xác định giống và lượng bón đạm thích hợp cho sản xuất su hào tại bắc ninh - Pdf 31

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
------------

 ----------

NGUYỄN CÔNG CƯỜNG

XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ LƯỢNG BÓN ĐẠM THÍCH HỢP
CHO SẢN XUẤT SU HÀO TẠI BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
------------

 ----------

NGUYỄN CÔNG CƯỜNG

XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ LƯỢNG ĐẠM BÓN THÍCH HỢP

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Thanh Hải đã tận tình hướng
dẫn và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để tôi hoàn
thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn Rau, Hoa, Quả –
Khoa Nông học – Học Viện Nông nghiệp Việt Nam đã quan tâm giúp đỡ, đóng góp
nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Luận văn này hoàn thành còn có sự giúp đỡ của nhiều đồng nghiệp, bạn bè,
cùng với sự động viên khuyến khích của gia đình trong suốt thời gian học tập và
nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội

tháng

năm 2015

Tác giả luận văn

Nguyễn Công Cường

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan .....................................................................................................i
Lời cảm ơn ...................................................................................................... ii
Mục lục .......................................................................................................... iii

1.8. Giới thiệu sơ lược các giống su hào đang trồng ở miền Bắc Việt Nam ............ 18
1.8.1 Giống B42 của Hàn Quốc ..................................................................... 18
1.8.2 Giống Winner của Nhật Bản ................................................................. 18
1.8.3 Giống B52 của Hàn Quốc ..................................................................... 19
1.8.4 Giống UFO của Hàn Quốc .................................................................... 19
1.8.5 Giống Emerald của Pháp ...................................................................... 19
CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 20
2.1. Vật liệu nghiên cứu ......................................................................................... 20
2.2. Thời gian địa điểm nghiên cứu và sơ đồ bố trí thí nghiệm ............................... 20
2.2.1 Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 20
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 21
2.3 Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 21
2.3.1 Nội dung 1: Đánh giá sinh trưởng và năng suất của một số giống
su hào trồng trong vụ thu đông 2014 và vụ đông 2014-2015 tại
Bắc Ninh............................................................................................. 21
2.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm bón đến
sinh trưởng, năng suất và chất lượng su hào trồng trong vụ thu
đông 2014 và vụ đông 2014-2015 tại Bắc Ninh................................. 21
2.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 21
2.4.1. Bố trí thí nghiệm: ................................................................................. 21
2.5. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ................................................................... 23
2.5.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng ....................................................................... 23
2.5.2. Tình hình sâu bệnh............................................................................... 24
2.5.3. Các yêu tố cấu thành năng suất và năng suất ........................................ 24
2.5.4. Chỉ tiêu chất lượng su hào ................................................................... 24
2.5.5. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................... 25
2.5.6. Quy trình kỹ thuật trồng su hào ............................................................ 25
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................... 28
3.1 So sánh sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống su hào .................. 28


Tên bảng

Trang

1.1:

Thành phần dinh dưỡng của su hào ............................................................... 4

1.2:

Hiệu quả kinh tế của su hào so với một số loại cây khác ............................... 5

1.3 : Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam 2008 – 2012 ........................................... 7
1.4

Sản xuất rau ở Việt Nam phân theo địa phương ............................................ 8

1.5

Tình hình sản xuất rau trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh...................................... 10

1.6

Tình hình sản xuất su hào trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ................................. 10

3.1

Thời gian qua các giai đoạn của các giống su hào vụ thu đông 2014 ........... 28

3.2:

3.9.

Một số chỉ tiêu sinh trưởng các giống su hào trong vụ đông 2014 ............... 38

3.10: Tình hình sâu hại và tỷ lệ nứt củ của các giống su hào vụ đông 2014 .......... 39
3.11: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của su hào vụ đông 2014 ....... 40
3.12: Một số chỉ tiêu chất lượng củ của các giống su hào vụ đông 2014 .............. 42
3.13: Ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến mức độ xơ hóa củ su hào ở các
giống vụ đông 2014 ............................................................................ 43
3.14: Hiệu quả kinh tế của các giống su hào trong các công thức thí nghiệm
vụ đông 2014 ...................................................................................... 44
3.15: Động thái ra lá của su hào ........................................................................... 45
3.16: Động thái tăng trưởng đường kính thân (củ) của su hào .............................. 46
3.17: Ảnh hưởng của các mức bón đạm tới tỷ lệ sâu hại và tỷ lệ nứt củ ............... 47
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page vi


3.18: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của su hào.............................. 48
3.19: Ảnh hưởng của các mức bón đạm đến hàm lượng chất hoà tan (độ Brix)
và độ cứng của su hào ......................................................................... 50
3.20: Hiệu quả kinh tế của su hào trong các công thức thí nghiệm ....................... 51
3.21: Ảnh hưởng của mức bón đạm đến số lá, đường kính củ và sâu bệnh hại
của cây su hào vụ đông xuân 2014 ...................................................... 52
3.22: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của su hào.............................. 53
3.23: Ảnh hưởng của các mức bón đạm đến hàm lượng chất hòa tan (Độ Brix)
và độ cứng của su hào ......................................................................... 55
3.24: Hiệu quả kinh tế của su hào trong các công thức thí nghiệm ....................... 56


BVTV

: Bảo vệ thực vật

CT

: Công thức

FAO

: Food and Agriculture Organization of the United Nations

MARD

: Ministry of Agriculture and Rural Development

UBND

: Ủy ban nhân dân

UNEP

: United Nations Environment Programme

WTO

: World trade Organnization

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 1


Từ năm 2008 đến nay, diện tích trồng cây rau của tỉnh Bắc Ninh có sự biến
động, tăng giảm không đều giữa các năm. Năm 2008, toàn tỉnh gieo trồng được
9.789 ha rau. Năm 2010, năm 2011, diện tích trồng cây rau có xu hướng tăng: năm
2010 đạt 9.381,7 ha, tăng 300,7 ha; năm 2011 đạt 9.662,7 ha, tăng 281,7 ha. Do ảnh
hưởng điều kiện thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài đất trồng cây vụ đông nên diện
tích rau năm 2012 giảm, còn 9.181 ha, giảm 481,1 ha so với năm năm 2011
( Nguồn: Báo cáo sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh 2008- 2012).
Diện tích sản xuất rau theo hướng an toàn toàn tỉnh Bắc Ninh đã đạt 583,1
ha, chiếm 6,4% diện tích rau, tăng 319,7 ha so với năm 2010, năng suất đạt khoảng
200 tạ/ha, sản lượng đạt khoảng 11.660 tấn, chiếm 6,2% tổng sản lượng rau, tăng
6.523,7 tấn so với năm 2010.
Để mở rộng diện tích cây su hào và bón lượng phân đạm phù hợp tại thành
phố Bắc Ninh, đề tài “Xác định giống và lượng đạm bón thích hợp cho sản xuất
su hào tại Bắc Ninh” cần được thực hiện.
2. Mục đích và yêu cầu
2.1 Mục đích
- Xác định được giống su hào thích hợp trồng tại Bắc Ninh trong vụ thu đông
và vụ đông xuân.
- Xác định mức bón đạm thích hợp cho su hào sinh trưởng, phát triển tốt, đạt
năng suất và hiệu quả kinh tế cao trồng tại tỉnh Bắc Ninh
2.2 Yêu cầu
- Đánh giá sinh trưởng, tình hình nhiễm sâu bệnh hại, các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất của một số giống su hào trồng trong vụ thu đông và vụ đông
năm 2014.

Thành phần dinh dưỡng trong 100g (đã nấu chín) thực phẩm ăn được thể
hiện trong bảng 1.1.
Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng của su hào
Thành phần
Tỷ lệ thải bỏ
Năng lượng
Nước
Protein
Lipid
Carbohydrate
Chất xơ
Đường
Canxi
Sắt
Magie
Photpho
Kali
Kẽm
Natri
Vitamin C
Vitamin A
Carotene, beta
Choline
Vitamin E
Niacin
Forlat

Đơn vị
%
Kcal

25
0,4
19
45
340
0,31
257
54
34
21
13
0,52
0,390
12

(Nguồn: USDA Nutrient Data Base)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 4


Mùi vị và kết cấu của su hào tương tự như thân của su lơ xanh hay phần lõi
của cải bắp (cả hai loại này là cùng loài với su hào, nhưng khác nhóm giống cây
trồng), nhưng nhẹ hơn và ngọt hơn, với tỷ lệ phần cùi thịt/vỏ cao hơn.
Su hào có tính mát, vị ngọt. Thân củ làm rau, lá có thể làm thuốc với các tác
dụng: hóa đờm, giải khát, thông bụng, giải độc, lợi thủy, tiêu viêm, lợi cho tiêu hóa
dạ dày. Chủ yếu dùng lúc bị nước đái đục, đi ngoài ra máu, nhọt độc không rõ
nguyên nhân, tì hư hỏa vượng, bụng lạnh nhiều đờm, trúng phong bất tỉnh.
1.1.2. Giá trị kinh tế

3,1

54

Su hào

21,7

16,1

158

Cải bẹ

10,3

2,3

33

12,5

2,1

30

Rau muống

(Trần Khắc Thi và cs 2008)
Nông dân nhiều vùng ở đồng bằng Bắc bộ như Hải Dương, Bắc Ninh có

là nguyên tố quyết định tới năng suất củ. Vì vậy su hào được cung cấp đầy đủ sẽ
cho năng suất cao. Thừa hoặc thiếu đạm đều không tốt cho su hào. Nếu thừa đạm
cây sẽ sinh trưởng quá mạnh, thân lá non mềm, sâu bệnh hại sẽ phát triển mạnh.
Nếu thiếu đạm cây sẽ sinh trưởng kém, năng suất chất lượng giảm.
Kali là nguyên tố cần thiết sau đạm. Kali làm tăng khả năng chống chịu của
su hào với điều kiện bất thuận và sâu hại. Khi cây su hào được cung cấp đầy đủ kali,
chất lượng củ sẽ tăng lên, thịt củ sẽ chắc và giòn hơn.
Lân là nguyên tố cho hệ rễ phát triển đồng thời góp phần cải thiện củ và hạt
(Tạ Thu Cúc, 2007).
1.3. Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam
Việt Nam có vị trí địa lý trải dài qua nhiều vĩ độ, khí hậu nhiệt đới gió mùa
và có một số vùng tiểu khí hậu đặc biệt như Sa Pa, Tam Đảo, Đà Lạt…, có điều
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 6


kiện tự nhiên khá thuận lợi cho sản xuất rau. Việt Nam có thể trồng được trên 120
loại rau có nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt đới, ôn đới và cùng với các tiến bộ KHCN
các loại rau trái vụ được sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và phục vụ chế
biến xuất khẩu. Sản xuất rau có xu hướng ngày càng mở rộng về diện tích và sản
lượng tăng đồng thuận.
Diễn biến về diện tích, năng suất và sản lượng rau ở Việt Nam được thể hiện
trong bảng 1.3
Bảng 1.3 : Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam 2008 – 2012
Năm

Diện tích (ha)

Năng suất (tạ/ha)


107

9.014.988

2012

848.200

111

9.439.000
(Nguồn: FAOSTAT, 2014)

Năm 2008 thì diện tích trồng rau của Việt Nam đạt 690.620 ha, năng suất
chung đạt 111 tạ/ha với sản lượng đạt 7.724.502 tấn. Năm 2009 diện tích trồng rau
tăng lên đáng kể cả nước trồng được 787.890 ha, năng suất cũng tăng đạt 115 tạ/ha
cho sản lượng 9.064.085 tấn rau. Đến năm 2010 diện tích trồng rau tiếp tục được
mở rộng với 818.088 ha, năng suất lại giảm xuống còn 109 tạ/ha cho sản lượng
8.975.534 tấn. Năm 2011 diện tích trồng rau tăng nhẹ lên 835.918 ha, năng suất
giảm xuống chỉ đạt 107 tạ/ha cho sản lượng 9.014.988 tấn. Sang năm 2012 diện tích
trồng rau tiếp tục tăng với diện tích 848.200 ha, năng suất tăng so với năm 2011 và
đạt 111tạ/ha cho sản lượng 9.439.000 tấn.
Diễn biến về diện tích và sản lượng rau ở các vùng của Việt Nam được thể
hiện trong bảng 1.4

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 7


11.510.700

735.335

11.885.067

I. Miền Bắc

335.835

4.889.834

339.534

5.002.330

330.578

4.956.667

ĐB. Sông Hồng

160.747

2.996.443

156.144

2.961.669


211.852

Bắc Trung Bộ

76.982

766.829

80.761

826.152

80.620

828.024

II. Miền Nam

370.644

6.194.730

383.046

6.510.387

404.757

6.982.400


69.723

892.631

70.923

940.225

73.094

1.014.715

ĐB. Sông CL

191.538

3.319.055

198.402

3.392.694

207.905

3.564.268

(Nguồn: Tổng cục thống kê 2006-2010)
Qua bảng 1.4 ta thấy diện tích trồng rau chủ yếu tập trung ở 2 vùng lớn đó là
vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Nhưng diện tích trồng
rau của vùng Đồng bằng sông Hồng đang giảm dần năm 2007 160.747 ha, sang năm

khẩu. Hưng Yên là tỉnh có bình quân cao hơn bình quân cả nước có khả năng cung cấp
rau tiêu dùng nội địa và 1 phần cung cấp rau cho chế biến xuất khẩu.
Sơn La bình quân rau trên đầu người thấp chỉ khoảng 40-55 kg/người/năm
đáp ứng nhu cầu nội tỉnh và 1 phần cung cấp rau trái vụ cho thị trường Hà Nội.
1.4 Tình hình sản xuất rau trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
Bắc Ninh là tỉnh nằm trong vùng châu thổ Sông Hồng, thuộc khu vực đồng
bằng Bắc Bộ. Với vị trí nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ nên địa hình của tỉnh
Bắc Ninh khá bằng phẳng. Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh là 82,272
km2; Diện tích lớn nhất là đất nông nghiệp chiếm 65,85%, trong đó đất Lâm nghiệp
chiếm tỷ lệ nhỏ chỉ với 0,81%. Nhiều năm qua nhằm khuyến khích người dân mở
rộng diện tích trồng rau, hoa hàng hóa, những năm qua UBND tỉnh có chính sách
hỗ trợ với dự án trồng rau an toàn, hoa có quy mô từ 0,5ha trở lên được hỗ trợ 50%
xây dựng đường giao thông nội đồng, nhà lưới, hệ thống tưới tiêu, đường điện, đầu
tư 100% giá giống rau trong 2 năm đầu và 50% cho 3 năm tiếp theo… Đến nay toàn
tỉnh có gần 10.000 ha trồng rau màu, trong đó có 300 ha rau sản xuất theo tiêu
chuẩn VietGAP và 36 vùng sản xuất rau tập trung. Nhiều vùng chuyên canh rau cho
giá trị kinh tế cao như: vùng chuyên rau ở Hòa Đình, Võ Cường, (thành phố Bắc
Ninh) cho thu nhập từ 160 - 170 triệu đồng/ha/năm, vùng sản xuất cà chua tại Thụy
Hòa, Tam Giang (Yên Phong) cho thu nhập gần 90 triệu đồng/ha/năm.
Diễn biến về diện tích, năng suất và sản lượng rau ở Bắc Ninh được thể hiện
trong bảng 1.5
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 9


Bảng 1.5 Tình hình sản xuất rau trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
Năm

Diện tích (ha)


9662,7

187,8

200812

2012

9181,6

190,2

189344

(Nguồn: Báo cáo sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh 2008-2012)
Năm 2018 diện tích trồng rau ở Bắc Ninh là 9789 ha, năng suất đạt 181 tạ/ha
cho sản lượng 177169,6 tấn. Sang năm 2009 thì diện tích trồng rau trên địa bàn tỉnh
giảm xuống còn 9081 ha, năng suất tăng lên 195 tạ/ha. Đến năm 2010 diện tích
trồng rau được mở rộng 9381 ha, năng suất tiếp tục tăng lên 187 tạ/ha và cho sản
lượng 194961,4 tấn. Năm 2011 diện tích trồng rau tăng với quy mô 9662,7 ha, năng
suất ổn định 187,8 tạ/ha, sản lượng đạt 200812 tấn. Năm 2012 diện tích trồng rau
trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giảm xuống còn 9181,6 ha, năng suất tăng nhẹ 190,2
tạ/ha, sản lượng đạt 189344 tấn.
Su hào cùng với cải bắp, cà chua, cà rốt là một trong những cây chủ lực của
ngành sản xuất rau ở Bắc Ninh. Diện tích, năng suất, sản lượng trồng su hào trên địa
bàn tỉnh tăng lên đáng kể.
Diễn biến về diện tích, năng suất và sản lượng su hào ở Bắc Ninh được thể
hiện trong bảng 1.6
Bảng 1.6 Tình hình sản xuất su hào trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

343,4

217,3

7462,1

2012

517,2

203,8

10540,5

Năng suất (tạ/ha)

Sản lượng (tấn)

(Nguồn: Báo cáo sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh 2008-2012)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 10


Diện tích trồng su hào trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh tăng lên qua từng năm. Nhờ
áp dụng tốt các biện pháp kỹ thuật trong thâm canh cây su hào mà năng suất cùng tăng
đáng kể. Sản lượng tăng dần từ năm 2008-2012 từ 4656,7 tấn lên 10540,5 tấn.
1.5. Đạm trong cây và vai trò của đạm đối với đời sống cây trồng
1.5.1. Đạm trong cây

Theo Trần Vũ Hải (1998) : Đối với rau, đạm là yếu tố tác động rất lớn đến
sinh trưởng phát triển như chiều cao cây, diện tích lá. Với cải bẹ xanh khi sử dụng
lượng đạm từ 120N - 180 N/ha thì chiều cao cây, chỉ số diện tích lá tăng dần.
Theo Bùi Quang Xuân và cs (1996) : với cải bắp liều lượng đạm có quan hệ
chặt với năng suất ở mức 200 kg N/ha, năng suất cải bắp đạt cao nhất 430 tạ/ha, ở
mức dưới 200 kg N/ha thì năng suất đạt thấp 320 tạ/ha.
Bón thừa đạm lá cây có màu xanh tối, thân lá mềm, tỷ lệ nước cao, dễ mắc
sâu bệnh, dễ lốp đổ và thời gian sinh trưởng kéo dài. Bón nhiều đạm và không cân
đối thì dẫn đến sự tích luỹ nitrat trong cây và làm ô nhiễm nitrat trong nước ngầm.
2H+ + 2e = H2O
NO3- + 2e + 2H+ = NO2- + NAD+ + H2O
Trong dạ dày con người, do tác dụng của hệ vi sinh vật, các loại enzym và
do các quá trình hoá sinh mà NO2- dễ dàng.
1.5.3. Một số chú ý khi sử dụng phân đạm
Ở nước ta có 3 loại phân đạm được sử dụng phổ biến nhất đó là: phân urê,
phân amôn sunphat và phân amôn phốt phát. Khi được sử dụng hợp lý, 1kg N
nguyên chất có thể thu được 10 - 22 kg thóc hoặc 25 - 35 kg ngô.
Để đảm bảo hiệu quả sự dụng các loại phân hóa học cần chú ý đến những
điểm sau đây:
- Phân cần được bảo quản trong túi nilon. Chỗ để phân cần thoáng mát, khô
ráo, mái kho không bị dột. Không để chung phân đạm với các loại phân khác.
- Cần bón đúng đặc tính và nhu cầu của cây trồng. Cây có những đặc tính rất
khác nhau nên nhu cầu của cây đối với N cũng rất khác nhau. Có cây yêu cầu nhiều
N, có cây yêu cầu ít. Đối với cây bón N vượt quá nhu cầu sẽ gây ra những tác hại
đáng kể. Bón đúng yêu cầu của cây, N phát huy tác dụng rất tốt.
- Cần bón đúng dạng phân theo đặc điểm của cây và của đất đai. Các loại cây
trồng cạn như: ngô, mía, bông… bón đạm nitrat là thích hợp, nhưng đối với lúa
nước thì nên bón đạm clorua hoặc là đạm SA. Đối với các cây họ đậu nên bón đạm
sớm, trước khi nốt sần được hình thành trên rễ cây. Khi trên rễ đã có nốt sần không
nên bón đạm, vì đạm ngăn trở hoạt động cố định đạm từ không khí của các loài vi

kiện quang hợp, hô hấp kém, không đủ xetoaxid để chuyển hóa N-NO3- thành NNH4+ rồi thành axitamin, N sẽ tích luỹ trong cây ở dạng Nitrat hoặc Cyanogen.
Hàm lượng NO3- tồn dư trong rau đã được rất nhiều nhà khoa học trên thế
giới quan tâm nghiên cứu.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 13


Theo các kết quả nghiên cứu đã cho thấy các loại giống cây trồng khác nhau
thì hàm lượng NO3- trong cây cũng khác nhau. Trong khi, các loại như lúa mì, đậu
tương, lúa gạo, ngô có hàm lượng NO3- thấp thì các loại rau lại được coi là tích lũy
NO3- cao cần được chú ý (Trịnh Thị Hoài, 2009) . Nhiều tác giả cho rằng hàm
lượng NO3- trong rau ăn lá cao hơn các loại rau ăn quả và ăn củ. Các loại rau có
hàm lượng NO3- cao phải kể đến: cải bắp, xà lách, cần tây.
Các nghiên cứu còn cho thấy cùng một loại rau nhưng các nhóm khác nhau
có hàm lượng NO3- tồn dư khác nhau. Kết luận này được rút ra từ các kết quả
nghiên cứu các nhóm cùng loài spinash, spinash nhóm lá xoăn có hàm lượng NO3cao gấp 2 lần so với spinash lá mềm (Bùi Quang Xuân, 1997) .
Hàm lượng NO3- còn phụ thuộc vào vị trí lấy mẫu trên cây. NO3- tích lũy
trong cây rau theo thứ tự sau: thân > rễ > lá > hoa. Lá rau bánh tẻ, lá ngoài thường
có hàm lượng NO3- lớn hơn lá non, lá trong.
Theo E.A.Soboleva (Trịnh Thị Hoài 2009) nếu tăng lượng đạm bón từ 30 180kgN/ha làm tăng tương ứng hàm lượng NO3- trong cà rốt từ 21,7 - 40,6mg/kg và
cải củ từ 236mg/kg lên đến 473mg/kg.
Theo UNEP , 1982 nghiên cứu ảnh hưởng của phân đạm đến hàm lượng NO3

trong một số loại rau đã nhận xét: bón NH4NO3 với liều lượng 60kgN/ha đã làm

tăng hàm lượng NO3- trong củ khoai tây 4 lần so với không bón. Nếu bón với liều
lượng lớn từ 600 - 1150kg NH4NO3/ha dẫn đến hàm lượng NO3- trong rau tăng quá
cao so với không bón trong xà lách lên 3547mg/kg ~152mg/kg (không bón


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status