Khủng hoảng tài chính châu á năm 1997 Nguyên nhân và bài học cho Việt Nam - Pdf 30

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Khủng hoảng tài chính châu á năm 1997 Nguyên nhân và bài học
cho Việt Nam
I. Nguyên nhân.
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu á - cuộc khủng hoảng lớn
nhất trong khu vực kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai - đã gây ra những hậu quả
nghiêm trọng đối với nền kinh tế trong khu vực và sự tăng trưởng kinh tế thế giới.
Đó là cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan
rồi ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của
những tài sản khác ở vài nước châu Á, nhiều quốc gia trong đó được coi như là
"những con Hổ Đông Á". Cuộc khủng hoảng này còn thường được gọi là Khủng
hoảng tiền tệ châu Á.
Indonesia, Hàn Quốc và Thái Lan là những nước bị ảnh hưởng mạnh nhất
bởi cuộc khủng hoảng này. Hồng Kông, Malaysia, Lào, Philippines cũng bị ảnh
hưởng bởi sự sụt giá bất thình lình. Còn Đại lục Trung Hoa, Đài Loan, Singapore và
Việt Nam không bị ảnh hưởng. Nhật Bản cũng không bị ảnh hưởng nhiều bởi sự
khủng hoảng, song nền kinh tế Nhật phải kinh qua những khó khăn kinh tế dài hạn
của chính bản thân mình.
Mặc dù được gọi là cơn khủng hoảng "Đông Á" bởi vì nó bắt nguồn từ Đông
Á, nhưng ảnh hưởng của nó lại lan truyền toàn cầu và gây nên sự khủng hoảng tài
chính trên toàn cầu, với những tác động lớn lan rộng đến cả các nước như Nga,
Brasil và Hoa Kỳ.
Câu hỏi lớn đặt ra sau mỗi cuộc khủng hoảng luôn là làm thế nào một đất
nước từ trạng thái tăng trưởng cao ngay trước cuộc khủng hoảng có thể biến chuyển
nhanh chóng rơi vào tình trạng suy thoái ,sụt giảm kinh tế trầm trọng.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hầu hết ở bất kỳ một cuộc khủng hoảng nào thì nó đều có những nguyên
nhân , trong đó có nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân sau xa. Đối với cuộc
khủng hoảng châu á năm 1997 này ta có thể khái quát 1 số nguyên nhân như sau.
Cho đến nay khi bàn luận về nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng hoảng

3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Cán cân thương mại phi hàng
hóahi
• Cán cân dịch vụ
a. Vận tải
b. Du lịch
c. Các dịch vụ khác
• Cán cân thu nhập
a. Kiều hối
b. Thu nhập từ đầu tư
3. Các chuyển khoảnTất cả các khoản thanh toán của các bộ phận
nhà nước hay tư nhân đều được gộp chung vào trong tính toán
này.
Vì cán cân thương mại là thành phần chính của tài khoản vãng lai, và xuất khẩu
ròng thì bằng chênh lệch giữa tiết kiệm trong nước và đầu tư trong nước, nên tài
khoản vãng lai còn được thể hiện bằng chênh lệch này.
Cùng với tài khoản vốn, và thay đổi trong dự trữ ngoại hối, nó hợp thành cán cân
thanh toán.
Tài khoản vãng lai thặng dư khi quốc gia xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu, hay khi
tiết kiệm nhiều hơn đầu tư. Ngược lại, tài khoản vãng lai thâm hụt khi quốc gia
nhập nhiều hơn hay đầu tư nhiều hơn. Mức thâm hụt tài khoản vãng lai lớn hàm ý
quốc gia gặp hạn chế trong tìm nguồn tài chính để thực hiện nhập khẩu và đầu tư
một cách bền vững. Theo cách đánh giá của IMF, nếu mức thâm hụt tài khoản vãng
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
lai tính bằng phần trăm của GDP lớn hơn 5, thì quốc gia bị coi là có mức thâm hụt
tài khoản vãng lai không lành mạnh.
Trong nhiều năm trước cuộc khủng hoảng, 4 nước này đã bị thâm hụt nhiều về cả
thương mại lẫn tài khoản vãng lai. Vào năm 1996, 3 trong 4 nước này đã bị thâm


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status