Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các trường trung học phổ thông thành phố Vinh tỉnh Nghệ An - Pdf 31

B GIO DC V O TO
TRNG I HC VINH

NGUYN VN KHNG

MộT Số GIảI PHáP NÂNG CAO HIệU QUả QUảN Lý TàI CHíNH
ở CáC TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG THàNH PHố VINH
TỉNH NGHệ AN

LUN VN THC S KHOA HC GIO DC


NGHỆ AN - 2013


B GIO DC V O TO
TRNG I HC VINH

NGUYN VN KHNG

MộT Số GIảI PHáP NÂNG CAO HIệU QUả QUảN Lý TàI CHíNH
ở CáC TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG THàNH PHố VINH
TỉNH NGHệ AN
Chuyờn ngnh: Qun lý giỏo dc
Mó s: 60. 14. 05

LUN VN THC S KHOA HC GIO DC

Ngi hng dn khoa hc:

PGS. TS. THI VN THNH

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu...........................................................3
4. Giả thuyết khoa học....................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................3
6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài..................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................4
8. Những đóng góp của luận văn....................................................................4
9. Cấu trúc của luận văn.................................................................................4
Chương


SỞ

1


LUẬN

CỦA

QUẢN



TÀI


PHÁP

NÂNG

CAO

HIỆU

QUẢ

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN.....................................................52
3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp.........................................................52
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các trường Trung
học phổ thông thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An............................................53
3.3. Mỗi quan hệ giữa các giải pháp............................................................68
Kết luận Chương 3........................................................................................73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................74
1. Kết luận......................................................................................................74
2. Kiến nghị....................................................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................77
PHỤ LỤC.......................................................................................................80


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu
THPT
QLTC
GD&ĐT
HT

Bảng 2.1. Về số lớp........................................................................................29
Bảng 2.2. Về số Học sinh...............................................................................29
Bảng 2.3. Về số Cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng)............30
Bảng 2.4. Về số Giáo viên trực tiếp giảng dạy............................................30
Bảng 2.5. Về số Nhân viên............................................................................31
Bảng 2.5. Về phòng học văn hóa..................................................................31
Bảng 2.6. Về phòng học Bộ môn..................................................................32
Bảng 2.7. Nguồn ngân sách Nhà nước cấp cho giáo dục THPT................34
Bảng 2.8.

Mức thu học phí bậc THPT công lập theo Quyết định

số 80/QĐ.UBND.VX ngày 12 tháng 01 năm 2010.....................................35
Bảng 2.9. Mức thu học phí bậc THPT công lập theo Quyết định số 65. . .36
Bảng 2.10. Nguồn thu từ học phí của các trường THPT..........................36
Bảng 2.11. Nguồn ngân sách cấp

............37

Bảng 2.12. Nguồn kinh phí khác

.............39

Bảng 2.13. Đánh giá thực trạng quản lý tài chính các trường
Trung học phổ thông.....................................................................................43
Bảng 2.14. Nguồn thu từ đóng góp tự nguyện xây dựng cơ sở vật chất. .46
3.4. Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp.....................69
Bảng 3.1. Kết quả hỏi ý kiến chuyên gia về tính cần thiết phải nâng cao
hiệu quả quản lý tài chính ở trường Trung học phổ thông.......................70
Bảng 3.2. Kết quả thăm dò tính khả thi của các giải pháp nâng hiệu quả

thiện cơ chế chính sách xã hội hóa giáo dục, đào tạo trên cả ba phương diện:
động viên nguồn lực trong xã hội; phát huy vai trò giám sát của cộng đồng;
khuyến khích các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập,
tạo điều kiện để người dân được học tập suốt đời. Nâng cao hiệu quả hợp tác
quốc tế trong giáo dục, đào tạo” [25, tr.142]. Các trường đã quan tâm nhiều hơn


2
tới việc huy động sự đóng góp của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các cá
nhân điều đó đã góp phần tạo điều kiện cải tạo, tăng cường cơ sở vật chất
trường học, nâng cao chất lượng dạy và học trên phạm vi cả nước.
Để đáp ứng yêu cầu của giáo dục và đào tạo, chúng ta không nên trông
chờ vào giải pháp tăng tỷ trọng ngân sách dành cho giáo dục, cũng như tăng
các khoản đóng góp của xã hội mà phải chú ý tới giải pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng ngân sách. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành thông tư số
09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 về công khai đối với các cơ sở giáo dục
thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Thực hiện công khai của các cơ sở giáo
dục nhằm nâng cao tính minh bạch, phát huy dân chủ, tăng cường tính tự chủ
và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục trong quản lý hiệu quả các
nguồn lực và đảm bảo chất lượng giáo dục.
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của giáo dục trong sự nghiệp
phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ CNH, HĐH trong những năm qua chi NSNN
cho hoạt động giáo dục nói chung, các trường THPT công lập ở Nghệ An nói
riêng đã không ngừng tăng lên góp phần quan trọng vào quá trình phát triển giáo
dục của Nghệ An. Tuy nhiên trong khi nền kinh tế của nước ta đã chuyển sang
cơ chế thị trường định hướng XHCN được hơn 20 năm thì cơ chế tài chính của
giáo dục thực tế vẫn chưa có sự thay đổi về chất so với thời kỳ kế hoạch hoá tập
trung, bao cấp. Định mức phân bổ ngân sách cho giáo dục THPT công lập chưa
gắn chặt với các tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo: đội ngũ giáo viên, điều
kiện cơ sở vật chất…, chưa làm rõ trách nhiệm chia sẻ chi phí đào tạo giữa nhà

Trung học phổ thông
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý tài chính ở các
trường Trung học phổ thông thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
5.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở
các trường Trung học phổ thông thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài


4
Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý tài chính ở các trường
Trung học phổ thông công lập trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, phân tích, tổng hợp,
khái quát hóa các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng các phương
pháp như quan sát, khảo sát, phiếu điều tra thu thập số liệu về các vấn đề
nghiên cứu.
7.3. Phương pháp thống kê toán học: Để sử lý số liệu thu được.
8. Những đóng góp của luận văn
8.1. Về lý luận:
Luận văn góp phần hệ thống hóa và làm rõ thêm cơ sở lý luận về quản
lý tài chính ở các trường Trung học phổ thông.
8.2. Về thực tiễn:
- Đưa ra được bức tranh khá toàn diện và xác thực về thực trạng công
tác quản lý tài chính ở các trường Trung học phổ thông thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An
- Đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài
chính ở các trường Trung học phổ thông thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn

quản lý nhà nước về giáo dục, tài chính và các cơ quan hữu quan thực hiện
thanh tra, kiểm tra, kiểm toán việc sử dụng tài chính của các cơ sở giáo dục
và đào tạo, bảo đảm công khai, minh bạch, đúng mục đích và đúng quy định
của pháp luật”. Công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý tài chính ở các
trường phổ thông dần được sự quan tâm của các cấp.
Tuy nhiên, những chuẩn mực kế toán công chưa được quan tâm đúng
mức và do vậy, dẫn đến tình trạng không thể thống nhất và so sánh đánh


6
giá sự phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính Nhà nước. Hiện tại, ít nhất
có 3 hệ thống kế toán đang tồn tại bên trong Chính phủ, đó là: kế toán
ngân sách Nhà nước, kế toán kho bạc Nhà nước, kế toán của các đơn vị sử
dụng ngân sách. Cơ quan tài chính hạch toán chi ngân sách Nhà nước theo
chế độ hạch toán riêng dựa trên nguyên tắc ghi sổ đơn và mang đậm tính
chất thống kê với tiêu thức lũy kế theo mục lục ngân sách Nhà nước. Kho
bạc nhà nước hạch toán kế toán chi ngân sách Nhà nước theo nguyên tắc
ghi sổ kép, có theo dõi chi tiết theo mục lục ngân sách Nhà nước do Bộ tài
chính ban hành. Các đơn vị hành chính sự nghiệp thực hiện kế toán theo
chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp và cũng theo dõi các khoản chi
tiêu của mình theo mục lục ngân sách Nhà nước. Ba chế độ hạch toán kế
toán do ba đầu mối thực hiện, đương nhiên khó mà có sự tương đồng, đặc
biệt trong điều kiện các chuẩn mực về kế toán chi tiêu công chưa được
nghiên cứu thấu đáo và áp dụng. Đây là một trong những tồn tại gây cản
trở cho công tác quản lý và điều hành chi ngân sách Nhà nước và áp dụng
công nghệ thông tin.
Việc quản lý tài chính ở các trường THPT chủ yếu là dựa vào các văn
bản quy phạm pháp luật quy định, hướng dẫn việc thực hiện hoạt động tài
chính, kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp như:
- Luật Ngân sách năm 2002;

Ngoài ra, một số luận văn thạc sĩ kinh tế hay thạc sĩ chuyên ngành
Quản lý giáo dục nghiên cứu về hoạt động QLTC, xây dựng quy chế chi tiêu
nội bộ ở các trường trung cấp, cao đẳng, đại học có đề cập đến vấn đề hoạt
động tài chính của nhà trường. Tuy nhiên, vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu
về quản lý tài chính ở các trường THPT công lập trên địa bàn thành phố Vinh.
Do vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu QLTC ở các trường THPT công lập trên địa
bàn thành phố Vinh là việc làm rất cần thiết.


8
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý; quản lý giáo dục; quản lý nhà trường
1.2.1.1. Quản lý
Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả
trong và ngoài nước đã đưa ra giải thích không giống nhau về quản lý. Cho
đến nay, vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về quản lý. Đặc biệt là kể từ
thế kỷ XI, các quan niệm về quản lý lại càng phong phú, một số quan niệm
quản lý chủ yếu:
Quản lý là chức năng của hệ thống có tổ chức với bản chất khác nhau
(xã hội, sinh vật, kỹ thuật), nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì
chế độ hoạt động, thực hiện những chương trình mục đích hoạt động.
Quản lý là những tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ thể
quản lý đến đối tượng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức đạt được
mục đích nhất định [21].
Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc trong việc
huy động, phát huy kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực
(nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một
cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất [22, tr.15].
Như vậy, khái niệm về quản lý là khái niệm rất chung, tổng quát. Nó
dùng cho cả quá trình quản lý xã hội (xí nghiệp, trường học, đoàn thể,

vận hành bình thường và liên tục phát triển mở rộng cả về số lượng cũng như
chất lượng. Hay nói cách khác: Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động
có mục đích, có kế hoạch, của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, nhân
viên, học sinh, cha, mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà
trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục.
1.2.1.3. Quản lý nhà trường
Quản lý nhà trường là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể
quản lý đến giáo viên, học sinh, vào các nguồn lực, các lực lượng trong và


10
ngoài nhà trường nhằm đẩy mạnh hoạt động của nhà trường theo nguyên lý
giáo dục và tiến đến mục tiêu giáo dục.
1.2.2. Trường Trung học phổ thông
Trường trung học phổ thông là một loại hình đào tạo chính quy ở Việt
Nam, dành cho lứa tuổi từ 15 tới 18 không kể một số trường hợp đặc biệt. Nó
gồm các khối học: lớp 10, lớp 11, lớp 12. Sau khi tốt nghiệp hệ giáo dục này, học
sinh được nhận bằng Tốt nghiệp Phổ thông trung học, có một tên gọi khác cho
loại bằng này là "Bằng Tú Tài". Trường phổ thông được lập tại các địa phương
trên cả nước. Người đứng đầu một ngôi trường được gọi là "Hiệu trưởng". Trường
được sự quản lý trực tiếp của Sở Giáo dục và Đào tạo (tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương), tức là Trường Trung học phổ thông ngang với Phòng
Giáo dục quận huyện. Quy chế hoạt động do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
hành.
1.2.3. Tài chính; quản lý tài chính
1.2.3.1. Tài chính
a. Khái niệm tài chính
Theo từ điển Tiếng Việt: Tài chính là việc quản lý thu, chi tiền bạc
trong một tổ chức xã hội hay một nước [14, tr.751].
Theo tác giả Dương Đăng Chinh về khái niệm tài chính: Tài chính thể

nước; tài chính doanh nghiệp nhà nước; tài chính các đơn vị sự nghiệp nhà nước,
tài chính của các tổ chức tài chính trung gian thuộc sở hữu nhà nước (như ngân
hàng nhà nước, ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm) [12, tr.52].
- Tài chính phi nhà nước thuộc sở hữu của khu vực không phải nhà
nước phục vụ cho hoạt động của các chủ thể ở khu vực đó. Tài chính phi nhà
nước gồm có: Tài chính các tổ chức xã hội và các quỹ có cùng tính chất; tài
chính các doanh nghiệp, ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm thuộc sở
hữu tư nhân; tài chính hộ gia đình [12, tr.52].


12
c.2. Phân loại theo mục đích sử dụng các nguồn tài chính cho lợi ích
công hay lợi ích tư, hệ thống tài chính được phân chia thành tài chính công và
tài chính tư.
- Tài chính công phục vụ cho lợi ích chung của toàn xã hội, của toàn
quốc, cả cộng đồng, không vì mục tiêu lợi nhuận. Thuộc về tài chính công có:
Ngân sách nhà nước; tài chính các cơ quan hành chính nhà nước, tài chính các
đơn vị sự nghiệp nhà nước; các quỹ tài chính nhà nước khác [12, tr.53].
- Tài chính tư phục vụ cho lợi ích của một nhóm người, một tập thể,
một tổ chức, lợi ích của kinh tế tư nhân, hộ gia đình. Thuộc về tài chính tư
gồm có: tài chính các doanh nghiệp; các ngân hàng thương mại, các công ty
bảo hiểm thuộc mọi loại hình sở hữu; tài chính các hộ gia đình; tài chính các
tổ chức xã hội [12, tr. 53].
1.2.3.2. Quản lý tài chính
Quản lý tài chính là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích
của chủ thể quản lý nên đối tượng và khách thể quản lý, để đảm bảo hiệu
quả của quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ cho các
mục tiêu đề ra.
Để thực hiện được các mục tiêu và nhiệm vụ, các nguồn lực có vai trò
hết sức to lớn, đó là nguồn nhân lực, vật lực và tài lực. Yếu tố tạo ra sức mạnh

E = K/C

1.2.4.2. Hiệu quả quản lý tài chính
Hiệu quả quản lý tài chính còn được gọi là hiệu quả sản xuất - kinh
doanh hay hiệu quả doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế xét trong phạm vi một
doanh nghiệp. Hiệu quả tài chính phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế
mà doanh nghiệp nhận được và chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được lợi ích kinh tế.
Hiệu quả quản lý tài chính ở các trường THPT là làm thế nào, cách nào
để đạt được lượng đầu ra nhất định với chi phí đầu vào nhỏ nhất.
1.2.5. Giải pháp; giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các
trường Trung học phổ thông
1.2.5.1. Giải pháp
Theo Từ điển tiếng Việt, giải pháp là cách giải quyết một vấn đề cụ thể [14].
Giải pháp quản lý là định hướng quan điểm cho công tác quản lý một
lĩnh vực nào đó, là cách thức, con đường, cách làm cụ thể để đạt được hiệu


14
quả cao nhất của quá trình quản lý, nhằm tiết kiệm thời gian, tiền của, công
sức của các thành phần tham gia quản lý.
Đối tượng quản lý phức tạp đòi hỏi các giải pháp quản lý cũng phải đa
dạng, linh hoạt.
Trong thực tiễn quản lý, các biện pháp quản lý đa dạng và linh hoạt,
chúng tồn tại với tư cách là một hệ thống, chúng liên quan chặt chẽ với nhau
và tương tác lẫn nhau. Hệ thống các biện pháp này sẽ giúp cho các nhà quản
lý thực hiện tốt phương pháp quản lý của mình để mang lại hiệu quả tối ưu.
Như vậy có thể hiểu giải pháp quản lý tài chính là việc áp dụng cách
thức, cách làm cụ thể, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể lên đối tượng và
khách thể quản lý, để đảm bảo hiệu quả quá trình hình thành, phân phối và sử
dụng các quỹ tiền tệ cho các mục đích đề ra.

được mục đích của mình, của nhóm với các giới hạn về thời gian, tài chính,
vật chất và với sự không hài lòng của cá nhân ít nhất.
1.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở trường
Trung học phổ thông
Quản lý tài chính là một phạm trù gắn liền với chức năng quản lý của
Nhà nước và có liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội. Nâng
cao hiệu quả quản lý tài chính đặt ra trong bối cảnh là nguồn lực tài chính của
mỗi quốc gia có sự giới hạn nhất định, nhưng làm thế nào để thỏa mãn tốt
những nhu cầu cần thiết nhằm đạt được các mục tiêu quản lý kinh tế, chính
trị, xã hội của Nhà nước.
Nhà nước đã có nhiều biện pháp để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính
công. Điều này được biểu hiện bằng việc Nhà nước đã xây dựng khuôn khổ
pháp lý về quản lý thu, chi ngân sách; cải thiện tính minh bạch thu, chi ngân
sách; hoàn thiện cơ chế phân bổ nguồn lực tài chính Nhà nước.



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status