Giải pháp phát triển khoa học công nghệ nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu - Pdf 31

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Danh mục Bảng biểu
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 – 2008 kế hoạch 2009 và dự
báo 2010 (%)..........................................................................................30
Bảng 2: Mức đóng góp của các nhân tố đến tăng trưởng GDP (%)......35
Bảng 3: Đào tạo sau đại học giai đoạn 2002 – 2007 (người).................48
Bảng 4: Đào tạo đại học, cao đẳng theo hệ đào tạo trong giai đoạn 2002
– 2007(người)........................................................................................49
Bảng 5: Tỷ trọng chi đầu tư phát triển và chi sự nghiệp
KH&CN từ NSNN (%)..........................................................................50
Bảng 6: Cơ cấu đầu tư cho KH&CN.....................................................50
Danh mục hình vẽ, biểu đồ
Hình 1: Tiến bộ công nghệ trong mô hình Solow..................................23
Biểu đồ 3: Tỷ trọng đóng góp các nhân tố đầu vào đối
với tăng trưởng GDP (%).......................................................................38
Biểu đồ 4: Cở cấu đầu tư cho KH&CN từ NSNN ................................51
Biểu đồ 5: Vốn đầu tư trong lĩnh vực KHCN, điều tra cơ bản
và môi trường giai đoạn 2001 – 2010....................................................51
Trương Thị Hồng Lớp KTPT47B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục Lục
Hình 1: Tiến bộ công nghệ trong mô hình Solow..................................23
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 – 2008 kế hoạch 2009 và dự
báo 2010 (%)..........................................................................................30
Bảng 2: Mức đóng góp của các nhân tố đến tăng trưởng GDP (%)......35
Biểu đồ 3: Tỷ trọng đóng góp các nhân tố đầu vào đối
với tăng trưởng GDP (%).......................................................................38
Bảng 3: Đào tạo sau đại học giai đoạn 2002 – 2007 (người).................48
Bảng 4: Đào tạo đại học, cao đẳng theo hệ đào tạo trong giai đoạn 2002
– 2007(người)........................................................................................49
Bảng 5: Tỷ trọng chi đầu tư phát triển và chi sự nghiệp

Nhằm tìm hiểu, phân tích và đánh giá tình hình phát triển khoa
học và công nghệ (KH&CN), thực trạng tăng trưởng của nước ta hiện
nay trong bối cảnh kinh tế toàn cầu. Phân tích mối quan hệ giữa phát
Trương Thị Hồng 1 Lớp KTPT47B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
triển KH&CN với tăng trưởng kinh tế. Để từ đó có những
phương hướng, nhiêm vụ cụ thế và đưa ra một số giải pháp tăng cường
phát triển khoa học công nghệ để duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh
tế trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay.
Bài viết kết cấu bao gồm:
Chương I: Vai trò của khoa học công nghệ đối với tăng trưởng
kinh tế.
Chương II: Thực trạng phát triển khoa học công nghệ và tăng
trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay
Chương III: Một số giải pháp tăng cường phát triển khoa học
công nghệ nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong bối
cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu.
Trương Thị Hồng 2 Lớp KTPT47B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chương I: Vai trò của khoa học công nghệ đối với
tăng trưởng kinh tế
I. Những vấn đề cơ bản về khoa học và công nghệ
1. khái niệm.
1.1 khái niệm khoa học
Trong lịch sử phát triển của nhân loại có rất nhiều quan niệm
khác nhau về khoa học vì một mặt nó phụ thuộc vào trình độ phát triển
của xã hội; mặt khác phụ thuộc vào trình độ nhận thức.
Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến
thức mới, học thuyết mới về tự nhiên và xã hội. Những kiến thức hay
học thuyết này, tốt hơn, có thể thay thế dần những cái cũ, không còn

lý thuyết,… Vậy tri thức khoa học không chỉ phản ánh thế giới hiện
thực, mà còn được kiểm nghiệm qua thực tiễn.
Hệ thống tri thức khoa học còn có thể được hình thành nhờ trực
giác hoặc tuân theo những quy luật của logic học. Vậy một hệ thống tri
thức được coi là tri thức khoa học phải đảm bảo tính đúng đắn, tính
chân thực.
Vậy khoa học là một hệ thống tri thức về tự nhiên, về xã hội, về
con người và về tư duy của con người.
1.2 khái niệm công nghệ.
Cũng như nhiều khái niệm khác trong đời sống hiện thực khó có
một cách định nghĩa chính xác và đầy đủ về thuật ngữ công nghệ. Có
nhiều cách hiểu khác nhau về công nghệ.
Theo Liên Xô trước “Công nghệ là tập hợp các phương pháp gia
công, chế tạo, làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật
Trương Thị Hồng 4 Lớp KTPT47B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
liệu hay bán thành phẩm sử dụng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản
phẩm hoàn chỉnh”
Theo Mỹ và Tây Âu “ Công nghệ để chỉ các hoạt động ở mọi lĩnh
vực, các hoạt động này, các hoạt động này áp dụng những kiến thức là
kết quả của nghiên cứu khoa học ứng dụng – một sự phát triển của khoa
học trong thực tiến nhằm mang lại kết quả cao hơn trong hoạt động của
con người.”
Định nghĩa này dần được chấp nhận rộng rãi trên thế giới.
Mặc dù đã được sử dụng khá rộng rãi trên thế giới, song việc đưa
ra một định nghĩa công nghệ lại chưa có được sự thông nhất. Có bốn
khia cạnh cần bao quát trong định nghĩa công nghệ:
Khía cạnh “công nghệ là máy biến đổi”
Khía cạnh “công nghệ là một công cụ”
Khía cạnh “công nghệ là kiến thức”

sự chuyển biến từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghệ,
đã làm cho của cải của loài người tăng lên hàng trăm lần, điều mà trước
đó nền kinh tế nông nghiệp không thể làm được. Sang thế kỷ 20, với vai
trò dẫn đường của thuyết tương đối và lượng tử, cuộc cách mạng kỹ
thuật lần thứ hai đã bắt đầu từ giữa thế kỷ cho đến nay. Cuộc cách mạng
chuyển từ cơ khí hoá sang tự động hóa cao độ nền sản xuất, với việc sử
dụng máy tính điện tử và hiện đại hoá quá trính sản xuất trên cơ sở của
những phát minh khoa học.
Kết quả của giai đoạn đầu đã tạo ra tăng trưởng kinh tế bình quân
của toàn thế giới là 5,6%, cao nhất trong lịch sử kinh tế thế giới.
2.2 Bản chất của công nghệ.
Trương Thị Hồng 6 Lớp KTPT47B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngày nay công nghệ thường được coi là sự kết hợp giữa “phần
cứng” và “phần mềm”.
Phần cứng phản ánh kỹ thuật của phương pháp sản xuất kỹ thuật
được hiểu là toàn bộ những điều kiện vật chất, bao gồm máy móc trang
thiết bị, khí cụ, nhà xưởng, do con người tạo ra để sử dụng trong quá
trình sản xuất nhằm làm biến đổi các đối tượng vật chất cho phù hợp
với nhu cầu của con người. Kỹ thuật là cơ sở vật chất quyết định tăng
năng suất lao động, kỹ thuật phát triển không ngừng cả về số lượng và
số lượng
Phần mềm bao gồm 3 thành phần: Thành phần con người với
kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề, kinh nghiệm, thói quen trong lao
động; thành phần thông tin gồm các bí quyết, quy trình, phương pháp,
dữ liệu, bản thiết kế; và cuối cùng là thành phần tổ chức, thể hiện trong
việc bố trí, sắp xếp, điều phối và quản lý.
Sự kết hợp chặt chẽ giữa phần cứng và phần mềm của công nghệ
sẽ là điều kiện cơ bản đảm bảo cho sản xuất đạt hiệu quả cao. Nếu như
phần kỹ thuật được coi là xương sống, cốt lõi của quá trính sản xuất, thì

mới thực sự đồng điệu và gắn bó chặt chẽ với nhau,
2.3.2 Quan niệm thứ hai: Mối quan hệ giữa khoa học và công
nghệ được hiểu như là mối quan hệ giữa thông tin và công nghệ, hay
giữa sự biến đổi của thông tin và sự biến đổi của năng lượng, nghĩa là
ngay từ đầu khoa học và công nghệ đã gắn bó chặt chẽ với nhau.
Ngày nay thì chủ yếu khoa học mở cánh cửa cho công nghệ
Mối quan hệ tương tác giữa KH&CN:
Trương Thị Hồng 8 Lớp KTPT47B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
n Cung cấp thiết bị,
phương tiện
Phát minh

Khoa học tạo cơ sở lý thuyết và phương pháp cho ứng dụng, triển
khai công nghệ mới vào sản xuất, đời sống. Nếu khoa học cơ bản vạch
ra những nội dung chủ yếu của công nghệ, thì khoa học ứng dụng có vai
trò cụ thể hoá lý luận của khoa học cơ bản vào phát triển công nghệ,
đưa lại hiệu quả kinh tế - xã hội trực tiếp. Ngược lại, công nghệ là cơ sở
để tổng quát hoá thành những nguyên lý khoa học. Công nghệ còn tạo
ra phương tiện làm cho khoa học có bước tiến dài. Khoa học càng gần
với hoạt động sản xuất và đời sống thì ứng dụng, triển khai công nghệ
càng mang tính trực tiếp nhiều hơn. Những thành tựu của khoa học
công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, được ứng dụng rộng
rãi trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống chứ không riêng gì trong sản
xuất. Vai trò quan trọng của khoa học công nghệ ngày càng được
khẳng.
3. Vai trò của khoa học công nghệ
3.1 Mở rộng khả năng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng và phát
triển kinh tế.
Theo K. Marx dự đoán: đến giai đoạn công nghiệp, việc sản sinh

công nghệ cao, sử dụng nhiều lao động trí tuệ là đặc điểm nổi bật.
3.2 Thoả mãn nhu cầu, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá, thúc
đẩy phát triển kinh tế thị trường.
Các doanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi nhuận của mình thì phải
sản xuất những mặt hàng có nhu cầu lớn, tối thiểu hóa chi phí các yếu tố
đầu vào, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, hình thức
hàng hoá cho phù hợp. Muốn vậy chỉ khi thực hiện áp dụng tiến bộ
khoa học công nghệ vào trong sản xuất, kinh doanh
Trương Thị Hồng 10 Lớp KTPT47B


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status