Xác định giống và biện pháp bón phân, tỉa nhánh thích hợp cho sản xuất cà chua quả nhỏ trong nhà có mái che - Pdf 28


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
NGUYỄN THỊ HỒNG NGÓT XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ BIỆN PHÁP BÓN PHÂN,
TỈA NHÁNH THÍCH HỢP CHO SẢN XUẤT CÀ CHUA
QUẢ NHỎ TRONG NHÀ MÁI CHE
CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ : 60.62.01.10
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN THỊ MINH HẰNG
TS. ĐÀO XUÂN THẢNG
HÀ NỘI - 2014
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page i


Page ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi đã nhận
được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể, cá nhân.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy cô hướng dẫn
mình trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này:
1. TS. Trần Thị Minh Hằng, phó Khoa Nông học, GV Bộ môn Rau Hoa
Quả, Cây cảnh, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
2. TS. Đào Xuân Thảng, Nguyên phó Giám đốc Viện cây lương thực và
Cây thực phẩm, hiện đang công tác tại Tổ Công nghệ cao - Viện Cây lương
thực và Cây thực phẩm.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Lãnh đạo Viện Cây lương thực
và Cây thực phẩm, Phòng Tổ chức hành chính, Bộ môn Sinh lý sinh hóa và
chất lượng nông sản và đặc biệt là Bộ môn Kỹ thuật Canh tác và Cơ cấu cây
trồng, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, nơi tôi đang công tác đã luôn
động viên, quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong thời gian tôi thực
hiện luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong bộ
môn Rau Hoa Quả, Cây cảnh, Khoa Nông học,Viện Sau đại học, Trường Đại
học Nông nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn
thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã
luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài
nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2014

Tác giả luận văn


2
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
2
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4
2.1 Nguồn gốc và phân loại cây cà chua
4
2.1.1 Nguồn gốc
4
2.1.2 Phân loại thực vật
4
2.2 Yêu cầu của cây đối với điều kiện ngoại cảnh
5
2.2.1 Yêu cầu về đất
5
2.2.2 Yêu cầu về nhiệt độ
5
2.2.3 Yêu cầu về ánh sáng
7
2.2.4 Yêu cầu về ẩm độ
8
2.2.5

Yêu cầu đối với các chất dinh dưỡng
9
2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà chua ở trong và ngoài nước.

41
3.3 Nội dung nghiên cứu
41
3.4 Phương pháp nghiên cứu
41
3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm
41
3.4.2 Diện tích thí nghiệm
43
3.4.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
43
3.5 Các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc
46
3.6 Phương pháp xử lý số liệu
47
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
48
4.1 So sánh khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của 4 giống
cà chua quả nhỏ có triển vọng trong điều kiện nhà mái che vụ thu
đông 2013 tại Gia Lộc, Hải Dương.
48
4.1.1 Khả năng sinh trưởng của các giống cà chua quả nhỏ
48
4.1.2 Một số đặc điểm hình thái của các giống cà chua quả nhỏ trong
nhà mái che vụ thu đông 2013.
60
4.1.3 Đặc điểm cấu trúc của các giống cà chua quả nhỏ trong nhà mái
che vụ thu đông 2013.
62
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

năng suất và năng suất của giống cà chua Vàng anh trong nhà
mái che vụ thu đông 2013 tại Gia Lộc, Hải Dương.
82
4.3 Ảnh hưởng của 1 số loại phân bón thúc đến sinh trưởng, phát
triển và năng suất giống cà chua Vàng Anh trong nhà mái che vụ
thu đông 2013 tại Gia Lộc, Hải Dương.
86
4.3.1 Ảnh hưởng của các loại phân bón thúc đến khả năng sinh trưởng
của giống cà chua Vàng Anh.
86
4.3.2 Ảnh hưởng của các loại phân bón thúc đến một số đặc điểm cấu
trúc cây của giống cà chua quả nhỏ Vàng anh.
88
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vi

4.3.3 Ảnh hưởng của các loại phân bón thúc đến khả năng ra hoa đậu
quả của giống cà chua quả nhỏ Vàng anh
89
4.3.4 Ảnh hưởng của các loại phân bón thúc đến một số loại sâu bệnh
hại chính của giống cà chua quả nhỏ Vàng anh.
90
4.3.5 Ảnh hưởng của các loại phân bón thúc đến năng suất và các yếu
tố cấu thành năng suất của giống cà chua quả nhỏ Vàng anh.
91
4.3.6 Ảnh hưởng của các loại phân bón thúc đặc điểm chất lượng quả
của giống cà chua Vàng Anh trong nhà mái che.
94
4.3.7 Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế của thí nghiệm sử dụng phân
bón thúc với giống cà chua quả nhỏ Vàng anh trong nhà mái che

.

CCC Chiều cao cây
3

.

CTĐC Công thức đối chứng
4

.

đc Đối chứng
5

.

K Kali
6

.

KLTB Khối lượng trung bình
7

.

N Đạm
8


TGST Thời gian sinh trưởng
15

.

TL Tỷ lệ
16

.

TS Tổng số Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page viii

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

2.1 Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới 12

2.2 Sản lượng cà chua của thế giới và 10 nước đứng đầu 13

2.3 Diện tích, năng suất và sản lượng cà chua ở Việt Nam từ 2004-
2012 13

2.4 Sản xuất cà chua tại một số tỉnh năm 2010-2012 15

2.5 Bảng thành phần dinh dưỡng của loại phân bón thường được sử

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ix

4.13 Ảnh hưởng của biện pháp tỉa nhánh đến khả năng ra hoa đậu quả
của giống cà chua quả nhỏ Vàng anh. 80

4.14 Tình hình sâu bệnh hại của giống cà chua quả nhỏ Vàng anh 81

4.15 Ảnh hưởng của biện pháp tỉa nhánh đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất của giống cà chua Vàng anh. 84

4.16 Ảnh hưởng của các loại phân bón thúc đến thời gian qua các giai
đoạn sinh trưởng, phát triển chủ yếu của giống cà chua Vàng Anh
trong nhà mái che. 87

4.17 Ảnh hưởng của các loại phân bón thúc đến một số đặc điểm cấu
trúc cây của giống cà chua quả nhỏ Vàng anh 88

4.18 Ảnh hưởng của các loại phân bón thúc đến khả năng ra hoa đậu
quả của giống cà chua quả nhỏ Vàng anh 89

4.19 Tình hình sâu, bệnh hại của giống cà chua Vàng anh 90

4.20 Ảnh hưởng của các loại phân bón thúc đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất của giống cà chua Vàng Anh trong nhà
mái che. 92

4.21 Ảnh hưởng của các loại phân bón thúc đến đặc điểm chất lượng
quả của giống cà chua Vàng Anh trong nhà mái che. 94


màu sắc hấp dẫn (có dạng quả màu vàng và dạng quả màu đỏ), thích hợp cho
ăn tươi, làm Xalat, đóng hộp và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản
xuất. Trong quả cà chua có nhiều đường, vitamin A, Vitamin C và các khoáng
chất như Fe, Ca, Mg, P… Từ cà chua, người ta có thể chế biến ra nhiều loại
sản phẩm khác nhau như: Cà chua đóng hộp nguyên quả, nước cà chua cô
đặc, tương cà chua, mứt cà chua…là những mặt hàng xuất khẩu rất có giá trị.
Cà chua quả nhỏ được trồng quanh năm nên vào thời điểm trái vụ năng
suất, chất lượng cà chua giảm mạnh. Do vậy, trồng cà chua trong nhà mái che
là một giải pháp tránh ảnh hưởng đến năng suất, phẩm chất của loại rau ăn
quả này trong điều kiện sản xuất bất thuận của ngoại cảnh. Sản xuất rau trong
nhà mái che có ưu điểm: hạn chế tác hại của tự nhiên như gió, bão, sương,
trồng được nhiều vụ trong năm, thích hợp với điều kiện thâm canh cao, cách
ly với mầm mống sâu bệnh hại và độc tố có trong đất, phòng tránh tác hại của
thiên tai và lây lan sâu bệnh hại, tăng hiệu quả sử dụng phân bón, hạn chế rửa
trôi phân bón … Vì vậy, áp dụng nhà mái che để sản xuất cà chua quả nhỏ là
rất cần thiết.
Hiện nay sản xuất cà chua quả nhỏ ở nước ta gặp phải một số khó khăn
ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng, đó là vấn đề
về giống và kỹ thuật canh tác. Các giống cà chua quả nhỏ hiện nay chủ yếu là
các giống nhập nội, chủng loại nghèo nàn và chưa có các quy trình sản xuất
trong nhà mái che.
Để khai thác hết tiềm năng của sản xuất cà chua trong nhà mái che,
nghiên cứu được giống và biện pháp kỹ thuật thích hợp trong điều kiện đó,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định giống và biện pháp bón phân,
tỉa nhánh thích hợp cho sản xuất cà chua quả nhỏ trong nhà mái che”.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 2

1.2. Mục đích, yêu cầu
1.2.1. Mục đích

triển tốt, cho năng suất cao, chất lượng tốt nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách về
giống cà chua quả nhỏ của thực tiễn sản xuất. Đồng thời kết quả đề tài góp
phần nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cho sản xuất cà chua
trong nhà mái che ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 4

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Nguồn gốc và phân loại cây cà chua
2.1.1. Nguồn gốc
Theo nhiều tài liệu nghiên cứu và trích dẫn của tác giả Mai Thị Phương
Anh (2003) thì cho rằng cà chua trồng hiện nay có nguồn gốc từ Pêru, Ecuador,
Bolivia dọc theo bờ biển Thái Bình Dương, từ quần đảo Galanpogos tới Chi Lê.
Theo tài liệu Kuo và cs (1998) cho rằng ở châu Á, cà chua được trồng
đầu tiên ở Philippin, Indonesia, Malaysia vào thế kỷ 18 qua các thương gia
và thực dân Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha sau đó được phát triển sang
các nước khác.
Hiện nay, người ta tìm thấy ở các vùng núi thuộc Trung và Nam Mỹ có
rất nhiều cà chua dại và bán dại, ở những vùng này cũng có rất nhiều dạng cà
chua trồng và được trồng phổ biến rất rộng rãi.
2.1.2. Phân loại thực vật
Cà chua tên khoa học là Lycopersicon esculentum Mill., thuộc họ cà
(Solanaceae), chi Lycopersicon. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về phân loại
của cà chua và lập thành các hệ thống phân loại theo quan điểm riêng của
mình. Tuy nhiên, hai hệ thống được sử dụng nhiều nhất là hệ thống phân loại
của Muller (người Mĩ hay dùng) và hệ thống phân loại của Brezhnev (Châu
Âu hay dùng).
Theo phân loại của Muller thì cà chua trồng hiện nay thuộc chi
Eulycopersicon C.H.Muller. Trong chi phụ này tác giả phân cà chua thành 7 loại

chủng có khả năng thích ứng rộng, được trồng rộng khắp thế giới.
2.2. Yêu cầu của cây đối với điều kiện ngoại cảnh
2.2.1. Yêu cầu về đất
Cà chua là loại cây trồng tương đối dễ tính có thể trồng được trên nhiều
loại đất khác nhau. Tuy nhiên sản xuất cà chua nên chọn loại đất phù sa có
hàm lượng hữu cơ cao, giàu mùn, đất tơi xốp, dễ thoát nước, độ pH khoảng
5,5-7,0 là tốt nhất.
2.2.2. Yêu cầu về nhiệt độ
Cà chua thuộc nhóm cây ưa ấm. Nhiệt độ thích hợp nhất cho hạt nảy
mầm là 24-25
o
C, nhiều giống nảy mầm nhanh ở nhiệt độ 28-32
o
C.
Tác giả Tạ Thu Cúc (2006) lại cho rằng, cà chua chịu được nhiệt độ cao, rất
mẫn cảm với nhiệt độ thấp. Cà chua có thể sinh trưởng, phát triển trong phạm vi
nhiệt độ từ 15-35
o
C, nhiệt độ thích hợp từ 22-24
o
C. Giới hạn nhiệt độ tối cao đối
với cà chua là 35
o
C và giới hạn nhiệt độ tối thấp là 10
o
C, có ý kiến cho là 12
o
C.
Theo một số nghiên cứu, nhiệt độ đất có ảnh hưởng lớn đến quá trình
phát triển của hệ thống rễ, khi nhiệt độ đất cao trên 39

C. Điều này liên quan đến việc duy trì cân bằng quá trình quang
hoá trong cây.
Nhiệt độ không những ảnh hưởng trực tiếp tới sinh truởng dinh dưỡng
mà còn ảnh hưởng rất lớn đến sự ra hoa đậu quả, năng suất và chất lượng của
cà chua. Ở thời kỳ phân hoá mầm hoa, nhiệt độ không khí ảnh hưởng đến vị
trí của chùm hoa đầu tiên. Cùng với nhiệt độ không khí, nhiệt độ đất có ảnh
hưởng đến số lượng hoa/chùm. Khi nhiệt độ không khí trên 30/25
o
C
(ngày/đêm) làm tăng số lượng đốt dưới chùm hoa thứ nhất. Nhiệt độ không
khí lớn hơn 30/25
o
C (ngày/đêm) cùng với nhiệt độ đất trên 21
o
C làm giảm số
hoa trên chùm.
Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng trực tiếp tới sự nở hoa cũng như quá
trình thụ phấn thụ tinh, nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt tới sự phát triển của hoa, khi
nhiệt độ (ngày/đêm) trên 30/24
o
C làm giảm kích thước hoa, trọng lượng noãn
và bao phấn. Nhiệt độ cao làm giảm số lượng hạt phấn, giảm sức sống của hạt
phấn và của noãn. Tỷ lệ đậu quả cao ở nhiệt độ tối ưu là 18-20
o
C. Khi nhiệt độ
ngày tối đa vượt 38
o
C trong vòng 5-9 ngày trước hoặc sau khi hoa nở 1-3 ngày,
nhiệt độ đêm tối thấp vượt 25-27
o

o
C
quả phát triển màu đỏ và vàng, > 40
o
C quả không phát triển màu đỏ. Nếu cà
chua thu hoạch vào giai đoạn chín và giữ ở nhiệt độ 10 - 20
o
C trong 12 ngày
thì sắc tố caroten vẫn tiếp tục tăng. Tuy nhiên, ngày nay với tiến bộ trong
công tác chọn giống, các nhà khoa hoc đã chọn tạo được nhiều giống cà chua
chịu nóng, có thể chín đỏ trong điều kiện nhiệt độ không khí cao hơn 35
o
C
(Theo Hồ Hữu An, 1996).
2.2.3. Yêu cầu về ánh sáng
Theo Nguyễn Thị Minh và Cs (2000) Cà chua thuộc cây ưa ánh sáng,
cây con trong vườn ươm nếu đủ ánh sáng (5000 lux) sẽ cho chất lượng tốt,
cứng cây, bộ lá to, khoẻ, sớm được trồng. Ngoài ra ánh sáng tốt, cường độ
quang hợp tăng, cây ra hoa đậu quả sớm hơn, chất lượng sản phẩm cao hơn.
Theo Binchy và morgan (1970) cho rằng cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến
quá trình sinh trưởng, phát triển của cây cà chua, điểm bão hoà ánh sáng của
cây cà chua là 70.000 lux (nhiều tác giả). Cường độ ánh sáng thấp làm chậm
quá trình sinh trưởng và cản trở quá trình ra hoa. Cường độ ánh sáng thấp làm
vươn dài vòi nhuỵ và tạo nên những hạt phấn không có sức sống, thụ tinh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 8

kém. Ánh sáng đầy đủ thì việc thụ tinh thuận lợi, dẫn đến quả phát triển bình
thường, đồng đều, năng suất tăng. Khi cà chua bị che bóng, năng suất thường
giảm và quả bị dị hình (Theo Nguyễn Thị Thanh Hà, 2013). Trong điều kiện

Mỹ cho thấy một giống cà chua đạt năng suất 220 tấn/ha thì hiệu quả sử dụng
nước là 3,1 tấn/cm/ha lượng nước thoát hơi. Ở Tunisia, khi nghiên cứu tác
động của nước đối với cà chua đã kết luận để đạt năng suất 113 tấn/ha thì hiệu
quả sử dụng nước tối đa là 2,95 tấn/cm/ha. Nghiên cứu trong điều kiện
California, Claude cho rằng để tạo 1 kg quả cà chua cần 32,3 kg nước.
Nhiều tài liệu cho thấy độ ẩm đất thích hợp cho cà chua là 60-65% và
độ ẩm không khí là 70-80%. Khi đất quá khô hay quá ẩm đều ảnh hưởng đến
sinh trưởng phát triển và năng suất của cà chua. Biểu hiện của thiếu nước hay
thừa nước đều làm cho cây bị héo. Khi ruộng bị ngập nước, trong đất thiếu
oxy, thừa khí cacbonic làm cho rễ cà chua bị ngộ độc dẫn đến cây héo. Khi
thiếu nước quả cà chua chậm lớn thường xảy ra hiện tượng thối đáy quả, quả
dễ bị rám do canxi bị giữ chặt ở các bộ phận già không vận chuyển đến các bộ
phận non.
Độ ẩm không khí quá cao (> 90%) dễ làm cho hạt phấn bị trương nứt,
hoa cà chua không thụ phấn được sẽ rụng (Theo Bộ NN&PTNT, 2005).
2.2.5 Yêu cầu đối với các chất dinh dưỡng
Cà chua là cây có thời gian sinh trưởng dài, thân lá sinh trưởng mạnh,
khả năng ra hoa, ra quả nhiều, tiềm năng cho năng suất rất lớn. Vì vậy cung
cấp đầy đủ chất dinh dưỡng là yếu tố có tính chất quyết định đến năng suất và
chất lượng quả (Tạ Thu Cúc, 2006). Cũng như các cây trồng khác cà chua cần
ít nhất 20 nguyên tố dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng phát triển bình
thường của nó. Trong các nguyên tố đa lượng cà chua cần nhiều kali hơn cả,
sau đó là đạm và lân. Mỗi nguyên tố dinh dưỡng khác nhau có ảnh hưởng
khác nhau đến sinh trưởng, phát triển của cây cà chua.
Đạm: Trong suốt quá trình sinh trưởng, đạm có ảnh hưởng lớn đến sinh
dưỡng và năng suất quả hơn tất cả các yếu tố dinh dưỡng khác. Nó có tác dụng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 10

thúc đẩy sự sinh trưởng, ra hoa, đậu quả của cà chua nhưng lại làm kéo dài thời

Bo: Bo thường có khối lượng lớn trong cây, Bo ảnh hưởng tới sự nảy
mầm của hạt phấn, sự phát triển của ống phấn, thiếu Bo làm giảm sự phát
triển của bộ rễ, lá mầm giòn, dễ gãy, chồi ngọn bị thối, quả bị biến dạng, làm
rụng quả. Đất càng có cấu trúc nhẹ cây càng cần ít Bo.
Kẽm: Trong quá trình tổng hợp auxin, Zn có vai trò quan trọng. Theo
Pauli và cộng sự (1968) sự tổng hợp và lưu thông Zn trong cây phụ thuộc vào
sự có mặt hoặc vắng mặt của lân và canxi. Biểu hiện của sự thiếu Zn là lá nhỏ,
ráp, cây cứng và sinh trưởng kém. Đất có pH cao thường thiếu Zn.
Molipden: Mo là nguyên tố vi lượng có rất ít trong cây. Mo rất cần thiết
cho quá trình đồng hoá đạm của cây, thúc đẩy quá trình hình thành và chín
của quả. Thiếu Mo cây sinh trưởng kém, chiều cao cây giảm.
Theo More (1978) để có 1 tấn cà chua cần 2,9 kg N, 0,4 kg P
2
O
5
, 4 kg
K
2
O và 0,45 kg Mg. Theo Becseev để tạo 1 tấn quả cà chua cần 3,8 kg N, 6 kg
P
2
O
5
và 7,9 kg K
2
O. Theo Geraldson (1957) để đạt năng suất 50 tấn/ha cần bón
320 kg N, 60 kg P
2
O
5

Những năm gần đây, tình hình sản xuất cà chua trên thế giới vẫn tiếp tục gia
tăng, tuy nhiên xuất hiện xu hướng không ổn định và chững lại. Mặc dù diện tích
trồng cà chua hàng năm trên thế giới tăng lên xong năng suất và sản lượng cà
chua lại giảm xuống rõ rệt.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 12

Bảng 2.1: Tình hình sản xuất cà chua trên tế giới
Năm
Diện tích
(1.000 ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(1.000 tấn)
2002 4.227,985 27,5622 116.532,679
2003 4.271,027 27,9655 119.441,553
2004 4.602,362 27,8891 128.355,522
2005 4.683,412 27,6053 129.286,845
2006 4.754,861 27,5917 131.194,491
2007 4.259,781 32,3227 137.687,505
2008 4.237,231 33,2925 141.068,130
2009 4.544,525 33,9719 154.386,171
2010 4.532,372 33,5487 152.055,325
2011 4.734,356 33,5892 159.023,383
2012 4.814,969 33.8134 162.797,636

(Nguồn FAO Database Static 2014)
Theo thống kê mới nhất của FAO (2014), diện tích cà chua trong 10 năm
gần đây tăng lên rõ rệt. Từ 4.227,985 ha năm 2002 đã tăng lên 4754,861 ha


159.023,383

161.793,834

Trung Quốc 36.096,890

39.938,708

45.365,543

46.876,088

48.576,853

50.125,055

Ấn Độ 10.055,000

10.303,000

11.148,800

12.433,200

16.826,000

17.500,000

Mỹ 14.185,200


8.105,263

8.625,219

Iran 5.534,270

4.826,400

5.887,710

5.256,110

5.565,209

6.000,000

Italy 6.530,160

5.976,910

6.878,160

6.024,800

5.950,215

5.131,977

Brazil 3.431,230


2.435,788

3.433,567

(Nguồn FAO Database Static 2014)
2.3.2 Tình hình sản xuất cà chua ở Việt Nam
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng cà chua ở Việt Nam từ 2004-2012
Năm
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(tấn)
2004 24.644 172 424.126
2005 23.566 198 466.124
2006 22.962 196 450.426
2007 23.283 197 458.214
2008 24.850 216 535.438
2009 20.540 241 494.332
2010 21.784,2 252,6 550.183,8
2011 23.083,6 255,5 589.830,3
2012 23.917,8 257,9 616.890,6
Nguồn: Vụ Nông nghiệp- Tổng cục thống kê
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 14

Theo số liệu thống kê của Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn trong những năm gần đây cho thấy: Năm 2004 cả nước có


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status