Nghiên cứu xác định giống và liều lượng phân bón thích hợp trên một số giống đậu xanh tại huyện hoài đức, hà nội - Pdf 30



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM







ðỒNG NGUYỄN THÁI
NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH GIỐNG VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN
THÍCH HỢP TRÊN MỘT SỐ GIỐNG ðẬU XANH TẠI
HUYỆN HOÀI ðỨC, HÀ NỘI

Chuyên ngành : KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Mã số : 60620110
Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ ðÌNH CHÍNH
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ii

LỜI CẢM ƠN

Lời ñầu tiên cho phép tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Vũ ðình
Chính, người hướng dẫn khoa học của tôi ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ ñể tôi hoàn
thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn Khoa Nông học, Ban quản lý ñào tạo, ñặc biệt là
Bộ môn Cây công nghiệp và cây thuốc - Học viện Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ
và tạo ñiều kiện cho tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh ñạo ñịa phương huyện Hoài ðức - Hà Nội,
các bạn bè ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ và tạo ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành luận
văn.
Hà Nội, ngày 18 tháng 10
năm 2014
Tác giả

ðồng Nguyễn Thái

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page i

MỤC LỤC


Page ii

2.4.3. Chăm sóc 33
2.5. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 33
2.5.1. Phương pháp theo dõi và ñánh giá: 33
2.5.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển 33
2.5.3 Các yếu tố cấu thành năng xuất 34
2.5.4. Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu 34
2.6. Phương pháp xử lý số liệu 35
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36
3.1. Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một
số giống ñậu xanh trong ñiều kiện vụ hè tại Hoài ðức, Hà Nội 36
3.1.1. Thời gian sinh trưởng, phát triển của các giống ñậu xanh thí nghiệm tại
Hoài ðức - Hà Nội vụ hè thu 2013 36
3.1.2. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ñậu xanh thí nghiệm
tại Hoài ðức - Hà Nội vụ hè thu 2013 38
3.1.3. ðộng thái ra lá của các giống ñậu xanh 40
3.1.4. Chỉ số diện tích lá của các giống ñậu xanh thí nghiệm tại Hoài ðức - Hà
Nội vụ hè thu 2013 41
3.1.5. Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của các giống ñậu xanh thí
nghiệm tại Hoài ðức - Hà Nội vụ hè thu 2013 42
3.1.6. Khả năng tích lũy chất khô của các giống ñậu xanh thí nghiệm tại
Hoài ðức - Hà Nội vụ hè thu 2013 43
3.1.7. Khả năng hình thành nốt sần của các giống ñậu xanh thí nghiệm tại Hoài
ðức - Hà Nội vụ hè thu 2013 45
3.1.8. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh của các giống ñậu xanh thí nghiệm 47
3.1.9. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ñậu xanh thí nghiệm tại
Hoài ðức - Hà Nội vụ hè thu 2013 48
3.1.10. Năng suất của các giống ñậu xanh thí nghiệm tại Hoài ðức - Hà Nội vụ
hè thu 2013 49

1. Kết luận 71
2. Kiến nghị 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
PHỤ LỤC 82

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CT Công thức
CTV Cộng tác viên
ðVT ðơn vị tính
FAO Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Thế giới
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
PB Phân bón
QCVN Quy chuẩn Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page v

DANH MỤC BẢNG

STT TÊN BẢNG TRANG

1.1. Axit amin trong bột ñậu xanh và tiêu chuẩn của FAO/WHO 4
1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng ñậu xanh trên thế giới và
một
số nước

Page vi

3.16. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến khả năng tích lũy chất khô
của hai giống ñậu xanh ðX208 và ðX14 60
3.17. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến số lượng nốt sần của hai
giống ñậu xanh ðX208 và ðX14 62
3.18. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến mức ñộ nhiễm sâu bệnh của
hai giống ñậu xanh ðX208 và ðX14 64
3.19. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến các yếu tố cấu thành năng
suất của hai giống ñậu xanh ðX208 và ðX14 65
3.20. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến năng suất của hai giống ñậu
xanh ðX208 và ðX14 67
3.21. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến hiệu quả kinh tế của hai giống
ñậu xanh ðX208 và ðX14 69
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vii

DANH MỤC HÌNH

STT TÊN HÌNH TRANG

3.1. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ñậu xanh 39
3.2. Năng suất của các giống ñậu xanh thí nghiệm 50
3.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến năng suất của hai giống ñậu
xanh ðX208 và ðX14 68
quả kinh tế cao. Năng suất ñậu xanh bình quân toàn vùng ñạt khoảng 12 - 13 tạ/ha.
Do nhiều công dụng và dễ sử dụng nên ñậu xanh ñược trồng rộng rãi trong nhân dân
(Trần Văn Lài, 1993).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 2

Ở Việt Nam, cây ñậu xanh ñược trồng rải rác ở hầu hết các vùng sinh thái
trong cả nước. ðậu xanh là một trong ba cây ñậu ñỗ chính ñứng sau lạc và ñậu
tương. Sản phẩm hạt ñậu xanh ñược chế biến và sử dụng ở nhiều dạng khác nhau.
Tuy nhiên sản xuất ñậu xanh còn mang tính tự phát chưa ñược quy hoạch thành
vùng sản xuất tập trung.
Hiện nay, trong hệ thống cây trồng màu của huyện Hoài ðức – Hà Nội thì cây
lạc ñã có những tiến bộ vượt bậc về năng suất, sản lượng do ñịa phương ñã có những
chủ trương, ñầu tư ứng dụng các tiến bộ về giống mới và biện pháp canh tác lạc vào
sản xuất. ðậu xanh là cây trồng thích hợp trong vụ hè sau thu hoạch lạc xuân ñể làm
cây vụ ñông sớm, tuy nhiên chưa ñược quan tâm ñúng mức do nông dân còn coi cây
ñậu xanh là cây trồng ăn thêm nên chưa chú trọng ñến việc ñầu tư thâm canh và ñưa
các giống ñậu xanh mới vào sản xuất. Năng suất ñậu xanh bình quân của huyện mới
ñạt 9,8 tạ/ha (phòng NN&PTNT huyện Hoài ðức, 2010), thấp hơn nhiều so với tiềm
năng năng suất của một số giống ñậu xanh mới ñược chọn tạo.
Trong thực tế ñã có những kết quả nghiên cứu về giống và phân bón cho một số
giống ñậu xanh song với mục ñích so sánh ñể có thể xác ñịnh giống năng suất cao và
liều lượng phân bón thích hợp cho giống mới ñưa vào sản xuất.
Xuất phát từ thực tiễn trên, ñể góp phần cải thiện năng suất ñậu xanh của
huyện Hoài ðức nói riêng và của Hà Nội nói chung, chúng tôi tiến hành thực hiện
ñề tài: “Nghiên cứu xác ñịnh giống và liều lượng phân bón thích hợp trên một số
giống ñậu xanh tại huyện Hoài ðức, Hà Nội”
2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
2.1. Mục ñích

Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của ñề tài
ðậu xanh là cây trồng có giá trị dinh dưỡng cao, trong 100g bột ñậu xanh chưa
tách vỏ có 24,0g Protein; 1,3g dầu; 59,7g hyñratcacbon; 3,5g khoáng; 124mg Ca;
326mg P; 7,3mg Fe; 94,0mg Caroten; 0,47 mg B1; 0,39mg B2 và 334 kcalo. ðậu
xanh là một trong bốn cây ñậu ñỗ thực phẩm giàu hyñratcacbon, protein và các loại
vitamin khác (Calloway D.H, 1994), (Gopalan, 1989). Protein ñậu xanh chứa ñầy ñủ
các axit amin không thay thế và tương ñối trùng hợp với tiêu chuẩn dinh dưỡng dành
cho trẻ em do tổ chức Nông - lương và y tế thế giới ñưa ra (Khatik K.L, 2007).
Bảng 1.1. Axit amin trong bột ñậu xanh và tiêu chuẩn của FAO/WHO
(% protein)
Axit amin Bột ñậu xanh
Thực phẩm tiêu chuẩn
FAO/WHO -2007
Isoleicine

3,5

3,6

Leucine 5,9 7,3
Lycine 6,1 6,4
Methionin + Cystine 2,0 3,5
Phenyalanin + Tyrosine 6,7 7,3
Threonine 2,1 4,2
Tryptophan

1,8


xác ñịnh lượng này là 63kg N/ha. Nghiên cứu của nhiều tác giả cho rằng cho rằng
lượng ñạm ñậu xanh cố ñịnh ñược dao ñộng từ 58-107kg N/ha/năm (Firth P., cs,
1973), (Lawn, cs, 1984). Do vậy ñất sau khi trồng ñậu xanh thì thành phần lý, hoá
tính ñược cải thiện rõ rệt nhờ lượng ñạm tăng lên, khu hệ vi sinh vật háo khí ñược
tăng cường rất có lợi cho các cây trồng sau, nhất là ñối với các loại cây trồng có nhu
cầu cao về ñạm dễ tiêu.
ðậu xanh là cây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn (55-85 ngày), thích ứng
với nhiều loại ñất và kiểu khí hậu khác nhau, ñậu xanh có thể trồng nhiều vụ trong
năm (trừ mùa ñông lạnh) nên có thể tham gia vào nhiều công thức luân canh cây
trồng (trồng thuần, trồng xen, trồng gối) góp phần nâng cao giá trị sử dụng ñất
(ðường Hồng Dật và cộng sự, 2006). Trong hệ thống gối vụ, ñậu xanh ñược trồng
chủ yếu với vai trò cây trồng phụ. Sử dụng ñậu xanh trong hệ thống gối vụ mang lại
những lợi ích sau: (1) Diện tích ñất ñược tận dụng triệt ñể giữa các giai ñoạn sinh
trưởng của cây trồng chính (Bohuah A.R, 1984), (Singh R.P., 1980); (2) Nhu cầu sử
dụng lao ñộng ñược phân bố ñều trong năm (Bohuah A.R, 1984); (3) Tạo ñược khối
lượng sản phẩm hạt ñậu xanh giầu Protein (Rao N.G.P. cs, 1980); (4) Lượng ñạm
trong ñất ñược cải thiện và cây trồng sau cho năng suất cao hơn (Reddy K.C., 1986).
Theo tác giả Nguyễn Thanh Phương (2010) cho biết, ñậu xanh có thể trồng
xen với sắn, mía, ngô, lạc, cây ăn quả…Trồng ñậu xanh xen sắn cho thu nhập gấp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 6

2,88 lần và lượng ñất bị mất ñi trong quá trình canh tác giảm 26,29% so với trồng
sắn thuần. Trồng xen canh ñậu xanh với mía, ñậu chiều, bạc hà, cây ăn quả… năng
suất ñậu xanh có thể ñạt 0,7-1,0 tấn/ha mà không làm suy giảm năng suất cây trồng
chính (S. Shanmugasundaran, 2004).
Cây ñậu xanh trong cơ cấu luân, xen canh vừa có tác dụng cải tạo ñất vừa có
hiệu quả kinh tế cao nên ñã phù hợp với xu hướng sử dụng ñất hiện nay nhưng
giống phải có cỡ hạt lớn màu xanh bóng mới ñáp ứng ñược yêu cầu xuất khẩu (Lê

nghìn tấn, năng suất bình quân 915kg/ha. ðến năm 2000 thì diện tích gieo trồng ñậu
xanh là gần 772 nghìn ha, sản lượng ñạt 891 nghìn tấn, năng suất bình quân ñạt 1.154
kg/ha. Như vậy, từ năm 1986-2000, sản lượng ñậu xanh của Trung Quốc tăng bình quân
2,4%/năm, năng suất tăng 1,7%/năm và diện tích tăng 0,7% (Subramanyam, cs., 2009).
Tuy vậy, không phải nước nào diện tích và sản lượng ñậu xanh cũng tăng
lên. Diện tích và sản lượng ñậu xanh ở Srilanca giảm từ 13.490 ha và 12.240 tấn
năm 1998 xuống còn 3.250 ha và 2.790 tấn vào năm 2000 (Anonymous, 2009).
Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau quả Châu Á (AVRDC) ñã có tập ñoàn
giống ñậu xanh lớn nhất thế giới với hơn 5000 mẫu giống, trong ñó có giống cho
năng suất 18 - 25 tạ/ha và thâm canh có thể ñạt gần 40 tạ/ ha. Mặt khác, giá trị sinh
học của ñậu xanh rất quan trọng, Lin Y.H (1996) cho rằng phân ñạm mà
cơ thể cây ñậu xanh hấp thụ và giữ lại ñược là 40,66% nên có tác dụng rất tốt trong
cải tạo, bồi dưỡng ñất, vì sau khi trồng ñậu xanh ñất ñược tơi xốp và tăng ñược một
lượng ñạm khoảng 30 - 70 kg/ha. Tuy nhiên, năng suất của cây ñậu xanh rất thấp,
khoảng 6 - 8 tạ/ha vì chưa ñược ñầu tư ñúng mức nên gần ñây nhiều nước ñã
chọn ñược giống cho năng suất bình quân 10 - 12 tạ/ha với các ưu ñiểm là hạt to, màu
ñẹp, thời gian sinh trưởng ngắn, chín tập trung, chống chịu một số sâu bệnh hại chính.
Ngày nay, các nhà chọn giống ñang nghiên cứu tạo ra giống ñậu xanh
có thể cải thiện năng suất và tính kháng bệnh. Ấn ðộ có 22 trung tâm khắp cả nước
nghiên cứu về cây ñậu xanh. Thái Lan cũng có nhiều trung tâm và các viện, trường
tham gia nghiên cứu về cây ñậu xanh. ðậu xanh ñứng thứ 3 trong các cây họ ñậu và
ñứng ñầu trong các cây thuộc chi Vigna về diện tích và sản lượng, diện tích ñậu
xanh trên thế giới khoảng 3,4 – 3,6 triệu ha với sản lượng 1,4 – 1,8 triệu tấn. (Niên
giám thống kê, 2005)
ð

ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng, nhiều
quốc
gia
ñã xây dựng chiến lược nghiên cứu và phát triển ñậu xanh một cách


7,9 442,5

445 602 513,4
Ethiopia
226,8

233,4

213,2

208,4 12,6

13,4

13,3

15,5 286,8

312,1

284,6

322,8
Ấn ðộ
754,4

789 821 921,1 7,6 8,9 9,1 8,9 574,8

706 748 822

Pakistan
110,7

108,1

106,7

105,3 4,3 6,9 5,3 4,1 476,6

740,5

561,5

496,0
Bangladesh

934,9

817,7

722,4

761,7 7,7 8,0 8,0 8,1 716,8

655,1

574,5

615,1
Thế giới

một số tỉnh như Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Phú Yên, ðắc Lắc… Gần ñây nhiều
giống ñậu xanh mới ñược ñưa ra sản xuất, nhu cầu thâm canh cải tạo ñất ngày càng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 9

cao, ñậu xanh ñã và ñang ñược phát triển rộng trong các cơ cấu cây trồng của nhiều
tỉnh trên ñịa bàn cả nước.
Do vẫn bị coi là cây trồng phụ, trồng xen, gối, nhằm tận dụng ñất, tranh thủ
lao
ñộng,
cho nên về năng suất ñậu xanh tại Việt Nam chưa ñược cao so với
trên
thế
giới (Phạm Văn Thiều, 2001). Diện tích, năng suất, sản lượng ñậu xanh

nước ta có nhiều thay ñổi ñược thể hiện qua bảng
1.2.
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lượng ñậu xanh ở Việt Nam
qua các năm từ 1996 – 2005
Năm

Diện tích
(nghìn ha)

Năng suất
(tạ/ha)

Sản lượng
(nghìn ha)

209,4

6,9

144,6

2001
210,0

7,6

160,5

2002
201,9

7,1

144,1

2003
206,9

7,6

158,1

2004
203,1


xanh
tăng
lên 7,2 tạ/ha, nhưng về diện tích có giảm ñi so với trước.
ð
ến
năm
2000,
gieo
trồng ñậu xanh theo hướng tăng vụ là chủ yếu, từ ñó diện tích ñậu xanh
tăng
9
nghìn ha so với năm 1999 và sản lượng cũng tăng ñáng
kể.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 10

Giai ñoạn 1996 – 1998, ñậu xanh tăng nhanh cả về diện tích, năng
suất,
sản
lượng. Sản lượng tăng từ 120 nghìn tấn lên ñến 130 nghìn tấn từ
năm
1996
ñến năm 1997, và ñến năm 1998 là 144,1 nghìn tấn.
ð
ây
là những
năm
có diện
tích trồng ñậu xanh cao nhất trong thập niên vừa qua. Năng suất

so
với
năm 2001, năng suất còn 7,1 tạ/ha, và sản lượng còn 144,1 nghìn
tấn.
Việc cải thiện năng suất ñậu xanh của những năm 2003 trở về sau
tăng
lên
ñáng kể, ñạt bằng mức cao nhất (7,6 tạ/ha năm 2001) là nhờ áp
dụng
nhiều
hơn các biện pháp kỹ thuật vào sản xuất và những năm sau ñó,
năng
suất ñậu
ñược ổn ñịnh mức 7,5 – 7,6 tạ/ha (năm 2004 và năm
2005)

Nhìn chung, cho ñến nay mặc dù Việt Nam là một nước Nông
nghiệp
nhưng
cả về diện tích, năng suất và sản lượng ñậu xanh chưa cao và phân
bố
không ñều ở
các vùng trong
nước.

Ở Việt Nam, ñậu xanh ñã ñược trồng lâu ñời, khắp nơi trong cả nước, nhưng
bị xem là cây trồng phụ tận dụng ñất ñai, lao ñộng nên năng suất rất khiêm tốn. ðậu
xanh chiếm diện tích khoảng 40 nghìn ha, năng suất trung bình 6 - 7 tạ/ha. Các nhà
tuyển chọn giống ñậu xanh ñã ñạt ñược những kết quả ñáng ghi nhận với nhiều
giống mới như: ðX044, ðX06, ðX92-1, V87-13, HL89-E3, V91-15…là những

tất cả các khâu chọn giống, chăm sóc xới xáo, tưới nước, bảo vệ thực vật không
ñúng phương pháp khoa học, nông dân nghèo vùng sâu vùng xa còn thiếu thông tin,
chưa có ñiều kiện tiếp cận những thành tựu về cây ñậu xanh. Tuy có những thành
tựu lớn về giống, về giá trị kinh tế nhưng diện tích trồng ñậu xanh vẫn còn hạn chế
so với các cây họ ñậu khác (ñậu nành, ñậu phộng). Hầu hết diện tích trồng ñậu xanh
trong nước ñều nhỏ lẻ, manh mún, thường ñược trồng xen, gối vụ với các cây trồng
khác. Năng suất ñậu xanh còn hạn chế so với năng suất các cây trồng khác (ñiển
hình là ñậu nành) trên cùng 1 diện tích. ðậu xanh khá mẫn cảm với một số loại sâu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 12

bệnh nên chi phí cho thuốc bảo vệ thực vật còn cao, công ñoạn thu hoạch còn gặp
nhiều khó khăn, thường thì thu hoạch từ 2 - 4 lần, nên gặp khó khăn về công lao
ñộng (lao ñộng nông thôn hiện nay rất khan hiếm), chưa có cơ giới hoá trong
công ñoạn thu hoạch ñậu xanh, hiện nay công ñoạn thu hoạch và tách hạt thường
chỉ thực hiện thủ công, rất khó khăn cho việc trồng với diện tích lớn. (Hoàng
Kim và CTV, 1994)
Cây ñậu xanh ở nước ta tập trung chủ yếu là các tỉnh phía Bắc, miền ðông
Nam Bộ và Tây Nguyên Hướng chủ yếu ñể mở rộng diện tích cây ñậu xanh trước
mắt là tăng thêm vụ trồng xen như:
+ Ở vùng ñất bãi ven sông, sau khi thu hoạch xong vụ mùa ñông xuân (ngô,
lạc ) có thể tranh thủ làm thêm một vụ ñậu xanh hè, kịp trước khi nước sông lên to,
diện tích này ở các tỉnh phía Bắc khá lớn, có thể mở ra hàng chục ngàn ha trên ñất
loại này.
+ Phát triển một vụ ñậu xanh hè vào thượng tuần tháng 6 trên các chân ñất 1
màu + 1 lúa, sau ñó cấy lúa mùa muộn bằng các giống phản ứng ánh sáng như Mộc
tuyền, Bao thai lùn, hoặc trên chân ruộng làm 2 lúa + 1 màu.
+ Áp dụng rộng rãi biện pháp trồng xen, trồng gối cây ñậu xanh vào các cây
trồng khác như: ngô, khoai lang, dâu tằm, sắn, hoặc cây công nghiệp lâu năm, cây

tụ
Ở nước ta, ñậu
xanh ñược trồng nhiều ở các vùng ñồng bằng và
trung
du. Khu vực Duyên Hải
Nam Trung Bộ, diện tích cây ñậu xanh hàng
năm
khoảng 10.000 ha (Nguyễn Xuân
Thành, 1989 – 1991)
Trong nước, cây ñậu xanh cũng ñã ñược trồng từ lâu ñời ở tất cả
các
vùng từ ñồng bằng ñến trung du và miền núi, suốt từ Bắc ñến Nam với
diện
tích
trồng ñậu xanh trong nước ñến nay khoảng 205 nghìn ha.
Bởi vì trong sản xuất nông nghiệp qua một giai ñoạn lịch sử khá
dài,
con
người phải chống chọi lại với nạn ñói, từ ñó sản xuất lương thực ñã
trở
thành
nhu cầu cấp thiết nhất ñể cứu ñói con người. Từ ñó các quốc gia và
các
nhà
khoa học ñã tập trung sức nghiên cứu, sản xuất về cây lương thực
nhiều
hơn. ðến
những năm 70 của thế kỷ XX cây ñậu xanh mới ñược xác
ñịnh
là cây trồng quan

chuyển ñổi dần dần cơ
cấu
cây trồng nông nghiệp ngắn ngày theo
hướng có lợi cho sản xuất, an toàn
cho
môi trường, việc ñưa cây ñậu vào luân canh,
xen canh, tăng vụ là hướng ñi
ñúng
ñắn. Từ ñó nhiều quốc gia tập trung nghiên cứu
và tạo ra nhiều giống
ñậu
xanh mới có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao,
chất lượng tốt,
thích
ứng rộng ñể cung cấp cho sản xuất. Nhưng do vì chưa ñược

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 14

thử
nghiệm,
tuyển chọn cho từng vùng sinh thái và các biện pháp kỹ thuật kèm
theo,
nên
việc phát triển các giống ñậu xanh tốt, năng suất cao vào sản xuất còn
rất
chậm, việc ñầu tư thâm canh cũng chưa ñược nghiên cứu kỹ, nhất là công
tác
bảo
vệ thực vật, thời vụ gieo trồng và ñầu tư phân bón. Nông dân rất

quả; (iv) chọn giống có khả năng chống ñổ, chống tách hạt, chịu hạn và các ñiều kiện

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 15

thời tiết khắc nghiệt khác; (v) chọn giống có hàm lượng Protein cao bằng cách tăng hàm
lượng Methionin thông qua lai hữu tính (G.C.J. Fermandez , cs., 1988).
Trong những năm qua, AVRDC ñã ñạt ñược những tiến bộ ñáng kể trong việc
phát triển các dòng giống ñậu xanh mới. Con ñường tạo giống ñậu xanh chủ yếu là lai
hữu tính và ñột biến. Từ 1973-1986 ở ñây ñã tiến hành lai 4.437 tổ hợp lai. Các dòng
tốt nhất ñược chuyển giao cho các nhà chọn giống trên khắp thế giới. Từ nguồn vật liệu
của AVRDC, 112 giống ñậu xanh mới ñược phát triển mở rộng ở 27 nước trên thế giới
(Norihico Tomooka, 1991). Ước tính diện tích trồng ñậu xanh giống mới là 600.000ha
ở Trung Quốc, 200.000ha ở Pakistan và Thái Lan, gần 1 triệu ha ở Myanmar,
500.000ha ở Ấn ðộ, 70.000ha ở Băngladesh (S. Shanmugasundaran, 2007).
Kết quả nghiên cứu và ñánh giá nguồn gen ñậu xanh ñáng chú ý nhất trong
thời gian gần ñây ñã ñược thực hiện bởi sự hợp tác giữa các Trung tâm Nghiên cứu
Nông nghiệp Nhiệt ñới (Nhật Bản), Trung tâm Nghiên cứu Cây trồng Chinat (Thái
Lan), Viện Tài nguyên Cây trồng Quốc gia Nhật Bản và AVRDC. Trong chương
trình nghiên cứu này có 497 mẫu ñã ñược sử dụng cho việc ñánh giá kiểu sinh
trưởng, 651 mẫu cho việc ñánh giá ñặc ñiểm hạt và 590 mẫu cho việc ñánh giá sự ña
dạng protein. Hầu hết các mẫu giống này ñều ñược cung cấp bởi các ngân hàng gen
của AVRDC, trường ñại học Tokyo (Nhật Bản) và Viện Tài nguyên Cây trồng Quốc
gia Nhật Bản (Norihico Tomooka, 1991).
Các nước trên thế giới có chương trình chọn tạo giống riêng cho mình. Ấn
ðộ là nước có diện tích sản xuất ñậu xanh lớn nhất thế giới, chiếm trên 70% diện
tích toàn cầu (Nguyễn Huy Hoàng, 2011). Giống ñậu xanh ñầu tiên ở nước này là
Mung type 1 ñược ñề xuất trồng phổ biến vào năm 1936 (Mehta and Sahai, 1955).
Một chương trình chọn tạo giống ñáng chú ý ñược thiết lập vào những năm 60 của
thế kỷ 20 tại Trường ðại học Nông nghiệp Punjab, Ludhiana. Chương trình này ñã


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status