Nghiên cứu xác định giống và liều lượng bón phân hữu cơ vi sinh cho một số lạc thu tại gia tộc hải dương - Pdf 23

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
********* NGUYỄN TRỌNG ðẰNG NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH GIỐNG VÀ LIỀU LƯỢNG BÓN
PHÂN HỮU CƠ VI SINH CHO MỘT SỐ GIỐNG LẠC THU TẠI
GIA LỘC - HẢI DƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT
MÃ SỐ: 60.62.01.10

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NINH THỊ PHÍP
HÀ NỘI - 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i

Luận văn ñược hoàn thành với sự giúp ñỡ của nhiều cá nhân và các ñơn
vị. Trước hết tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Ninh Thị Phíp, với cương vị
người hướng dẫn khoa học, ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ ñể tác giả hoàn
thành luận văn.
Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn khoa Nông Học, Viện ñào tạo sau ñại
học, ñặc biệt là bộ môn Cây công nghiệp Trường ðHNN Hà Nội ñã giúp ñỡ
và tạo ñiều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh ñạo Trung tâm khảo nghiệm
giống cây trồng Hải Dương, Ủy ban nhân huyện Gia Lộc, bà con nông dân xã
Toàn Thắng – huyện Gia Lộc, các bạn bè ñồng nghiệp và gia ñình ñã giúp ñỡ
và tạo ñiều kiện thuận lợi ñể tác giả hoàn thành luận văn của mình.
Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Trọng ðằng
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii

MỤC LỤC
Trang
Lời cam ñoan i


2.1.1

Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc trên thế giới 5

2.1.2

Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc ở Việt Nam 11

2.1.3. Tình hình sản xuất cây lạc tại tỉnh Hải Dương và huyện Gia Lộc 17

2.2. Một số kết quả nghiên cứu về cây lạc trên thế giới và Việt Nam 21

2.2.1.

Kết quả nghiên cứu về cây lạc trên thế giới 21

2.2.2.

Kết quả nghiên cứu về cây lạc ở Việt Nam 28

3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39

3.1. Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 39

3.1.1. Vật liệu nghiên cứu 39

3.1.2. Thời gian, ñịa ñiểm và ñiều kiện ñất ñai nghiên cứu 40

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv

3.6. Phương pháp xử lý số liệu 45

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46

4.1. Nghiên cứu ñánh giá ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển, năng suất,
khả năng chống chịu, khả năng thích nghi của một số giống lạc
trong ñiều kiện vụ thu tại Gia Lộc – Hải Dương 46

4.1.1

Tỷ lệ mọc mầm và thời gian các giai ñoạn sinh trưởng, phát
triển của hai giống lạc L14 46

4.1.2. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống lạc 47

4.1.3. Thời gian sinh trưởng của các giống lạc 49

4.1.4. ðộng thái nở hoa của các giống lạc 51

4.1.5. Chỉ số diện tích lá của các giống lạc 53

4.1.6. Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc 55

4.1.7. Khả năng tích lũy chất khô của các giống lạc 57

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v

4.1.8. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại của các giống lạc 59


suất của hai giống lạc thí nghiệm 80

4.2.9. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến thu
nhập thuần của hai giống lạc thí nghiệm 84

5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 86

5.1. Kết luận 86

5.2. ðề nghị 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

PHỤ LỤC 96
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi

DANH MỤC BẢNG
Trang

Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc trên thế giới 6

Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng lạc của một số nước trên thế
giới 9

Bảng 2.3. Diện tích năng suất, sản lượng lạc ở Việt Nam 13

Bảng 2.4. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc phân bố theo ñịa
phương 14


Bảng 4.12. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến
khả năng sinh trưởng của hai giống lạc thí nghiệm 69

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii

Bảng 4.13. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến
chỉ số diện tích lá của hai giống lạc thí nghiệm 71

Bảng 4.14. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến
khả năng tích lũy chất khô của hai giống lạc thí nghiệm 73

Bảng 4.15. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến
số lượng và khối lượng nốt sần của hai giống lạc thí nghiệm 74

Bảng 4.16. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến
mức ñộ nhiễm sâu bệnh của hai giống lạc thí nghiệm 76

Bảng 4.17. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến
các yếu tố cấu thành năng suất của hai giống lạc thí nghiệm 79

Bảng 4.18. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến
năng suất của hai giống Lạc thí nghiệm 81

Bảng 4.19. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến lãi
thuần của hai giống lạc thí nghiệm 85


N ðạm
NN Nông nghiệp
NS Năng suất
NSLT Năng suất lý thuyết
NSTT Năng suất thực thu
NXB Nhà xuất bản
NXB NN Nhà xuất bản nông nghiệp
PB Phân bón
PTNT Phát triển nông thôn
TB Trung bình
USDA, FAS Ban Nông nghiệp quốc tế thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1

1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Cây Lạc (Arachis hypogaea.L) còn gọi là cây ñậu phộng là cây công
nghiệp ngắn ngày có tác dụng rất nhiều mặt và là cây có giá trị kinh tế cao.
Sản phẩm của nó cung cấp thực phẩm cho con người, thức ăn cho gia súc gia
cầm, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, y học. Ngoài ra lạc còn là
cây trồng ngắn ngày rất thích hợp trong luân canh, xen canh, gối vụ với nhiều
loại cây trồng khác và là cây trồng cải tạo ñất rất tốt.
Thành phần dinh dưỡng trong hạt lạc rất cao, với hàm lượng lipit từ 40-
50%, protein từ 25 - 30%, ngoài ra trong hạt lạc chứa ñến 8 axit amin không
thay thế và nhiều loại vitamin khác nên lạc có khả năng cung cấp năng lượng
rất lớn. Hạt lạc là loại sản phẩm duy nhất mà giá trị của nó ñược ñánh giá
ñồng thời cả protein và lipit. Protein của lạc không những có hàm lượng cao
mà có ñầy ñủ và cân ñối các amin cơ bản Isolơxin, lơxin, metionin,
phenilalanin và axit amin không thay thế lysin, triptophan. Chính vì vậy mà

17,6 tạ/ha; bằng 90% năng suất cả nước; Các tỉnh có năng suất cao trong vùng
gồm: Tuyên Quang (25 tạ/ha), Bắc Giang (24 tạ/ha), Hoà Bình (gần 20 tạ/ha);
Sản lượng ước ñạt 76 ngàn tấn. Giống lạc phổ biến trong vùng gồm: Mð7,
L14, sen lai, Trạm Xuyên, LVT, LO2, Vùng ðồng bằng Bắc bộ có diện tích
gieo trồng lạc ít, chủ yếu ñược gieo trồng ở các ñất bãi ven sông, do ñó mà
năng suất của các giống lạc ở ñây cũng thấp hơn các tỉnh trung du Miền núi.
Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng ñến năng suất lạc ở miền Bắc thấp như có
bộ giống tốt phù hợp, mức ñầu tư thấp, các biện pháp kỹ thuật canh tác, ñặc
biệt là chế ñộ bón phân chưa hợp lý. Trong các yếu tố hạn chế trên thì giống
và biện pháp kỹ thuật là yếu tố cản trở chính ñến năng suất lạc.
Phân bón là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sinh
trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của cây trồng nói chung và cây lạc
nói riêng. Ngày nay, ở Việt Nam việc chăn nuôi theo từng hộ cá nhân giảm ñi
rất nhiều và nông dân ñã chuyển dần sang chăn nuôi theo hướng tập trung,
chăn nuôi theo quy mô trang trại. Chính vì thế các quy mô trang trại này
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3

thường áp dụng hầm Bio ga ñể xử lý phân thải của gia súc, do ñó mà lượng
phân chuồng ngày nay giảm ñi rất nhiều, nhiều nơi không còn sử dụng phân
chuồng nữa, trừ một số nơi còn sử dụng phân gà công nghiệp ñể bón cho cây
trồng. Tỉnh Hải Dương là tỉnh nằm trong vùng ðồng bằng Bắc Bộ người nông
dân có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp từ xa xưa trong số ñó có cây
lạc. Hải Dương có vùng chuyên canh lạc ở Chí Linh, Kinh Môn và một số
diện tích có thể phát triển cây lạc ở ven các sông thuộc các huyện Tứ Kỳ, Ninh
Giang và huyện Thanh Miện. Nhưng hiện nay nông dân trong tỉnh vẫn gieo
trồng những giống lạc truyền thống như L14, lạc sen, TH116 và không sử
dụng phân chuồng hoặc phân vi sinh mà chỉ sử dụng phân ñơn N, P, K. Do ñó
dẫn ñến năng suất và chất lượng các giống lạc thường không cao. Xuất phát từ
những vấn ñề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu xác

- Các giống lạc có năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng
ngắn, có khả năng chống chịu khá với một số loại sâu bệnh hại chính…ñược
ñánh giá là phù hợp cho vùng Hải Dương sẽ ñược ñưa vào sản xuất, góp phần
mở rộng diện tích, tăng năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế trên một ñơn
vị diện tích.
- Việc ứng dụng tác ñộng một số biện pháp kỹ thuật thích hợp (sử dụng
phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh) nhằm tăng năng suất lạc sẽ góp bổ sung
cho các biện pháp kỹ thuật trong quá trình thâm canh lạc, hoàn thiện quy trình
thâm canh cho cây lạc.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5

2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ lạc trên thế giới và Việt Nam
2.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc trên thế giới
Cây lạc mặc dù xuất hiện từ rất lâu nhưng vai trò kinh tế của cây lạc
mới chỉ ñược xác ñịnh trên 100 năm trở lại ñây. Vào giữa thế kỷ XVIII sản
xuất lạc trên thế giới cũng mới chỉ mang tính tự cung tự cấp cho từng vùng.
Nhưng ñến nay, nhu cầu dành cho sử dụng và tiêu thụ lạc ngày càng lớn, triển
vọng của thị trường dành cho lạc cũng rất khả quan. ðiều này là cơ hội thúc
ñẩy các nước ñầu tư phát triển sản xuất lạc ngày càng tăng, không chỉ về diện
tích sản xuất mà năng suất và sản lượng lạc của thế giới cũng ngày càng ñược
cải thiện so với trước ñây. Theo báo cáo của Fletcher và cộng sự (1992) tình hình
sản xuất lạc trên thế giới trong thập niên 80 ñều tăng so với thập niên 70 của thế kỷ
XX. Năng suất lạc tăng 0,15 tấn/ha, sản lượng tăng gần 3 triệu tấn, nhu cầu sử
dụng lạc tăng 2,8 triệu tấn so với thập niên 70. Giữa hai thập niên 70 và 80 diện
tích lạc thế giới chỉ tăng khoảng 88,6 nghìn ha nhưng do năng suất lạc tăng nên sản
lượng tăng lên ñáng kể ñạt 18,8 triệu tấn.
Theo thống kê của FAO [77], từ năm 2001 ñến nay diện tích, năng

2007 22,31 16,89 37,68
2008 23,79 16,06 38,22
2009 23,51 15,11 35,52
2010 25,30 16,56 41,90
2011 21,77 17,74 38,62

(Nguồn: FAO STAT năm 2012)
Trên thế giới, lạc ñược phân bố tập trung ở vùng nhiệt ñới và á nhiệt
ñới, trong khoảng 40
0
Bắc ñến 40
0
Nam (Vũ Công Hậu và CS, 1995) [18].
Diện tích, năng suất, sản lượng lạc giữa các khu vực có sự biến ñộng ñáng kể.
Nhiều khu vực có diện tích trồng lạc lớn song năng suất lại tương ñối thấp.
Khu vực Bắc Mỹ tuy có diện tích trồng lạc không nhiều (820 - 850 nghìn ha)
nhưng lại là vùng có năng suất cao nhất (20,0 - 28,0 tạ/ha). Trong khi ñó Châu
Phi diện tích trồng lạc khoảng 6.400.000 ha nhưng năng suất chỉ ñạt 7,8 tạ/ha

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7

(Ngô Thế Dân và CS, 2000) [5], (Nguyễn Thị Dần và CS, 1995) [9].

Châu Á
có diện tích trồng lạc lớn nhất thế giới (chiếm 60% diện tích trồng và 70% sản
lượng lạc trên thế giới - năm 2005). Trong ñó, diện tích khu vực ðông Á tăng
mạnh nhất từ 2,0 triệu ha lên 3,7 triệu ha, khu vực ðông Nam Á tăng 15,5%,
Tây Á tăng 14,1%. Nhờ có sự nỗ lực của các quốc gia ñầu tư, nghiên cứu áp
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nên năng suất lạc tăng nhanh, tăng từ 14,5

Có ñược những thành tựu này là do Trung Quốc ñặc biệt quan tâm ñến công
tác nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nhiều năm qua.
Nước có diện tích và sản lượng lạc ñứng thứ 3 sau Trung Quốc và Ấn
ðộ là Nigeria. Thống kê của FAO [77], cho thấy năm 2010 diện tích trồng lạc
của nước này là 2,79 triệu ha, sản lượng lạc ñạt 3,8 triệu tấn, tuy nhiên năng
suất lạc ở nước này khá thấp chỉ ñạt 13,62 tạ/ha.
Mỹ là nước có diện tích, năng suất lạc khá ổn ñịnh, sản lượng ñứng
thứ tư sau Trung Quốc, Ấn ñộ và Nigeria. Những năm 90 của thế kỷ 20,
diện tích lạc hàng năm của Mỹ là 0,57 triệu ha, năng suất là 27,9 tạ/ha
(Ceasar.L.Revoredo et al., 2002) [41]. Giai ñoạn từ 2000-2004, diện tích
trồng lạc trung bình là 0,578 triệu ha/năm. Năng suất trung bình hàng năm
là 31,7 tạ/ha, cao hơn những năm trước là 13,6% (USDA, 2000-2006) [71].
Thống kê của FAO năm 2011 [77] cho thấy, diện tích gieo trồng của nước
này ñạt 0,44 triệu ha, năng suất ñạt 37,13 tạ/ha và sản lượng là 1,63 triệu
tấn. Có thể thấy rằng, mặc dù diện tích gieo trồng lạc tại ñây không lớn
song năng suất lạc lại cao nhất thế giới do ñó, sản lượng lạc của Mỹ cũng
khá cao và ổn ñịnh.
Ngoài ra còn một số nước sản xuất lạc lớn khác như: Indonesia,
Myanma,
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9

Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng lạc của một số nước trên thế giới
2010 2011
Nước
DT
(triệu ha)

NS
(tạ/ha)

lạc xuất khẩu trên thế giới ñạt 2,20 triệu tấn. Như vậy, một khối lượng lạc lớn ñã
ñược lưu thông, trao ñổi trên thị trường thế giới. Lạc ñược sử dụng với mục ñích
làm thực phẩm và chế biến dầu là chủ yếu. Ngoài ra còn sử dụng cho mốt số mục
ñích khác như làm thức ăn chăn nuôi và làm bánh kẹo.
Các nước xuất khẩu lạc nhiều trên thế giới ñó là: Hoa Kỳ, Argentina,
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10

Sudan, Senegal và Brazil chiếm ñến 71% tổng kim ngạch xuất khẩu của thế
giới. Trong những năm gần ñây, Hoa Kỳ là nước xuất khẩu lạc hàng ñầu.
Argentina là nước ñứng thứ 2 về xuất khẩu lạc, trung bình hàng năm xuất khẩu
36,2 nghìn tấn, chiếm 12,3% lượng lạc xuất khẩu thế giới. Hiện nay, nước này xuất
khẩu ñến 80% lượng lạc sản xuất [80].
Trung Quốc và Ấn ðộ mặc dù là những nước ñứng ñầu về sản xuất
lạc, nhưng xuất khẩu lạc của hai nước này chỉ chiếm 4% trên thế giới. Do
hầu hết các sản phẩm từ lạc ñược tiêu thụ trong nước là chính. Lượng lạc
tiêu thụ của Trung Quốc chiếm hơn một nửa lượng lạc của thế giới, năm
2009 tiêu thụ 3,8 triệu tấn [80].
Mức tiêu thụ lạc nhân của Ấn ðộ tăng lên 60% tổng sản lượng, gấp ñôi so
với mức 30% cách ñây 3 năm trong khi chỉ có 15% sản lượng dùng cho gieo
trồng và xuất khẩu. ðiều này thể hiện cơ cấu tiêu dùng lạc của Ấn ðộ ñã thay
ñổi. Tiêu dùng các sản phẩm chế biến từ lạc như: rang, muối và ñóng gói tăng.
Trong khi, ñể hạn chế nhập khẩu dầu ăn, lượng lạc ñã ñược dùng làm dầu ăn tăng
lên. Sản lượng lạc niêm vụ 2009-2010 có thể ñạt 3,5 triệu tấn củ, trong ñó lạc
nhân là 2 triệu tấn (Nguyễn Hà Sơn) [78].
Các nhà nhập khẩu ñậu phộng chính là liên minh Châu Âu (EU), Canada, và
Nhật Bản chiếm 78% tổng lượng lạc nhập khẩu của thế giới. Mỗi năm EU
nhập khẩu khoảng 460.000 tấn (chiếm 60% lượng nhập khẩu của thế giới),
tiếp ñến là Nhật Bản với khoảng 130.000 tấn, Canada khoảng 120.000 tấn,
Hàn Quốc khoảng 30.000 tấn. [80]

suất và sản lượng lạc ở Việt Nam từ năm 1975 ñến 1998 chia làm 4 giai ñoạn:
- Từ năm 1975 - 1979: Giai ñoạn này diện tích gieo trồng có xu thế
giảm từ 97,1 ngàn ha (1976), xuống còn 91,8 ngàn ha (1979), giảm bình quân
2,0%/năm. Năng suất và sản lượng giai ñoạn này cũng giảm, năm 1976 năng
suất ñạt 10,3 tạ/ha, ñến năm 1979 chỉ còn 8,8 tạ/ha, giảm 5,0%. Nguyên nhân
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12

chính là thực trạng phong trào hợp tác xã hoá bị sa sút, yêu cầu giải quyết ñủ
lương thực cần thiết ñặt lên hàng ñầu, sản xuất lạc lúc này chủ yếu mang tính tự
cung, tự cấp nên cây lạc không ñược ñầu tư phát triển.
- Từ năm 1980 - 1987: Thời kỳ này diện tích trồng lạc tăng nhanh, từ
91,8 ngàn ha năm 1979 lên 237,8 ngàn ha (1987). Tốc ñộ tăng trưởng hàng
năm từ 5,6% năm ñến 24,8% năm.
Diện tích năm 1987 tăng gấp 2 lần so với năm 1980 và sản lượng tăng
2,3 lần. Mặc dù diện tích gieo trồng tăng lên nhanh chóng, nhưng năng suất
không tăng, chỉ dao ñộng từ 8,8 - 9,7 tạ/ha, sản xuất lạc lúc này còn mang tính
quảng canh truyền thống.
- Từ năm 1988 - 1993: Trong ba năm ñầu diện tích trồng lạc giảm từ
237,8 ngàn ha (1987) xuống còn 201,4 ngàn ha (1990) giảm với tốc ñộ 2,0%
năm và sau ñó phục hồi trở lại. Nguyên nhân chủ yếu là do mất thị trường tiêu
thụ truyền thống, thị trường mới chưa kịp tiếp cận, giá lạc thế giới giảm trong
2 năm 1988 - 1989.
- Từ năm 1994 - 1998: giai ñoạn này diện tích trồng lạc năm 1998 tăng
8% so với 1994 và sản lượng tăng (25%). Tốc ñộ tăng trưởng chủ yếu là do sự
tăng trưởng về năng suất. Do chúng ta ñã tiếp cận ñược với thị trường quốc tế
và nhu cầu cho chế biến trong nước cũng tăng lên.
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp Việt Nam [75], trong 10 năm trở lại
ñây (2001- 2010), sản xuất lạc của nước ta cũng có nhiều biến ñộng. Từ năm
2001-2005 có sự biến ñộng lớn nhất cả về diện tích, năng suất và sản lượng.

Nguồn: Bộ Nông nghiệp và PTNT Việt Nam, năm 2011
Hiện nay, sản xuất lạc của Việt Nam ñược chia theo 6 vùng trồng lạc
chính: ðồng bằng sông Hồng, Trung du miền núi phía Bắc, Bắc trung bộ và
duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, ðông Nam Bộ, ðồng bằng sông Cửu
Long (theo tổng cục thống kê, 2011).
Trong ñó, vùng Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung là vùng có diện
tích gieo trồng lạc nhiều nhất (năm 2010 ñạt 102.300 ha). Tuy nhiên, vùng
ñồng bằng sông Cửu Long là vùng có năng suất cao nhất cả nước ñạt 35,6
tạ/ha, cao hơn năng suất trung bình của cả nước 69,5%.
+ Vùng ñồng bằng sông Hồng: lạc ñược trồng chủ yếu ở Vĩnh Phúc, Hà
Tây, Nam ðịnh, Ninh Bình…Vài năm trở lại ñây, diện tích gieo trồng lạc của
vùng có xu hướng giảm nhẹ, năm 2010 diện tích ñạt 30,2 nghìn ha, ñến năm
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14

2011 diện tích giảm xuống còn 29,4 nghìn ha. Ngược lại với diện tích, năng
suất lạc năm sau lại cao hơn năm trước, năm 2011 năng suất ñạt 25,5 tạ/ha và
ñây là vùng có năng suất lạc ñứng thứ 2 trong cả nước. Sản lượng lạc của vùng
tăng cùng với sự tăng năng suất và ñạt 74,9 nghìn tấn năm 2011 tăng 2,1 nghìn
tấn so với năm 2010 và 3,5 nghìn tấn so với năm 2009.
Bảng 2.4. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc phân bố theo ñịa phương
2010 2011
TT Vùng
DT
1000ha

NS
tạ/ha
SL
1000tấn

11,1 35,6 39,5 12,5 33,2 41,5

+ Vùng Trung du miền núi phía Bắc: chủ yếu trồng ở Bắc Giang, Thái
Nguyên, Phú Thọ Sản lượng lạc của vùng ñứng thứ 2 so với cả nước, năm
2011 sản lượng lạc của vùng ñạt 92,5 nghìn tấn với diện tích là 50,9 nghìn ha.
Tuy nhiên, năng suất lạc của vùng không cao chỉ ñạt 18,2 tạ/ha, thấp hơn so
với vùng ðồng Bằng Sông Hồng 7,3 tạ/ha.
+ Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ: ñây là vùng trọng
ñiểm trồng lạc có diện tích và sản lượng lạc lớn nhất cả nước. Diện tích gieo
trồng tập trung chủ yếu ở Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Quảng
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
15

Ngãi, Bình ðịnh… Diện tích trồng lạc của vùng có xu hướng giảm nhẹ năm
2010 ñạt 102,3 nghìn ha ñến năm 2011 diện tích là 98,7 nghìn ha. Năng suất cũng
có xu hướng giảm nhẹ, năm 2011 ñạt 19,4 tạ/ha. Do ñó, sản lượng lạc của vùng
cũng giảm và ñạt 191,0 nghìn tấn (năm 2011).
+ Vùng Tây Nguyên: Diện tích gieo trồng lạc của vùng tập trung chủ
yếu ở ðắk Lắk, ðắc Nông, Lâm ðồng… sản xuất lạc của vùng trong những
năm gần ñây khá ổn ñịnh về diện tích, năng suất và sản lượng, năm 2011 với
diện tích 16,9 nghìn ha ñạt sản lượng 29,9 nghìn tấn.
+ Vùng ðông Nam Bộ: phân bố chủ yếu ở các tỉnh Tây Ninh, Bình
Thuận, Bình Dương. ðây là vùng có diện tích, năng suất và sản lượng lạc
ñứng thứ 2 cả nước. Ba năm trở lại ñây (2009-2011), diện tích, năng suất, sản
lượng lạc của vùng ñều giảm, năm 2009 diện tích là 29,1 nghìn ha, với năng
suất là 28,2 tạ/ha, sản lượng ñạt 83,8 nghìn tấn. ðến năm 2011 diện tích còn
15,4 nghìn ha, với năng suất 25,3 tạ/ha, sản lượng ñạt 38,9 nghìn tấn.
+ Vùng ðồng Bằng Sông Cửu Long: tuy là vùng có diện tích gần thấp
nhất cả nước (12,5 nghìn ha năm 2011) nhưng là vùng có năng suất cao nhất
cả nước (ñạt 33,2 tạ/ha năm 2011).

xuất khẩu trên 100 nghìn tấn lạc. Tuy nhiên, do chất lượng lạc nước ta thấp
trong khi thị trường thế giới bấp bênh nên xuất khẩu lạc nhân từ năm 2002 ñến
nay giảm mạnh. Năm 2006, xuất khẩu lạc nhân của Việt Nam ñạt khoảng 14,6
nghìn tấn với kim ngạch gần 14 triệu USD giảm 73% về lượng và giảm
57,44% về trị giá so với năm 2005 và giảm tới 7 lần so với lượng lạc xuất
khẩu của năm 2002
.
Ở Việt Nam lạc ñược xuất khẩu chủ yếu sang một số
nước như Thái Lan, Malaisia, Singapo Trong ñó, năm 2006, Thái Lan là thị
trường nhập khẩu lạc nhân lớn nhất của Việt Nam với trên 11,44 nghìn tấn.
Malaysia là thị trường lớn thứ 2 với trên 1,4 nghìn tấn lạc. Xuất khẩu lạc của
Việt Nam mang ñậm tính mùa vụ, tập trung vào các tháng: tháng 2, tháng 3,
tháng 6 và tháng 7. Năm nay, quy luật này cũng không thay ñổi tuy nhiên
lượng lạc xuất khẩu hàng tháng giảm mạnh [81].
Mặc dù thị trường lạc nhân thế giới bấp bênh nhưng xuất khẩu lạc nhân là
một ngành hàng nông sản khá tiềm năng do nhu cầu của thị trường thế giới lớn.
Chính vì vậy, cần ñẩy mạnh phát triển sản xuất lạc, nâng cao năng suất

Trích đoạn động thái nở hoa của các giống lạc Chỉ số diện tắch lá của các giống lạc Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc Khả năng tắch lũy chất khô của các giống lạc Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status