nghiên cứu xác định giống và liều lượng phân bón thích hợp cho đậu tương tại huyện lương tài, tỉnh bắc ninh - Pdf 30


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHÚC XUÂN HIỆP
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ LIỀU LƯỢNG
PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO ĐẬU TƯƠNG
TẠI HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI – 2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM


ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Tác giả
Khúc Xuân Hiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ii

LỜI CẢM ƠN

Có được kết quả nghiên cứu này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đến:
TS. Vũ Đình Chính, người đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và tạo

1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và Việt Nam. 4
1.1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới. 4
1.1.2. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam. 6
1.1.3. Tình hình sản xuất đậu tương tại Bắc Ninh. 9
1.2. Một số nghiên cứu về giống đậu tương trên thế giới và ở Việt Nam 11
1.2.1. Một số nghiên cứu về giống đậu tương trên thế giới. 11
1.2.2. Một số kết quả nghiên cứu về giống đậu tương ở Việt Nam. 14
1.3. Một số nghiên cứu về phân bón cho đậu tương trên thế giới và ở Việt Nam. 18
1.3.1. Một số nghiên cứu về phân bón cho đậu tương trên thế giới. 18
1.3.2. Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho cây đậu tương ở Việt Nam. 21
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 26
2.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 26
2.1.1. Vật liệu nghiên cứu 26
2.1.2. Thời gian, địa điểm và điều kiện đất đai nghiên cứu 27
2.2. Nội dung nghiên cứu 28
2.3. Phương pháp nghiên cứu 28
2.3.1. Thí nghiệm 1. 28
2.3.2. Thí nghiệm 2 29
2.4. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm 29
2.4.1. Thời vụ và mật độ 29
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iv

2.4.2. Phân bón 29
2.4.3. Chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh 30
2.5. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi . 30
2.5.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển 30
2.5.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 31
2.5.3. Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu 32
2.5.4. Hiệu quả kinh tế 32

trưởng của giống đậu tương ĐT20. 51
3.2.3. Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến động thái tăng
trưởng chiều cao thân chính của giống đậu tương ĐT20. 52
3.2.4. Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến chỉ số diện tích lá
(LAI) của giống đậu tương ĐT20. 53
3.2.5. Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến khả năng hình thành
nốt sần của giống ĐT20. 55
3.2.6. Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến khả năng tích lũy
chất khô của giống đậu tương ĐT20. 57
3.2.7. Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến một số chỉ tiêu sinh
trưởng của giống đậu tương ĐT20. 59
3.2.8. Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến mức độ nhiễm sâu
bệnh hại và khả năng chống chịu của giống đậu tương ĐT20. 61
3.2.9. Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất của giống đậu tương ĐT20. 63
3.2.10. Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến năng suất của
giống đậu tương ĐT20. 65
3.2.11. Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến hiệu quả kinh tế
của giống đậu tương ĐT20. 67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 69
1. Kết luận. 69
2. Kiến nghị. 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 71
PHỤ LỤC . 77
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vi

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

Page vii

3.16 Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến khả năng tích lũy chất
khô của giống ĐT20 58
3.17 Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến một số chỉ tiêu sinh
trưởng của giống đậu tương ĐT20 60
3.18 Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến mức độ nhiễm sâu
bệnh hại và khả năng chống chịu của giống đậu tương ĐT20 62
3.19 Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất của giống đậu tương ĐT20 64
3.20 Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến năng suất của giống
đậu tương ĐT20 65
3.21 Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến hiệu quả kinh tế của
giống đậu tương ĐT20 68
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page viii

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống đậu
tương thí nghiệm 37
3.2 Năng suất của các giống đậu tương thí nghiệm 49
3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của giống ĐT20 ở các
liều lượng phân bón khác nhau 53
3.4 Năng suất của giống đậu tương ĐT20 ở các liều lượng phân bón 66

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Từ đầy đủ
cs Cộng sự
CT Công thức
đc Đối chứng
ĐVT Đơn vị tính
G Giống
HCSHĐT Hữu cơ sinh học Đầu Trâu
HCVSSG Hữu cơ vi sinh Sông Gianh
KHNN Khoa học nông nghiệp
KHKT Khoa học kỹ thuật
KLNS Khối lượng nốt sẩn
LAI Chỉ số diện tích lá
NL Nhắc lại
SLNSHH Số lượng nốt sần hữu hiệu
TB Trung bình
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 1

MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề
Cây đậu tương hay đậu nành (tên khoa học Glycine max (L) Merrill) là
loại cây họ Đậu (Fabaceae), là cây công nghiệp, cây thực phẩm có hiệu quả kinh

lợi thế để phát triển và mở rộng diện tích như điều kiện tự nhiên, khí hậu rất
thuận lợi. Bên cạnh đó huyện lại luôn đặt mục tiêu đẩy mạnh sản xuất nông
nghiệp tập trung vào các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, trong đó có cây đậu
tương. Nhưng do người dân tại đây vẫn sản xuất theo tập quán chưa áp dụng
những kỹ thuật canh tác mới vào sản suất nên năng suất còn thấp chưa phát huy
hết được giá trị kinh tế của cây đậu tương, đặc biệt chưa đưa giống năng suất cao
vào sản suất và quy trình kỹ thuật bón phân của người dân còn chịu ảnh hưởng
nhiều của tập quán canh tác địa phương. Diện tích gieo trồng đậu tương ngày
càng giảm đi, từ 511 ha năm 2009 đến 163 ha năm 2013. Do đó việc xác định
được bộ giống và liều lượng phân bón thích hợp cho một số giống đậu tương để
góp phần mở rộng diện tích, đồng thời nâng cao năng suất, chất lượng đậu tương
và giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích canh tác đang là một yêu cầu cần thiết đối
với sản xuất đậu tương của huyện Lương Tài.
Xuất phát từ thực tế trên nhằm góp phần hoàn thiện quy trình thâm canh
đậu tương ở tỉnh Bắc Ninh nói chung và huyện Lương Tài nói riêng, chúng tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xác định giống và liều lượng phân
bón thích hợp cho đậu tương tại huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh”.
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài.
2.1. Mục đích.
- Nghiên cứu đề tài nhằm xác định một số giống đậu tương sinh trưởng
phát triển tốt cho năng suất cao và liều lượng phân bón hợp lý cho đậu tương trên
đất chuyên màu của huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu được khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một
số giống đậu tương trong điều kiện vụ hè thu trên đất Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
- Đánh giá được ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến sinh trưởng,
phát triển, mức độ chống chịu và năng suất đối với giống đậu tương ĐT20.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 3


trên thế giới có sự tăng rất nhanh về diện tích, năng suất cũng như sản lượng.
Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới được thể hiện qua bảng 1.1.
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương trên thế giới
Năm
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
1960 21,00 12,00 25,20
2000 74,36 21,69 161,29
2001 76,80 23,21 178,25
2002 78,96 23,01 181,68
2003 83,64 22,79 190,65
2004 91,59 22,44 205,51
2005 92,52 23,18 214,48
2006 95,30 23,29 221,92
2007 90,13 24,37 219,68
2008 96,44 23,98 231,22
2009 99,37 22,44 222,99
2010 102,80 25,78 265,04
2011 103,80 25,23 261,94
2012 104,91 22,98 241,14
2013 111,26 24,84 276,40
(Nguồn ,2014)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 5

Từ bảng 1.1 cho thấy tình hình sản xuất đậu tương của thế giới có xu

Page 6

nước của Trung Quốc không thể đáp ứng được. Năm 1996, Trung Quốc bắt đầu
phải nhập khẩu đậu tương và hiện nay trở thành quốc gia nhập khẩu đậu tương
lớn nhất thế giới (Tsukuba, 1983). Đến năm 2013, diện tích đậu tương của Trung
Quốc là 6,6 triệu ha, đạt sản lượng 12,5 triệu tấn với năng suất 18,9 tạ/ha.
Ngoài bốn nước sản xuất đậu tương lớn nhất thế giới thì Nhật Bản cũng là
một nước sản xuất đậu tương lâu đời. Cây đậu tương được đưa vào Nhật Bản
khoảng 200 năm trước công nguyên, nhưng phải đến năm 1960 mới được chú ý
phát triển (Nogata, 2000). Năm 1960 diện tích đậu tương của nước này chỉ có
340.000 ha nhưng đến năm 1997 đã đạt tới 832.000 ha (Nguyễn Văn Luật, 2005)
và đạt 0,12 triệu ha với năng suất 15,5 tạ/ha vào năm 2013.
Ngoài ra, đậu tương cũng được trồng ở Hàn Quốc, Cộng hòa Dân chủ
Nhân dân Triều Tiên, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam và các nước khác. Nhìn
chung, châu Á là khu vực có nhiều nước sản xuất đậu tương nhất trên thế giới
nhưng mới chỉ đáp ứng được khoảng 1/2 nhu cầu, phần còn lại được nhập khẩu
từ các nước khác. Bên cạnh Trung Quốc thì Nhật Bản, Indonexia, Philippin…
cũng là những nước nhập khẩu đậu tương nhiều ở châu Á.
Đối với khu vực châu Âu, diện tích trồng đậu tương không nhiều. Đậu
tương được sản xuất chủ yếu ở các nước Ukraina, Nga, Ý, Romania, Serbia, Crô-
a-ti-a và Pháp. Ở châu Phi, Nigeria có diện tích đậu tương khá lớn, tiếp theo là
Nam Phi, Uganda, Zimbabwe, Congo, Zambia và một số nước khác. Châu Phi có
tiềm năng to lớn để phát triển đậu tương song cần có sự hỗ trợ và giúp đỡ từ các
nước sản xuất đậu tương lớn (Tsukuba, 1983).
1.1.2. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam
Việt Nam có vị trí tiếp giáp với Trung Quốc, vì vậy cây đậu tương được
du nhập và trồng từ rất sớm, từ đó nhân dân ta đã trồng, sử dụng sản phẩm từ đậu
tương với các loại thực phẩm quen thuộc như: đậu phụ, tương,… Mặt khác đậu
tương là nguyên liệu chế biến, bổ sung quan trọng và không thể thiếu cho công
nghiệp chế biến thực phẩm, dầu ăn,…. công nghiệp chế biến thức ăn cho gia súc

2010 197,8 15,1 298,6
2011 181,1 14,7 266,9
2012 119,6 14,5 173,5
2013* 117,8* 14,3* 168,3*
(Nguồn: Tổng cục thống kê , 2014)
Qua bảng 1.2 cho thấy diện tích trồng đậu tương của Việt Nam có sự biến
động, năm 2000 là 124,1 nghìn ha tăng dần qua các năm đạt cao nhất vào năm
2005 là 204,1 nghìn ha sau đó lại giảm dần chỉ còn 117,8 nghìn ha vào năm 2013
(bằng 57,7% so với năm 2005).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 8

Năng suất bình quân đậu tương trên cả nước vào năm 2000 đạt 12 tạ/ha có
xu hướng tăng lên qua các năm đạt cao nhất là 15,1 tạ/ha vào năm 2010. Sau đó
lại giảm dần còn 14,3 tạ/ha vào năm 2013(bằng 94,7% năm 2010). Như vậy cho
thấy rằng năng suất đậu tương của nước ta có xu hướng tăng lên do các nhà chọn
tạo giống đã tập trung nghiên cứu để tạo ra các giống có năng suất cao hơn,
nhưng năng suất đậu tương so với năng suất trung bình của thế giới còn rất thấp.
Cùng với sự tăng giảm về diện tích và năng suất thì sản lượng đậu tương
của Việt Nam cũng có sự biến động qua các năm. Năm 2000 tổng sản lượng đậu
tương cả nước là 149,3 nghìn tấn, đến năm 2005 tăng lên đạt 292,7 nghìn tấn và
năm 2010 tổng sản lượng đạt 298,6 nghìn tấn. Cũng qua bảng số liệu, cho thấy
năm 2013, sản lượng đậu tương Việt Nam giảm so với cùng kỳ năm trước, xuống
còn 168,3 nghìn tấn do diện tích trồng bị sụt giảm nghiêm trọng. Quy mô sản
xuất vẫn còn tương đối nhỏ và không đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong nước.
Về thời vụ trồng đậu tương, ở các tỉnh miền Nam thường chỉ có 2 vụ đậu
tương trong năm và tùy từng vùng địa lý cụ thể mà có thời vụ trồng thích hợp:
Vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ: vụ 1 gieo tháng 4, 5 và thu hoạch tháng 7,
8 (hay gặp mưa, chất lượng hạt kém); vụ 2 gieo tháng 7, 8 và thu hoạch tháng 10,
11. Vùng đồng bằng sông Cửu Long vụ 1 gieo tháng 12, thu hoạch vào tháng 2,

mục tiêu này, công tác nghiên cứu khoa học phải là khâu cần được chú trọng
hàng đầu.
1.1.3. Tình hình sản xuất đậu tương tại Bắc Ninh
Tỉnh Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam với diện tích 822,7
km
2
. Trong phát triển trồng trọt tỉnh Bắc Ninh đặc biệt chú trọng đến phát triển
cây màu và một trong số đó là cây đậu tương. Từ năm 2007, diện tích trồng đậu
tương của Bắc Ninh có xu hướng tăng lên đạt đến 3,3 nghìn ha năm 2009. Trong
năm 2010 sản xuất đậu tương tăng mạnh, nhưng đến năm 2013 diện tích lại giảm
khá nhiều chỉ còn 1,3 nghìn ha (bằng 39,3% so với năm 2009).
Cùng với sự biến động về diện tích đậu tương thì sản lượng đậu tương
cũng có sự biến động tương ứng. Năm 2007 sản lượng đậu tương của tỉnh là 3,2
nghìn tấn, qua các năm sản lượng đậu tương tăng lên đạt cao nhất vào năm 2010
là 5,5 nghìn tấn. Từ năm 2010 sản lượng đậu tương giảm dần, đến năm 2013 chỉ
còn 2,7 nghìn tấn (bằng 49% so với năm 2010).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 10

Bảng 1.3. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương tại
tỉnh Bắc Ninh (2007 – 2013)
Năm
Diện tích
(nghìn ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(nghìn tấn)
2007 2,0 16,0 3,2
2008 2,5 16,0 4,0

Năm 2007 diện tích sản xuất đậu tương tại huyện Lương Tài chỉ có 167 ha
với năng suất 15,7 tạ/ha. Sau đó diện tích đậu tương tăng dần và đạt cao nhất vào
năm 2009 với 511 ha rồi bắt đầu giảm mạnh chỉ còn 163 ha vao năm 2013. Năng
suất đậu tương cũng tăng nhanh đạt vao nhất vào năm 2010 với 20,82 tạ/ha từ đó
sự tăng giảm về năng suất là không đáng kể. Điều đó cho thấy cây tình hình sản
xuất đậu tương tại huyện Lương Tài ngày càng giảm mạnh, một trong những
nguyên nhân trực tiếp nhất là do hiệu quả kinh tế khi trồng đậu tương không cao
bằng những cây trồng khác như Ngô, Cà rốt, Bí xanh Hiện trạng sản xuất cây
đậu tương cho hiệu quả kinh tế thấp như vậy là do gần đây người dân sản xuất
đậu tương không cập nhật giống mới và thay đổi kỹ thuật chăm sóc, bón phân
nên năng suất đậu tương trên địa bàn huyện Lương Tài không được cải thiện.
Giống mới nhất được đưa vào sản xuất là DT96 có tiềm năng năng suất cao
nhưng do tập quán canh tác nên chưa phát huy được hết năng suất của giống DT96.
1.2. Một số nghiên cứu về giống đậu tương trên thế giới và ở Việt Nam.
1.2.1. Một số nghiên cứu về giống đậu tương trên thế giới
Ấn Độ tiến hành khảo nghiệm các giống địa phương và nhập nội tại
Trường Đại học tổng hợp Pathaga. Tổ chức AICRPS (The All India
Coordinated Research Project on Soybean) và NRCS (National Research Center
for Soybean) đã tập trung nghiên cứu và đã phát hiện ra 50 tính trạng phù hợp
với khí hậu nhiệt đới, đồng thời phát hiện những giống chống chịu cao với bệnh
khảm virus (Brown, 1960).
Thái Lan với sự phối hợp giữa MOAC và CGPRT nhằm cải tiến giống đã
chọn tạo được những giống có năng suất cao, chống chịu với một số sâu bệnh hại
chính (gỉ sắt, sương mai, vi khuẩn ) đồng thời có khả năng chịu được chất đất
mặn, chịu được hạn hán và ngắn ngày (Judy and Jackobs, 1979).
Theo Kamiya and et al (1998), Viện tài nguyên sinh học Nông nghiệp
Quốc gia Nhật Bản hiện đang lưu giữ khoảng 6000 mẫu giống đậu tương khác
nhau, trong đó có 2000 mẫu giống đậu tương nhập từ nước ngoài về phục vụ cho
công tác chọn tạo giống.


Đài Loan bắt đầu chương trình chọn tạo giống đậu tương từ năm 1961 và
đã đưa vào sản xuất các giống Kaoshing 3, Tai nung 3, Tai nung 4 cho năng suất
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 13

cao hơn giống khởi đầu và vỏ quả không bị nứt. Đặc biệt giống Tai nung 4 được
dùng làm nguồn gen kháng bệnh trong các chương trình lai tạo giống ở các cơ sở
khác nhau như trạm thí nghiệm Major (Thái Lan), Trường Đại học Philipine.
Yayun Chen and et al (2006) cho biết hệ thống rễ của dòng đậu tương dại
PI 407155 (Glycine soja Sieb & Zucc) duy trì ẩm và tích luỹ chất khô tốt hơn
giống Essex nên có khả năng chịu hạn tốt hơn so với Essex. Vì vậy PI 407155 là
nguồn gen cho phát triển các giống đậu tương chịu hạn.
Để cải thiện giống đậu tương ở Kenya, tác giả Jonas Chianu đã tiến hành
thử nghiệm 12 giống đậu tương, trong đó có 11 giống mới và 1 giống địa
phương. Sau đó cho người dân tham gia đánh giá trong quá trình gieo trồng,
chăm sóc. Thí nghiệm được tiến hành ở 5 địa điểm khác nhau, kết quả chỉ có
giống TGx1740-2F được chấp nhận ở tất cả các điểm nghiên cứu, TGx1895-49F
được chấp nhận ở Oyani, Myala và Kasewe, giống TGX1448-2E ở Akites. Kết
quả chung cho thấy chỉ có TGx1740-2F có thể mở rộng diện tích và thực sự cải
tiến hơn giống địa phương là Nyala (Jonas Chianu, 2006).
Ấn Độ là nước sản xuất đậu tương đứng thứ 5 thế giới, bộ giống đậu tương
của Ấn Độ cũng khá phong phú. Có khoảng 75 giống đậu tương được chọn tạo
và đưa vào canh tác ở Ấn Độ từ năm 1980 đến nay, trong đó có 32 giống có khả
năng kháng hoặc bị nhiễm nhẹ bệnh gỉ sắt và bệnh khảm vàng, năng suất đều trên
20 tạ/ha, thời gian sinh trưởng từ 90 – 120 ngày (ICAR, 2006).
Theo Peter M. Gresshoff (2007), công nghệ sinh học và kiểu gen chức
năng đồng hành với sinh lý học, sinh học và chọn tạo giống để nghiên cứu cải
tiến giống đậu tương nhiều hạt, chất lượng hạt cao và giá thành rẻ. Trường đại
học Qeensland, Úc đã cập nhật các công cụ nghiên cứu gen. Nhiều QTLs điều
khiển các cặp tính kháng bệnh, cấu trúc rễ, hàm lượng dầu và Protein đã được

các đề tài đã thu thập, nhập nội trên 5.000 mẫu giống đậu tương. Trong đó đã
khảo sát đánh giá trên 4.000 mẫu, các mẫu giống này chủ yếu nhập từ Viện
nghiên cứu cây trồng trên toàn Liên bang Nga (VIR), một số mẫu nhập từ Trung
tâm nghiên cứu phát triển rau màu Châu Á (AVRDC), Úc, Nhật và Viện cây
trồng nhiệt đới Quốc tế (IITA). Các nhà khoa học đã phân lập các dòng giống có
tính trạng đặc biệt khác nhau như thời gian sinh trưởng, tính chịu rét, tính chịu
hạn, khả năng kháng bệnh gỉ sắt phục vụ cho công tác chọn giống trong nước.

Trích đoạn Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống đậu tương ở vụ hè thu năm Mức độ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống đổ của các giống đậu tương Các yếu tốc ấu thành năng suất của các giống đậu tương ở vụ hè thu năm Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến thời gian sinh trưởng của gi ống đậu tương ĐT Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) của giống đậu tương ĐT
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status