Nghiên cứu thực trạng sản xuất và đề suất một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất và chất lượng cây ăn quả có múi tại huyện hoài đức, hà nội - Pdf 24


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
* NGUYỄN THỊ THU THỦY NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT
VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ CHẤT
LƯỢNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI TẠI
HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI - 2011

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
*

NGUYỄN THỊ THU THỦY

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT

Hà Nội, Phòng kinh tế- UBND huyện Hoài Đức, Hội Nông dân huyện Hoài
Đức, Hội Nông dân các xã Cát Quế, Đắc Sở, Yên Sở, Đông La và các chuyên
gia trong dự án do GEF –SGP tài trợ: “Bảo tồn và phát triển nguồn gen bưởi
địa phương tại vùng sông Đáy huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội” đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ và động viên tôi thực hiện đề tài và hoàn
thành luận văn này.
Tôi xin cám ơn các đồng nghiệp và bạn bè trong cơ quan Hội Nông dân
thành phố Hà Nội đã luôn giúp đỡ, tạo điều kiện và động viên tôi hoàn thành
luận văn.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc đến gia đình là nguồn động
viên, cổ vũ và tạo mọi điều kiện trong suốt thời gian tôi thực hiện và hoàn
thành luận văn.
Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thủy
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn khoa học của GS.TS.Vũ Mạnh Hải và PGS.TS.Nguyễn Thị Ngọc
Huệ. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa
từng được sử dụng trong bất cứ công trình khoa học nào.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Nguồn gốc, phân bố và phân loại cây ăn quả có múi (Citrus sp.)
1.1.1. Nguồn gốc cây có múi
1.1.2. Phân bố và lịch sử phát triển cây có múi
1.1.3. Phân loại cây có múi
1.2. Những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
của cây có múi
1.2.1. Nhiệt độ
1.2.2. Ánh sáng
1.2.3. Nước và ẩm độ
1.2.4. Đất và chất dinh dưỡng
1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây có múi trên thế giới và ở Việt
Nam
1.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây có múi trên thế giới
1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây có múi ở Việt Nam
1.4. Tình hình nghiên cứu cây ăn quả có múi trên thế giới liên quan đến
lĩnh vực của đề tài
1.4.1. Điều tra, thu thập nguồn gen cây có múi
1.4.2. Những nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật cho cây có múi
1.5. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam liên quan đến đề tài
6

6

11

12

13



1.5.1. Điều tra, thu thập nguồn gen cây có múi
1.5.2. Những nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất
lượng giống
Trang

33

36

CHƯƠNG III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp điều tra, khảo sát
2.3.2. Phương pháp tuyển chọn cây ưu tú, cây đầu dòng bưởi Quế Dương
2.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm
2.3.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu
2.4. Thời gian nghiên cứu
2.5. Địa điểm nghiên cứu
45

45

45

45

46


58

60

60

64

68

72

74

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi3.1.2.6. Về thị trường tiêu thụ
3.1.3. Phân tích, đánh giá khả năng phát triển cây có múi tại huyện Hoài
Đức
3.1.3.1. Phân tích SWOT (Mạnh, yếu, cơ hội, thách thức)
3.1.3.2. Đánh giá khả năng phát triển cây bưởi tại huyện Hoài Đức
3.1.4. Giải pháp phát triển sản xuất cây có múi ở huyện Hoài Đức
3.2. Kết quả nghiên cứu bước đầu về áp dụng một số biện pháp kỹ thuật
nâng cao năng suất và chất lượng quả bưởi
3.2. 1. Kết quả tuyển chọn cây đầu dòng bưởi Quế Dương
9295102

102

103

104 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADB
ADN
CT

Restriction Flagment Length Polymorphism (đa dạng chiều dài
đoạn giới hạn)
Simple Sequence Repeats (Sự lặp lại trình tự đơn giản)
Strength, weak, opprtunity and challenges (Phân tích điểm mạnh,
yếu, cơ hội và thách thức)
Tropical fruit tree (Cây ăn quả nhiệt đới)
Trung bình
Vàng lá thối rễ Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… viii

DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sản xuất cam quýt giai đoạn 2005-2010
Bảng 1.2: Giá trị xuất nhập khẩu quả có múi ở nước ta từ 2005 – 2008
Bảng 2.1: Xây dựng bộ tiêu chí đầy đủ tuyển chọn cây ưu tú bưởi Quế Dương
Bảng 3.1: Số liệu phân tích thành phần dinh dưỡng đất huyện Hoài Đức
Bảng 3.2: Diện tích, sản lượng cây ăn quả có múi ở huyện Hoài Đức- Hà Nội
Bảng 3.3: Cơ cấu diện tích của một số giống cây ăn quả có múi chính ở huyện
Hoài Đức - Hà Nội, năm 2010
Bảng 3.4: Các giống cây ăn quả có múi hiện trồng tại các xã thuộc huyện
Hoài Đức
Bảng 3.5: Một số thông tin về vườn hộ gia đình tại 4 điểm nghiên cứu
Bảng 3.6: Thành phần sâu bệnh trên cây có múi ở Hoài Đức
Bảng 3.7: So sánh mức đầu tư chi phí và kết quả giữa bưởi Diễn với bưởi Quế

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của cả nước và cũng là thị
trường có nhu cầu rất lớn về các loại hàng hóa trong đó có các loại quả. Với
số dân hơn 6 triệu người, bình quân mỗi người tiêu thụ hơn 40kg quả/năm
(bằng ¼ mức tiêu thụ ở một số nước phát triển: 160- 190 kg/người/năm), Hà
Nội cần phải có 240 nghìn tấn quả, trung bình mỗi tháng 20 nghìn tấn. Trong
khi đó sản xuất quả của Hà Nội mới chỉ đáp ứng được 15- 18% nhu cầu về
quả tươi cho nhân dân Thủ đô. Mặt khác do đời sống của nhân dân ngày càng
được nâng cao nên đòi hỏi về chất lượng sản phẩm cũng phải được đáp ứng.
Do vậy ngoài yêu cầu lớn về số lượng thì chất lượng quả tiêu thụ ở Hà Nội
phải là các loại quả ngon, có chất lượng cao. Việc phát triển cây ăn quả chất
lượng cao ở Hà Nội là một định hướng đúng vừa đáp ứng nhu cầu thị trường
tại chỗ, mang lại tỷ suất lợi nhuận cao vừa tạo công ăn việc làm cho người
dân ngoại thành Hà Nội.
Hà Nội có diện tích cây ăn quả là 14.244 ha, trong đó diện tích cây bưởi
Diễn là 2.400 ha, cam Đường Canh 579 ha, nhãn 2.200 ha, còn lại là các cây
ăn quả khác như cam, chanh, chuối, hồng xiêm, đu đủ… (Sở Nông nghiệp &
PTNT Hà Nội, tháng 10/2008) Các vườn cây ăn quả này đóng góp khoảng
15- 18% sản lượng quả tiêu thụ của thành phố góp phần đáng kể phát triển
kinh tế hộ gia đình.
Hà Nội là một trong những vùng nguyên sản của một số giống cây ăn
quả có múi như giống bưởi Diễn, cam đường Canh (Citrus reticulate) đã có
tiếng lưu truyền trong cả nước, được người tiêu dùng đánh giá cao. Mặt khác,
thời gian qua Trung tâm Tài nguyên thực vật thuộc Viện Khoa học Nông

Hoài Đức, một huyện ngoại thành nằm ven sông Đáy, phía tây thành phố
Hà Nội, có điều kiện thuận lợi để phát triển cây ăn quả có múi. Người dân nơi
đây có truyền thống trồng cây có múi từ lâu đời và cây có múi cũng là nguồn thu
nhập đáng kế góp phần ổn định sinh kế cho họ. Từ năm 2007, vùng bãi dọc theo
sông Đáy trong đó có huyện Hoài Đức được Chính phủ quy hoạch vừa là vùng
thoát lũ vừa là vành đai xanh của thành phố Hà Nội. Nhận thấy lợi thế cũng như
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 3

tiềm năng của vùng bãi sông Đáy, UBND huyện Hoài Đức có chủ trương đầu tư
phát triển vùng này thành vùng rau an toàn và cây ăn quả phục vụ nhu cầu tiêu
dùng của nội thành và các thành phố, thị xã khác. Tại một số xã dọc đê sông Đáy
như Cát Quế, Đắc Sở, Đông La…người dân đã mạnh dạn đầu tư phát triển cây
ăn quả có múi như cam Canh, cam Vinh, Phật thủ, bưởi Sớm địa phương (Bưởi
Quế Dương, bưởi Đường da xanh ) và đặc biệt bưởi Diễn với quy mô mỗi xã từ
30-50 ha, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy vậy, qua khảo sát sơ bộ cho thấy do
phát triển sản xuất chưa theo qui hoạch vùng trồng phù hợp cho từng chủng loại,
trình độ thâm canh giữa các hộ chưa đồng đều, có rất ít vườn đạt năng suất cũng
như thu nhập ốn định từ hoạt động này. Mức độ đầu tư phân bón cho cây bưởi
cũng như các cây có múi khác nói chung hiện còn ở mức thấp so với nhu cầu,
thiếu cân đối, đặc biệt phân kali. Hơn nữa, các giống bưởi địa phương trồng lâu
năm nhưng chưa được phục tráng nên chất lượng bưởi bao gồm cả bưởi Diễn và
bưởi Quế Dương tại địa phương còn hạn chế so với tiềm năng, ảnh hưởng đến
thu nhập của hộ. Thực tiễn cho thấy, có thể nâng cao năng suất và chất lượng
bưởi ở huyện Hoài Đức thông qua các buổi tập huấn về kỹ thuật thâm canh và
xây dựng mô hình cụ thể để người dân đến tham quan học tập và làm theo. Mặc
dù nhiều hộ trồng cây có múi ở Hoài Đức nắm bắt khá tốt một số loaị sâu bệnh
hại chính: Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella), nhện đỏ (Panonychus citri), bệnh

Dương, chỉ rõ những nguyên nhân hạn chế đến sản xuất, đặc biệt về năng suất
và phẩm chất quả, từ đó nghiên cứu áp dụng một số biện pháp kỹ thuật hữu
hiệu nhằm nâng cao năng suất và chất lượng hơn nữa, góp phần đáp ứng nhu
cầu người tiêu dùng của thủ đô và khách du lịch trong và ngoài nước.
2.2. Yêu cầu
Đánh giá đúng thực trạng và khả năng phát triển cây có múi nói chung,
cây bưởi nói riêng tại huyện Hoài Đức, Hà Nội.
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và phẩm
chất quả của bưởi Quế Dương và bưởi Diễn như: tuyển chọn cây đầu dòng,
bón bổ sung phân kali, tỉa cành và khoanh vỏ.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 5

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Bổ sung nguồn thông tin và dữ liệu để đánh giá đúng hiện trạng sản xuất
và đa dạng nguồn gen cây có múi trên địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội phục
vụ cho công tác nghiên cứu và phát triển sản xuất cây có múi bền vững
Góp phần hoàn thiện qui trình thâm canh cây bưởi tại huyện Hoài Đức,
Hà Nội
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài về đề xuất giải pháp và một số kỹ thuật
thâm canh phù hợp là tiền đề xúc tiến việc quy hoạch và định hướng phát
triển cây bưởi có năng suất cao và phẩm chất tốt.
Mười ba cây đầu dòng bưởi Quế Dương được bình tuyển là nguồn cung
cấp mắt ghép và cây giống đạt tiêu chuẩn cho phát triển sản xuất thích hợp
với nông nghiệp đô thị sinh thái bền vững tại Hà Nội.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

múi phân bố từ Đông Bắc Ấn Độ, trung tâm Trung Quốc, ở miền Bắc và Tây
Úc, và New Caledonia. Một số tác giả cho rằng nguồn gốc quýt King (Citrus
nobilis Osbeck) và quất là ở miền Nam Việt Nam xứ Đông Dương.[35]
Cây có múi (Citrus) thuộc họ Rutaceae, họ phụ Aurantioideae, nhóm
Citreae, nhóm phụ Citrineae, gồm 16 loài:
1. C. medica (chanh yên)
1ª. C.medica var sarcodactylis SWINGLE (Fingered citron- phật thủ/tay Bụt)
1
b
. C. medica var Ethrog ENGL. (Etrog citron – bòng, kỳ đà)
2. C. Limon (Linn) Burm (chanh núm)
3. C. aurantifolia (Christm.) Swingle (chanh giấy),
4. C. aurantium Linn (cam chua )
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 7

5. C. sinensis (Linn) Osbeck (cam ngọt)
6. C. reticulata Blanco (quýt)
6ª. C. Reticulata var.austera Swingle (quýt chua)
7. C. grandis (Linn) Osbeck (bưởi),
8. C. paradisi Macf (bưởi chùm),
9. C. indica Tanaka (chanh dại Ấn Độ),
10. C. tachibana (Makino) Tanaka
11. C. ichangensis Swingle
12. C. latipes (Swingle) Tanaka
13. C. micrantha Wester
13ª. C. micrantha var microcapa Wester
14. C. celebica Koord

tây tới các vùng Ả Rập khác nhau, ví dụ như Ô Man, Ba Tư, I-Ran, thậm chí
tới Palestin trước chúa Giê Su ra đời (dẫn theo F.S. Davies, LG. Albrigo) [15].
Các dạng cây có múi chính ăn được, bao gồm chanh yên, cam chua, chanh
giấy, chanh núm, cam ngot, bưởi, bưởi chùm, quýt và quất.
Các loài chanh yên, phật thủ (Citrus medica L.) có nguồn gốc từ Nam
Trung Quốc tới Ấn Độ. Loài này được tìm thấy ở I-Ran khi Alexander của
Macedonia tới châu Á (khoảng năm 330 trước công nguyên) rồi sau đó nhập
nội về vùng Địa Trung Hải. Các loài cây có múi khác cũng được nhập nội và
Italia rất sớm từ thời Đế chế La Mã (năm 27 trước công nguyên đến năm 284
sau công nguyên), nhưng chúng đã bị hủy diệt vào cuối kỷ nguyên đó. Sự
tranh luận về sự tồn tại của các loài thanh yên, phật thủ cũng được nói đến
trong sách kinh thánh (Bible), và được chứng minh rõ ràng nhất ở lễ giáo của
người Do Thái (Jewish) người ta sử dụng chanh yên phật thủ trong các lễ
tưởng niệm vào những năm 50 – 150 trước công nguyên (dẫn theo F.S.
Davies, LG. Albrigo) [15]
Chanh giấy (Citrus aurantifolia Swingle) có nguồn gốc ở phía đông quàn
đảo Ấn Độ. Chúng được mang qua biển Ô Man bởi các thủy thủ Ả Rập rồi sau
đó chuyển tới Ai Cập và châu Âu.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 9

Chanh núm (Citrus limon Burnmann) không rõ nguồn gốc, có thể là dạng
lai giữa chanh yên và chanh giấy, là một loài trung gian (dẫn theo F.S. Davies,
LG. Albrigo) [15]. Chanh yên là loài cổ hơn còn chanh giấy và chanh núm là
những loài có quan hệ chặt chẽ với chanh yên (dẫn theo F.S. Davies, LG.
Albrigo) [15]. Chanh núm đã được mang tới Bắc Phi và Tây Ban Nha vào
khoảng năm 1150 sau công nguyên, liên quan đến việc mở rộng bờ cõi của
Hoàng Đế Ả Rập.

Navel. Washinhton navel và rất nhiều giống biến dị từ giống này được phân
bố trên khắp thế giới (Davies, 1986a) [14].
Bưởi (Citrus grandis [L] Osbeck) tên tiếng Anh là pummelo hoặc
Shaddock, có nguồn gốc ở Malaysia và quần đảo Ấn Độ và được phân bố rộng
rãi ở đảo Fiji. Các dạng lai của bưởi đã được phát hiện bởi quân thập tự chinh
ở Palestine vảo khoảng năm 900 và được phân bố ở châu Âu, sau đó là vùng
Caribê bởi một thuyển trưởng tàu Tây Ấn tên là Shaddock do vậy có tên là
Shaddock (dẫn theo F.S. Davies, LG. Albrigo) [15].
Bưởi chùm (Citrus paradisi Macf.), tên tiếng Anh là grapefruits, có
nguồn gốc là một biến dị hoặc một dạng lai của bưởi ở vùng Caribê (West
Indies), có thể là đảo Barbados. Bưởi chùm được nhập nội từ Caribê vào
Florida khoảng năm 1809 bởi Don Phillippe bằng hạt thu thập từ Jamaica,
hiện nay trở thành sản phẩm chính trên toàn thế giới.
Quê hương của các loài quýt (Citrus reticulata Blanco) có lẽ ở Đông
Dương và và nam Trung Quốc được những thương gia mang tới miền Đông
Ấn Độ. Vùng sản xuất truyền thống của quýt là ở châu Á. Quýt được đưa đến
châu Âu muộn hơn nhiều so với các loài cây có múi khác; giống “Willowleaf”
(Citrus deliciosa Tenole) đã được mang từ Trung Quốc tới vùng Địa Trung
Hải sau năm 1805 và trở thành loài chính của vùng này, loài C.reticulata thậm
chí còn muộn hơn.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 11

Sự di chuyển của cây có múi từ Ấn Độ đến châu Phi xảy ra trong khoảng
những năm từ 700 - 1400 và các loài cây có múi khác nhau, đặc biệt là chanh
giấy và cam đã được nhập nội tới các nước châu Mỹ bởi những người định cư
và các nhà thám hiểm ở vùng Địa Trung Hải thuộc trung tâm Hispaniola (gồm
Cộng hòa Haiti và Dominica thuộc quần đảo của West Indies) và Bahia,

paradisi) (Chadha et.al,, 1996)[68].
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 12

Quá trình thuần hoá cây có múi có thể đã bắt đầu vào cùng một khoảng
thời gian, một cách độc lập, tại vài nơi được coi như là nơi phát sinh. Có rất
nhiều minh chứng cho thấy, sự trồng trọt nhóm C. medica ở Ấn Độ, nhóm C.
reticulata ở Trung Quốc từ lâu đời, còn sự thuần hóa và trồng trọt cây có múi
ở Đông Nam Á muộn hơn chút ít. Tiếp theo, sự chinh phục của Alexander
The Great, các loài cây có múi đã được truyền bá tới Địa Trung Hải, rồi từ
đây được đưa vào Tân thế giới. Tuy nhiên cũng có nhiều giống chủ lực của
châu Á đã không được nhập vào các nước phương Tây, và cho tới cuối thế kỷ
20, cây có múi đã được trồng khắp các nước nhiệt đới và á nhiệt đới (IPGRI,
2004)[82].
1.1.3. Phân loại cây có múi
Các loài cây ăn quả có múi được trồng phổ biến hiện nay đều thuộc 3
chi: Citrus, Fortunella và Poncirus. Ba chi này có quan hệ gần gũi, có đặc
điểm chung về sinh sản và được phân nhóm dưới tông Citreae, tông phụ
Citrinae, họ Rutaceae, họ phụ Aurantoideae (Nobumasa Nito, 2004)[89]. Các
hệ thống phân loại đầu tiên chủ yếu dựa trên các đặc điểm giải phẫu hoa, đặc
điểm hình thái, phân bố địa lý và cả lịch sử phát triển của một số chi quan
trọng. Mặc dù cho tới nay vẫn còn nhiều tranh luận chưa thống nhất, việc
phân loại cây có múi vẫn chủ yếu dựa vào hai hệ thống cơ bản của Swingle
(1943) và của Tanaka và CS. (1954). T. Tanaka cho rằng có 144 loài với hàng
loạt các giống và dòng lai thuộc mỗi loài. Sau này vào năm 1961 ông đã công
bố danh sách với 157 loài. Nhà nghiên cứu cam quýt người Mỹ Hogdson
(1961), trên cơ sở phê phán cả 2 hệ thống phân loại, tạo ra một hệ thống phân
loại mới bao gồm 16 loài từ hệ thống Swingle và hơn 20 loài từ hệ thống

thấp đồng bằng Bắc bộ: Nam Định, Thái Bình, Hải Dương…đến đồng bằng
Nam bộ.
1.2. Những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
của cây có múi
1.2.1. Nhiệt độ
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 14

Theo số liệu của nhiều nhà nghiên cứu, nhiệt độ cần cho sự sinh trưởng
và phát triển của cây có múi từ 12
0
C - 39
0
C, nhiệt độ thích hợp nhất là từ
23
0
C - 29
0
C (Hà Minh Trung et al., 2001[ 40], Phạm Văn Côn, 2003[7]).
Theo Singh, et al. (1980)[95], nhiệt độ thích hợp cho cây có múi sinh trưởng
phát triển là 23
0
C - 34
0
C, nhiệt độ tối thấp là 12,5
0
C - 13
0

nhóm cây cam quýt chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ và cường độ ánh sáng mặt
trời (Phạm Hoàng Lâm, Đỗ Minh Hiền, 2002)[22].
Để trải qua tất cả các quá trình sống cần tổng tích ôn trên 4200
0
C. Nói
chung nhiệt độ bình quân năm ≥ 15
0
C mới trồng cây có múi thuận lợi[7]
Theo Hoàng Ngọc Thuận ( 2002), ở các vùng đất tốt, có nhiệt độ mùa hè
không nóng quá, mùa đông không lạnh quá, với nhiệt độ bình quân năm trên
15
0
C, tổng tích ôn 2.500-3.500
0
C đều có thể trồng được cam quýt. Ở các vùng
có khí hậu lục địa xa biển không nên trồng cam quýt ở độ cao 1.700-1.800m
so với mặt biển, những vùng này thường có tuyết rơi và nhiệt độ xuống tới -
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 15

4
0
C, -5
0
C về mùa đông. Về phương diện nhiệt độ, cam quýt có thể phát triển
tốt ở khắp các miền sinh thái ở Việt Nam nhưng lý tưởng nhất là khí hậu các
tỉnh vùng núi cao phía bắc[35].
1.2.2. Ánh sáng

Trích đoạn Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp Điều kiện tự nhiên huyện Hoài Đức Điều kiện kinh tế xã hội huyện Hoài Đức, Hà Nộ Thực trạng sản xuất cây ăn quả có múi tại huyện Hoài Đức Phân tích, đánh giá khả năng phát triển cây có múi tại huyện Hoài Đức
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status