nghiên cứu xác định giống và công thức bón phân hợp lý cho cây bông trồng tại bắc giang - Pdf 41

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
----------

----------

PHẠM VĂN PHÚ

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ CÔNG THỨC BÓN
PHÂN HỢP LÝ CHO CÂY BÔNG TRỒNG TẠI BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI, NĂM 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
----------

----------

PHẠM VĂN PHÚ

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ CÔNG THỨC BÓN PHÂN

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn Cây công nghiệp và Cây
thuốc Khoa Nông học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ, trang
bị cho tôi những kiến thức cơ bản trong suốt thời gian thực tập, là nền tảng để tôi
hoàn thành luận văn này.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ban lãnh đạo và
các bạn đồng nghiệp trong Công ty Cổ phần bông miền Bắc nơi tôi công tác đã
tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện và hoàn thành đề tài.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, người thân trong gia
đình và bạn bè những người luôn đồng hành và ủng hộ, động viên, giúp đỡ và
tạo fuubb điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 08 tháng 9 năm 2015
Tác giả luận văn

Phạm Văn Phú

iii


MỤC LỤC
Lời cam đoan

ii

Lời cảm ơn

iii

Mục lục


3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài

3

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

4

1.1 Tình hình sản xuất bông trên thế giới và ở Việt Nam

4

1.1.1 Tình hình sản xuất bông trên thế giới

4

1.1.2 Tình hình sản xuất bông ở Việt Nam

6

1.1.3 Tình hình sản xuất bông tại tỉnh Bắc Giang

8

1.2 Một số kết quả nghiên cứu về giống và phân bón cho cây bông trên
thế giới và Việt Nam

9


26

2.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

28

2.4.1 Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển

28

2.4.2 Theo dõi mức độ nhiễm sâu bệnh hại:

29

iv


2.4.3 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.

30

2.4.4 Các chỉ tiêu chất lượng xơ bông

30

2.4.5 Hiệu quả kinh tế

31


3.1.5 Chỉ số diện tích lá của các giống nghiên cứu

38

3.1.6 Khả năng tích lũy chất khô của các giống nghiên cứu

40

3.1.7 Mức độ nhiễm một số loại sâu bệnh hại chính của các giống
nghiên cứu

42

3.1.8 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất các giống nghiên cứu

43

3.1.9 Một số chỉ tiêu chất lượng xơ bông các giống nghiên cứu

45

3.1.10 Hiệu quả kinh tế của các giống nghiên cứu

47

3.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến sinh
trưởng, phát triển và năng suất giống bông VN01-2 trồng tại Bắc Giang

49



58

3.2.7 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến mức độ nhiễm một số
loại sâu bệnh hại chính trên giống bông VN01-2

60

3.2.8 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến năng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất giống bông VN01-2

62

3.2.9 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến một số chỉ tiêu chất
lượng xơ bông giống VN01-2

64

3.2.10 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến hiệu quả kinh tế của
giống bông VN01-2

66

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

68

TÀI LIỆU THAM KHẢO

69


Khối lượng quả

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSG

Ngày sau gieo

NSTT

Năng suất thực thu

NXB

Nhà xuất bản

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TGST

Thời gian sinh trưởng

1.3

Hàm lượng NPK tại các bộ phận của cây bông

19

1.4

Nhu cầu dinh dưỡng của cây bông

20

3.1

Tỷ lệ mọc mầm và thời gian từ gieo đến mọc mầm các giống bông
nghiên cứu

32

3.2

Thời gian sinh trưởng của các giống bông nghiên cứu

34

3.3

Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống bông nghiên cứu

35

44

3.9

Tỷ lệ xơ và chất lượng xơ các giống bông nghiên cứu

46

3.10

Hiệu quả kinh tế của các giống bông nghiên cứu

48

3.11

Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến tỷ lệ mọc mầm và thời
gian từ gieo đến mọc mầm giống bông VN01-2

3.12

Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến thời gian sinh trưởng của
giống VN01-2 qua các thời kỳ

3.13

51

Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến chiều cao cây của giống
bông VN01-2 qua các thời kỳ sinh trưởng

sâu bệnh hại chính của giống bông VN01-2

3.18

62

Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến một số chỉ tiêu chất lượng
xơ bông của giống bông VN01-2

3.20

61

Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất của giống bông VN01-2

3.19

58

65

Hiệu quả kinh tế của giống bông VN01-2 ở các liều lượng phân
bón khác nhau

67

ix



nhau. Trong những năm gần đây, sản phẩm dệt may là một trong những mặt hàng
xuất khẩu có thế mạnh của nước ta, đưa về một lượng ngoại tệ lớn cho đất nước,
nhưng hàng năm ngành bông trong nước mới chỉ đáp ứng được dưới 2% nhu cầu
bông xơ của ngành Dệt may trong nước.
Ngay từ những năm 1970, xuất phát từ nhu cầu cấp thiết về nguyên liệu
bông xơ cho ngành dệt may, Đảng và Nhà nước đã có chủ trương phát triển bông
ở các tỉnh Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên. Tuy nhiên, ngành sản xuất
bông vải của Việt Nam bắt đầu phát triển một cách vững chắc và ổn định từ năm
1990 gắn liền với những thành tựu khoa học kỹ thuật về cây bông qua nhiều năm
nghiên cứu; các chính sách về đầu tư, giá cả bao tiêu sản phẩm hợp lý và có
phương pháp tổ chức, triển khai sản xuất phù hợp với người trồng bông.
Từ những thành tựu to lớn mà ngành sản xuất bông đã đạt được trong thời
gian qua đồng thời thấy rõ được lợi ích kinh tế, xã hội mà sản phẩm bông vải
mang lại. Đảng và Nhà nước tiếp tục có những chủ trương, chính sách mới tạo
điều kiện thuận lợi và khuyến khích, hỗ trợ cho cả nhà đầu tư cũng như người
trồng bông nhằm thúc đẩy ngành sản xuất bông nước ta phát triển mạnh hơn nữa
và bền vững như:
Quyết định số 29/QĐ-TTg phê duyệt chương trình phát triển cây bông vải
Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020. Quan điểm phát triển cây
bông vải theo hướng tăng cường đầu tư thâm canh nâng cao năng suất, chất lượng,
đảm bảo hiệu quả kinh tế nâng cao sức cạnh tranh của cây bông và bảo vệ môi
trường sinh thái; chú trọng xây dựng và mở rộng diện tích vùng chuyên canh bông

1


có tưới; xây dựng các trang trại trồng bông có hiệu quả kinh tế cao ở những nơi có
điều kiện tự nhiên phù hợp với phát triển của cây bông vải. Định hướng đến năm
2020, diện tích đạt 76.000 ha, trong đó có tưới khoảng: 40.000 ha; năng suất bình
quân đạt 2,0 tấn/ha, có tưới đạt 2,5 tấn/ha; sản lượng bông xơ đạt 60.000 tấn.

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp một số dẫn liệu khoa học về
đặc điểm nông, sinh học của một số giống bông và lượng phân bón thích hợp cho
giống bông VN01-2 tại Bắc Giang.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho
công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và chỉ đạo sản xuất bông.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Xác định được giống bông và liều lượng phân bón phù hợp cho việc
trồng bông tại Bắc Giang, từ đó nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trên đơn
vị diện tích trồng bông.
- Bổ sung hoàn thiện quy trình thâm canh bông và thúc đẩy việc mở rộng
diện tích sản xuất bông trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

3


Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tình hình sản xuất bông trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1 Tình hình sản xuất bông trên thế giới
Bông là loại cây trồng cho năng suất kinh tế lớn. Sản phẩm của cây bông
vừa là nguyên liệu chủ yếu của ngành Dệt - May, vừa là nguyên liệu quan trọng
của nhiều ngành công nghiệp khác như công nghiệp nhẹ, công nghiệp hóa chất...
Do vậy, cây bông được trồng hầu khắp trên thế giới và chủ yếu được trồng tập
trung ở các nước châu Á và châu Mỹ, trong đó châu Á chiếm 61% diện tích và
đạt 63% sản lượng, châu Mỹ chiếm 24% diện tích và đạt 25% sản lượng bông thế
giới (FAO, 1997).
Hiện nay, trên thế giới có khoảng hơn 80 quốc gia sản xuất bông vải với
diện tích hằng năm khoảng 30-35 triệu ha, tập trung chủ yếu ở các nước có điều
kiện khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới. Ở các nước này, nhìn chung, tồn tại 02


bông xơ
(tạ/ha)

bông xơ
(triệu tấn)

Niên vụ

Diện tích
(triệu ha)

2001/2002

33,5

6,40

21,5

2002/2003

31,2

6,19

19,3

2003/2004


2007/2008

33,6

7,56

25,7

2008/2009

33,9

7,94

23,3

2009/2010

30,0

7,26

21,8

2010/2011

33,5

7,57


gia này đạt mức từ 22 – 23 tạ/ha. Các nước khác như Uzbekistan và Thổ Nhĩ Kỳ
có năng suất bông cũng ở mức cao, (USDA, 2013).
Diện tích bông thế giới đạt đỉnh cao 35,7 triệu ha vào niên vụ 2004/2005.
Sau đỉnh cao này, ngành Bông thế giới có nhiều biến động. Diện tích bông sụt
giảm ở nhiều nước sản xuất bông lớn, đáng kể nhất là ở Mỹ, Úc, Thổ Nhĩ Kỳ.
Các nước Trung Quốc, Ấn Độ tuy còn giữ được diện tích nhưng nguy cơ sụt giảm
đã xuất hiện rõ (USDA, 2013).
1.1.2. Tình hình sản xuất bông ở Việt Nam
Trước thời Pháp thuộc, giống bông được sử dụng chủ yếu các giống bông
Cỏ địa phương (Gossypium arboreum L.). Giống bông này cho năng suất thấp.
Một số ít diện tích ở Trung Bộ và Nam Bộ đã được trồng các giống bông Luồi
(Gossypium hirsutum L.) nhập nội, với năng suất đạt 300-500kg/ha (Lê Quang
Quyến, 1999).
Đầu thế kỷ 20, nước ta đã xuất khẩu bông sang Nhật, Hồng Kông. Trong
thời kỳ kháng chiến chống Pháp, diện tích trồng bông đã được phát triển mạnh,
trong đó liên khu V đạt khoảng 10.000 ha và liên khu IV đạt khoảng 13.000 ha
(Đoàn Thị Thanh Nhàn và cs., 1996; Hoàng Đức Phương, 1983).
Sau năm 1954, các giống bông Luồi nhập nội được thay thế một phần cho
các giống bông cỏ địa phương. Sau năm 1975, năng suất bông hạt thấp chỉ đạt 34 tạ/ha. Nguyên nhân năng suất và diện tích bông giảm ở giai đoạn này là do sâu
bệnh phá hại nặng và chưa có các giống bông thích hợp cho các vùng (Lê Quang
Quyến, 1999). Do chi phí sản xuất quá lớn vì đầu tư thuốc trừ sâu rất cao, người
trồng bông luôn bị thua lỗ, thêm vào đó môi trường bị ô nhiễm nặng, ngành bông
Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn (Nguyễn Thơ, 1998).
Từ sau những năm 1990, ngành bông Việt Nam đã có những bước thay
đổi mạnh mẽ, chúng ta đã tạo được các giống bông, đặc biệt là các giống bông lai
có năng suất cao, chất lượng xơ tốt, chống chịu được sâu bệnh. Hàng loạt các tiến
bộ kỹ thuật được áp dụng như: áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp giúp
giảm chi phí bảo vệ thực vật; các biện pháp kỹ thuật canh tác khác như hệ thống
luân xen canh hợp lý, phủ màng PE cho bông, phun các chất điều hòa sinh



suất

bônghạt

bông xơ

(ha)

(kg/ha)

(tấn)

(tấn)

3,334 1,278 32,625 1,011

32,625

12,049

2003-04 19,316 1,148 4,317 1,501 23,633 1,212

28,650

10,237

2004-05 18,647

875


2,709

Niên vụ

(ha)
2002-03 28,931

tích

suất

(kg/ha) (ha) (kg/ha)
981

900

616 1,951

7,446

2008-09 8,171 1,170

500 1,980

8,671 1,216

10,550

3,903


5,180

2012-13 9,075 1,257

525

2,146

9,600

1,310

12,580

5,590

2013-14 9,005 1,315

527

2,066

9,532

1,378

13,136

4,865

Diện tích (ha)

Năng suất

Sản lượng

(tấn/ha)

(tấn)

50

1,75

351,75

150

35

1,80

313,00

158

130

28


133

109

24

1,60

212,80

Năm

Tổng diện

Diện tích

Diện tích

tích

giống VN15

giống khác

2010

201

151


Ưu thế lai là hiện tượng phổ biến ở nhiều loại cây trồng. Trên cây bông,
ưu thế lai về sinh trưởng và năng suất lần đầu tiên được công bố bởi Mell (1894),
(dẫn theo McGregor, 1976); sau đó, Shull (1908), (dẫn theo Basu and Paroda,
1994) là người đặt nền tảng cho khái niệm hiện đại về ưu thế lai. Theo Moffett
JO and Stith LS (1983), xác nhận có thể khai thác ưu thế lai về mặt thương mại
đối với các con lai khác loài bông luồi x bông hải đảo.
Trên thế giới, Ấn Độ là quốc gia đi tiên phong khai thác và sử dụng các
giống bông ưu thế lai với mục đích thương mại. Ngay từ năm 1970, giống bông
lai H4 đã được đưa vào sản xuất tại Ấn Độ; kể từ đó, nhiều giống bông lai mới
lần lượt ra đời và việc sử dụng các giống bông lai trong sản xuất gia tăng rất
nhanh chóng. Nghiên cứu khai thác ưu thế lai trên cây bông rất thành công ở Ấn
Độ, nhiều giống bông lai cùng loài hoặc khác loài đã chứng tỏ ưu thế lai về khả
năng cho năng suất, tính thích nghi, đặc biệt là ưu thế lai về chất lượng xơ bông.

9


Hiện tại, Ấn Độ là một trong những nước đứng đầu thế giới về sản xuất bông vải,
hơn 40% diện tích sản xuất bông của Ấn Độ được trồng bằng các giống lai kinh
tế. Diện tích sản xuất hằng năm chiếm khoảng 21% diện tích sản xuất của thế
giới, sản lượng chiếm khoảng 12%. Mặc dù giá thành hạt giống bông lai còn cao
hơn hạt giống bông thuần, nhưng các giống bông lai cho năng suất cao hơn (năng
suất bông xơ bình quân khoảng 0,8 tấn/ha) nên vẫn được sử dụng rộng rãi trong
sản xuất (Bhagirath Choudhary and Gaurav Laroia, 2001).
Theo Hsu and Gale (2001); ICAC (2007), Trung Quốc cũng là một trong
các quốc gia đứng đầu thế giới về sản xuất và tiêu thụ bông vải với đa phần diện
tích sản xuất sử dụng chủ yếu là các giống bông lai (khoảng 50% diện tích).
Qua kinh nghiệm sản xuất hạt giống bông lai ở một số nước, đặc biệt là ở
Ấn Độ, Trung Quốc, Israel v.v…, phương pháp sản xuất thủ công truyền thống
(khử đực và thụ phấn bằng tay) bộc lộ nhiều nhược điểm như cần lượng lao động

Dong A bất dục do 2 gen lặn ms5ms5ms6ms6. Sau đó, từ dòng này và một số dòng
chuyển đổi của nó, 10 giống lai được chọn tạo với ưu thế lai chuẩn hơn 10% so
với giống lai phổ biến tại Tứ Xuyên (Ma and Xing, 2006). Trong các giống lai
này, Chuanzha 4 là giống lai đầu tiên kháng được bệnh héo “Wilt” do nấm
Fusarium (dẫn theo Ma and Xing, 2006).
Cũng từ nguồn gen “Dong A” và “Gregg” nhập từ Mỹ, bằng phương pháp
hồi giao, các nhà khoa học Trung Quốc đã chuyển đổi thành công nhiều dòng bất
dục mới như Mian A1, Zhongkang A, 81A, Yiyou 1, Xiang D-3, GK39, v.v... Từ
đó, một số tổ hợp lai đã được phát triển thành công và thương mại hóa như CCRI
38, Nannong 6 vào năm 2000. Đặc biệt, với CCRI 38, chi phí sản xuất đã giảm
được 50% do tiết kiệm công khử đực so với sản xuất hạt cho các giống lai truyền
thống bấy giờ (Ma and Xing, 2006).
Tại Mỹ, nguồn bất dục “Gregg” cũng là vật liệu khởi đầu chính và từ đó,
nhiều dòng chuyển đổi đã được chọn tạo. Tuy nhiên, chúng hầu như chỉ được
dùng trong các nghiên cứu về ưu thế lai, sản xuất hạt bông lai thụ phấn nhờ côn
trùng, nghiên cứu mức độ thụ phấn chéo trên cây bông bởi do, thực tế sản xuất
bông của Mỹ chủ yếu trồng bằng các giống bông thuần (Ma and Xing, 2006).
Việc sử dụng các giống bông lai trong sản xuất ở Việt Nam trong những
năm qua đã chứng tỏ những đặc điểm ưu việt của nó so với các giống bông thuần
(ưu thế lai về năng suất cao hơn từ 20-30%; khả năng kháng sâu bệnh được cải
thiện đáng kể, qua đó giảm chi phí phòng trừ sâu bệnh khoảng 1/3 lần; các đặc

11


tính về chất lượng xơ được cải tiến rất nhiều đáp ứng yêu cầu về phẩm chất xơ
sợi cho công nghiệp Dệt trong nước), do đó việc chọn tạo, sản xuất và sử dụng
giống bông lai trong nước là giải pháp kỹ thuật cấp thiết, hợp lý và có cơ sở để
duy trì, phục hồi và phát triển sản xuất bông trong nước (Công ty Bông Việt
Nam, 2009).

Bình và cs., 2001).
Đối với hệ thống CMS, từ năm 1994, các nghiên cứu bắt đầu bằng việc nhập
thẳng nguồn giống bố mẹ từ Israel với một số dòng A (A.43, A.83...) thuộc loài
bông luồi (G. hirsutum L.) và 2 dòng phục hồi R120 và R208 thuộc loài bông hải
đảo (G. barbadense L.). Từ nguồn vật liệu này, một số dòng bất dục mới được
chuyển đổi như A.D16-2, A.K11, A.C92-41, A.478.... Tuy nhiên, con lai giữa chúng
là dạng lai khác loài, tuy có ưu thế lai cao về năng suất, chất lượng xơ nhưng quả
nhỏ, khó thu hái, đặc biệt, sinh trưởng thân lá rậm rạp, không phù hợp với điều kiện
nhiệt đới ẩm của Việt Nam (Vũ Xuân Long, 1999). Tiếp nữa, sau khi dòng phục hồi
thuộc loài bông luồi R.DemeterIII được nhập từ Ấn Độ, nhiều dòng phục hồi mới từ
nguồn cho này đã được chọn tạo (R223, R4-13-1-1, R4-11-3-2-4, R5-11-2-5...). Tuy
vậy, thử nghiệm thực tế cho thấy các dòng trên đều biểu hiện sinh trưởng kém, con
lai giữa chúng không cạnh tranh được với các giống lai truyền thống. Hơn nữa,
nguồn vật liệu quá hạn hẹp, việc nghiên cứu sử dụng tốn thời gian và chi phí (Viện
nghiên cứu và phát triển cây bông, 2006).
Chính những hạn chế trên đây đã thúc đẩy việc chuyển hướng nghiên cứu
sang sử dụng tính bất dục đực gen nhân trong ngành bông. Vào năm 1997, 2
dòng bất dục đực do cặp gen lặn ms5ms5ms6ms6 kiểm soát, gồm K34007 và
MCU5 được nhập nội từ Ấn Độ. Từ nguồn vật liệu này, hơn 25 dòng chuyển đổi
có triển vọng đã được chọn tạo, trong đó, một số dòng có nhiều đặc tính nông
học và kinh tế phù hợp như K.TM1, K.LRA 5166 và K.VN36P (Viện nghiên cứu
và phát triển cây bông, 2006).
Sử dụng nguồn vật liệu trên, 182 tổ hợp lai F1 đã được lai tạo và thử
nghiệm; trong đó, 3 tổ hợp có triển vọng GL.01 (K34007/SSR60F), GL.02
(K34007/LRA5166) và GL.03 (K34007/D97-5) đã được công nhận tạm thời và
đưa ra sản xuất thử trên những vùng trồng bông trọng điểm. Tuy nhiên, do tính
kháng kém đối với 2 loại sâu hại chính là sâu xanh đục quả và rầy xanh chích
hút, đồng thời do tỷ lệ xơ thấp, chất lượng xơ không ổn định, các tổ hợp này
không đứng vững được trong sản xuất. Hơn nữa, 25 dòng chuyển đối từ 2 nguồn


bông vừa kháng sâu, vừa chịu thuốc trừ cỏ. Các nước Mỹ, Ấn Độ, Trung Quốc
đang trồng bông biến đổi gen nhiều nhất thế giới (Clive James, 2007).
Mỹ là nước đầu tiên trên thế giới cho phép trồng thử nghiệm cây chuyển

14



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status