả năng
tăng trọng, cải thiện ñược việc sử dụng thức ăn và giảm tiêu tốn thức ăn
(Nguyen Thi Duong Huyen, 2010).
2.2.1.2 Thức ăn hỗn hợp
Bột cá, bột thịt và các loại bánh dầu (ñậu nành, dừa, bông vải…) cũng

cv, clover, keo dậu (Leuceana lecocephala), so ñủa (Sesbania grandiflora),
ñiên ñiển (Sesbania sesban), cỏ ñậu lá nhỏ (Spophocarpus scandén), cỏ ñậu lá
lớn (Macana pruriens), ñậu bông biếc (Centrosema pubescens), Trichanthera
Gigantea Flemingia Macrophylla…Chú ý nên cắt cỏ trước khi ra hoa (cỏ hòa
thảo) vì cỏ ñã ra hoa thì chất lượng giảm ñi do dẩn xuất không ñạm giảm
trong lúc hàm lượng xơ và các chất khó tiêu hoá tăng lên như lignin, cutin,
silic, v.v… Cần thiết hết sức chú ý ñối với: cỏ hư thối, cỏ ướt nên phải ñể dàn
mỏng ra cho khô, không nên chất thành ñống. ðiều này có thể tạo ñiều kiện
cho một số vi khuẩn lên men. Ngoài ra còn có các loại thức ăn xanh khác như:
rau dền, rau cải, su hào, bắp cải, rau muống, rau khoai lang…

2.2.2.2 Nguồn thức ăn thô xanh sử dụng trong thí nghiệm.
2.2.2.2.1 Cỏ Ghinê
Cỏ Ghinê có nguồn gốc từ các nước châu Phi nhiệt ñới và phân bố
rộng rãi ở các nước nhiệt ñới, cận nhiệt ñới. Cỏ Ghinê có tên khoa học
Panicum maximum. cv, một số nơi còn gọi là cỏ sả hay cỏ tây Nghệ An.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 7

Ghinê là loại cỏ lâu năm, thân cao tới 2-3m, không có thân bò, chỉ
phân nhánh và tạo thành bụi. Bẹ lá mọc quanh gốc có màu tím, cả bẹ và lá có
lông nhỏ và trắng nhất là ở bẹ lá. Những lá phía trên ngắn và có bẹ lá dài nên
không che nắng cho những lá dưới, lá có khả năng xoay theo chiều nắng. Tỷ
lệ lá/thân là 5/7, cụm hoa hình chùy ñặc trưng của Panicum, hạt hoa dẹt, cũng
có lông nhỏ và mịn. Bộ rễ có nhiều nhánh, phát triển rất mạnh. Ghinê phát
triển tạo thành từng cụm như một cái phiễu hứng nước mưa nên khả năng
chống hạn cao.
Cỏ không có khả năng sinh trưởng ở vùng ñất ướt hay bị ngập lụt. Cỏ

Tính theo % VCK
Loại thức ăn
VCK (%)
Protein NDF ADF
Cỏ Ghinê 20.5 9.4 66.3 45.1
Nguồn: Doãn Thị Gắng (2006), VCK: vật chất khô, CP: protein thô, NDF: xơ trung tính,
ADF: xơ axit

2.2.2.2.2 Dây khoai lang
Cây khoai lang có tên khoa học là Ipomoea batatas (L) Lam, là cây hoa
màu lương thực ăn củ và lấy dây lá, trồng hàng năm, họ Bìm Bìm
(Convolvulaceae). Khoai lang trồng ở vùng nhiệt ñới thường có thân bò, trồng
ở vùng ôn ñới, thường có dạng bụi. Cây thân thảo, ña niên, sống nhờ củ tròn
dài, thân trường có thể ñạt tới 2,5-3 m dài, mủ trắng.
Khoai lang có thể thích nghi ở nhiều vùng ñất khác nhau, phát triển tốt
khi có nước tới và phân bón nhiều. ðây là loại cây dễ trồng, trồng bằng thân
nên phát triển rất nhanh che lấp và kìm hãm sự phát triển của cỏ dại do ñó
việc diệt trừ cỏ dại cũng ít tiêu tốn hơn. Bên cạnh ñó cây khoai lang cũng ít có
kẻ thù tự nhiên nên việc sử dụng thuốc trừ dịch hại cũng hạn chế nhiều. Cây
khoai lạng trồng một lần có thể thu cắt suốt cả năm, 20 ngày thu hoạch một
lần với sản lượng 1,7 tấn dây tươi/ha/1 lần thu hoạch.
Cây khoai lang là loại rau có tỷ lệ tiêu hóa khá cao 90,6% (Nguyen Van
Thu và cộng sự, 2009). Rau lang có hàm lượng cacbohydrat thấp, Rau lang
non có thể dùng cho gia súc ăn sống. Rau già dùng ñể nấu cám với những
thức ăn tinh khác. Rau lang giúp lợn nái nhiều sữa, lợn con mau lớn và có
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 9


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 10
Bảng 2.2 Thành phần hoá học của dây khoai lang
Loại thức ăn
VCK
(%)
Protein

(%)
Tro
(%)
NDF
(%)
ADF
(%)
Dây khoai lang 12,54 26,18 13,71 31,00 22,71
Nguồn: Doãn Thị Gắng (2007), VCK: vật chất khô, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ axit,
Tro: tro thô
2.3 ðặc ñiểm tiêu hóa của thỏ
2.3.1 ðặc ñiểm tiêu hóa chung của thỏ
Thỏ là ñộng vật dạ dày ñơn, co giãn tốt nhưng co bóp yếu. Các chất
dinh dưỡng ñược phân giải nhờ các men tiêu hóa của dạ dày và dưỡng chất sẽ
hấp thu chủ yếu ở ruột. Ruột già chủ yếu hấp thu muối và nước. Manh tràng
là ñoạn ñầu của ruột già có kích thước rất lớn, ñây là bộ phận chính tiêu hóa
chất xơ nhờ vào hệ vi sinh vật cộng sinh. Quá trình tiêu hóa cụ thể của thỏ
như sau:
Thức ăn ñược nghiền nát, trộn kỹ với nước bọt ở khoang miệng rồi theo
thực quản ñẩy xuống dạ dày. Tại ñây có quá trình tiêu hóa protein nhờ men

nâng cao khả năng tiêu hóa thức ăn và mức ñộ sử dụng các chất dinh dưỡng. Thỏ
thường thải ra 2 loại phân: phân cứng và phân mềm. Phân cứng còn gọi là phân
ban ngày, có dạng viên tròn, thỏ không ăn. Phân mềm còn gọi là phân ban ñêm,
gồm nhiều viên nhỏ, mịn, dinh kết vào với nhau ñược tạo ra ở manh tràng. Phân
mềm ñược thải ra vào ban ñêm gọi là phân vitamin, khi thải ra ñến hậu môn thì
thỏ ăn ngay. Dựa vào ñặc tính ăn phân này còn gọi là loại “nhai lại giả”. Hiện
tượng này chỉ bắt ñầu hình thành khi thỏ ñược 3 tuần tuổi. Mỗi ngày thỏ thải
khoảng 80g phân mềm, chiếm khoảng ¼ số phân nhưng thỏ thường ăn một ít
trước khi thải ra ngoài. Trong phân mềm chứa nhiều nước, ñạm thô, ñây là
nguồn protein chất lượng cao, ngoài ra còn có nhiều vitamin quan trọng, nhất là
vitamin B. Tạo ra phân mềm chịu sự chi phối của hệ vi sinh vật trong manh
tràng, nhịp ñộ ăn của thỏ và các tuyến nội tiết như tuyến thượng thận.
ðể tạo thành phân cứng một cách bình thường thì chú ý phải có các tiểu
phần thức ăn mảnh to và khó bị tiêu hóa, nếu không thì hoạt ñộng ñẩy lên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 12
manh tràng của kết tràng chiếm ña số, phân cứng sẽ bị tạo ra ít, phân mềm tạo
ra quá nhiều nên manh tràng sẽ chứa nhiều thức ăn. Nếu quá nhiều thì hệ vi
sinh vật có hại trong ñó sẽ có ñiều kiện phát triển, từ ñó gây nhiều bệnh cho
ñường tiêu hóa của thỏ. Chính vì vậy cần chú ý tới hàm lượng xơ trong khẩu
phần ăn của thỏ. Thành phần hoá học của 2 loại phân này có khác nhau rõ rệt.
Bảng 2.3 Thành phần hoá học của 2 loại phân thỏ
Thành phần hóa học Phân cứng Phân mềm
VCK (%) 52,7 38,6
Protein (%) 15,4 25,7
Chất béo thô (%) 30,0 17,8
Khoáng tổng số (%) 13,7 15,2
Nguồn: ðinh Văn Bình, 2000

protein của vi sinh vật khi so sánh với nồng ñộ NH
3
cần thiết cho tổng hợp
protein của vi sinh vật dạ cỏ. Có những bằng chứng cho thấy năng lượng là yếu
tố giới hạn có ảnh hưởng ñến sự tăng trưởng tối ưu của vi sinh vật trong manh
tràng nhiều hơn là nitơ. Trong các trường hợp mà NH
3
trong manh tràng có thể
là yếu tố giới hạn cho sự tăng trưởng của vi sinh vật thì nguồn urê cung cấp cũng
không ñáp ứng ñược nhu cầu bởi vì urê ñược thủy phân và hấp thu như NH
3

trước khi ñến manh tràng dẫn ñến gia tăng nitơ trong nước tiểu. Hơn thế nữa sự
gia tăng NH
3
trong manh tràng làm pH cao hơn mức tối ưu và vì thế làm tăng
nhanh sự xáo trộn tiêu hóa.
2.3.3 Xơ và sự tiêu hóa ở manh tràng
Nguồn năng lượng cung cấp từ xơ thường thấp trong khẩu phần (ít hơn
5% tổng năng lượng tiêu hoá của khẩu phần). Tuy nhiên, loại xơ ñặc biệt và
hoà tan trong manh tràng ñược lên men chủ yếu bởi vi sinh vật tạo ra axit béo
bay hơi. Theo Carabano và công sự (1988), thì năng lượng là một yếu tố giới
hạn cho sự tăng trưởng của vi sinh vật ở manh tràng. Axit butyric ñược sản
xuất thì rất thấp (8% trong tổng số). Với acid acetic chiếm số lượng lớn (73%)
và cao hơn mức ñộ của axit propionic (17%). Thành phần của VFA trong
manh tràng thay ñổi rất lớn từ 34,5 µmol/g VCK ñến 351 µmol/g VCK. Tuy
nhiên cũng có thể kết luận rằng các yếu tố ñược ñề cập ở trên thích hợp làm
gia tăng thời gian lưu giữ thức ăn trong ruột cũng làm gia tăng thành phần của
VFA trong manh tràng, ñặc biệt là acid acetic khi tiêu hoá nhiều xơ, và acid
butyric khi tiêu hoá nguồn xơ ít trong khẩu phần (nhỏ hơn 14%) làm pH trong

(1987) nghiên cứu cho thấy không có sự khác nhau về tỷ lệ chết, tăng trọng,
tỷ lệ chuyển hóa thức ăn, tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô, vật chất hữu cơ và tiêu
hóa protein khi sử dụng khẩu phần có hơn 33% hạt ngũ cốc khác nhau (lúa
mì, ngô, lúa mạch).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 15
2.3.5 Sự tiêu hóa chất béo
Khẩu phần của thỏ bình thường có chứa xơ, chất béo cần thiết yếu cho
sự gia tăng nguồn năng lượng. Có rất ít số liệu về tỉ lệ tiêu hoá chất béo ở thỏ.
Nhưng kết quả tỷ lệ tiêu hóa cũng xác ñịnh rằng thỏ cũng giống như những
ñộng vật dạ dày ñơn khác. Theo cách này Maertens và cộng sự (1984) và
Santoma và cộng sự (1987), ñã tìm thấy mối quan hệ tích cực giữa mức ñộ
axit béo chưa bão hòa và tỉ lệ tiêu hóa của chúng ở thỏ. Quan hệ này cũng
tương tự ở ở lợn và gia cầm. Những tác giả này cũng chỉ ra rằng có sự ñối lập
giữa mức ñộ chất béo của khẩu phần và tỉ lệ tiêu hóa axit béo bão hòa.
Santoma và cộng sự (1987) ñã phát hiện hiệu quả ñặc biệt của chất béo,
giống như ở gia cầm và ñiều này ñược giải thích là tỉ lệ tiêu hóa của những
thành phần không phải là béo tăng 5,8% khi chất béo ñược thêm vào trên 3%.
2.4. Nhu cầu dinh dưỡng của Thỏ
Thỏ là loài ñộng vật ăn thực vật, có khả năng tiêu hóa nhiều chất xơ,
cho nên có thể nuôi thỏ ñược bằng các loại rau, cỏ, củ quả và các phế phụ
phẩm gia ñình. Nhưng muốn tăng năng suất trong chăn nuôi thỏ thì cần phải
bổ sung thêm thức ăn tinh bột, ñạm, khoáng, vitamin… ðiều quan trọng là
phải biết bổ sung các chất dinh dưỡng ñó ở lứa tuổi và thời kỳ nào ñể ñáp ứng
nhu cầu dinh dưỡng khác nhau của chúng (Nguyễn Văn Thu, 2009).
2.4.1 Nhu cầu năng lượng cho sự sinh trưởng và phát triển của thỏ
Qua nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy nhu cầu năng lượng cần thiết
cho 1kg tăng trọng thay ñổi từ 16 - 40 MJ. Lúc 3 tuần tuổi là 16MJ, 20 tuần


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status