Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Pdf 31

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Xã hội không thể thoả mãn nhu cầu của mình bằng những cái có sẵn trong
tự nhiên, để duy trì và ngày càng nâng cao đời sống của mình con ngời phải tiến
hành sản xuất ra của cải vật chất nếu không sản xuất xã hội sẽ diệt vong. Vì thế
sản xuất ra của cải vật chất là một điều kiện cơ bản của mọi xã hội, là một hành
động lịch sử mà hiện nay cũng nh ngàn năm trớc đây con ngời phải tiến hành
từng ngày từng giờ cốt để duy trì cuộc sống của mình.
Sản xuất vật chất là cơ sở để hình thành nên tất cả các hình thức quan hệ
xã hội khác cho sự tiến bộ của xã hội. Trong mội giai đoạn lịch sử, sản xuất vật
chất đợc biểu hiện ở một phơng thức sản xuất nhất định. Cái chìa khoá để
nghiên cứu những quy luật lịch sử xã hội không phải tìm ở trong óc ngời, trong
t tởng và ý niệm của xã hội mà là ở trong phơng thức sản xuất do xã hội thực
hành trong mỗi giai đoạn nhất định của lịch sử, trong chế độ kinh tế xã hội. Quá
trình sản xuất đòi hỏi con ngời nhất thiết phải có quan hệ với nhau và quan hệ
với tự nhiên. Đó là hai mặt không thể tách rời của bất kỳ một phơng thức sản
xuất nào: lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Sự tác động biện chứng giữa
lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo thành quy luật chi phối toàn bộ quá
trình vận động và phát triển của xã hội loài ngời: quy luật về sự phù hợp của
quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Quy luật này
vạch rõ tính chất phụ thuộc khách quan của quan hệ sản xuất với lực lợng sản
xuất, đến lợt mình quan hệ sản xuất tác động trở lại với lực lợng sản xuất. Chính
vì vậy, nghiên cứu và ứng dụng quy luật này là hết sức quan trọng và cần thiết.
Đặc biệt đối với Việt Nam đang trên con đờng đổi mới xây dựng đất nớc thì hơn
bao giờ hết việc nghiên cứu và ứng dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là cấp bách và cần thiết.
Do vậy vấn đề về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất là một trong những vấn đề nan giải mà chúng ta cần phải
quan tâm và giải quyết.
Trong quá trình thu thập tài liệu và viết bài, em đã nhận đợc sự hớng dẫn
tận tình của cô giáo Thảo Nguyên. Tuy nhiên trình độ nhận thức hiểu biết về

trái với quy luật chung của đời sống xã hội - quy luật về sự phù hợp của quan hệ
sản xuất với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
T tởng về nền kinh tế nhiều thành phần đã có từ trớc năm 1986 nhng mãi đến
năm 1986 thì đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI mới là cái mốc cho việc phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta. Mục tiêu hàng đầu cho việc phát triển
các thành phần kinh tế đợc tóm tắt trong ba điểm: giải phóng sức sản suất, nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân.
Đến đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng và nhà nớc tiếp tục đề ra
những phơng hớng cơ bản. Phát triển lực lợng sản xuất, công nghiệp hoá đất n-
ớc theo hớng hiện đại gắn liền với việc phát triển một nền nông nghiệp toàn
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bớc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội. Phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất, thiết lập
từng bớc quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về
hình thức sở hữu. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội
chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã chỉ ra những thành tựu, bài học
kinh nghiệm quý báu và đặc biệt đã chỉ ra đờng lối kinh tế của Đảng: Đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa n-
ớc ta trở thành một nớc công nghiệp; u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng
thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
[ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB chính trị quốc gia. Hà
Nội. 2001, trang 89].
Không phải ngẫu nhiên việc nghiên cứu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là một trong những nội dung quan
trọng của công cuộc đổi mới Chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đang tiến hành hôm
nay. Việc thực hiện mô hình này trong thực tế không những là nội dung của
công cuộc đổi mới, mà hơn thế nữa nó là công cụ, là phơng tiện để nớc ta đi tới
mục tiêu xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Thắng lợi của Chủ nghĩa xã hội ở nớc ta

khác nhau giữa các thời đại kinh tế kỹ thuật trong lịch sử.
Ngời lao động với t cách là một bộ phận của lực lợng sản xuất xã hội phải
là ngời có thể lực, có tri thức văn hoá, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao,
có kinh nghiệm và thói quen tốt, phẩm chất t cách lành mạnh, lơng tâm nghề
nghiệp và trách nhiệm cao đối với công việc...... Vì vậy mà Lênin viết: Lực l-
ợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời lao động
[ V.I. Lênin, Toàn tập, t.38, NXB Tiến bộ, 1977, trang 40 ]. Với sức lao động
và kinh nghiệm của mình, ngời lao động sử dụng t liệu lao động trớc hết là công
cụ tác động vào đối tợng lao động để tạo ra của cải vật chất. Quá trình đó cũng
là quá trình cải tiến công cụ, bổ sung và hoàn thiện t liệu lao động nhằm đạt
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
năng suất lao động xã hội cao. Với ý nghĩa đó, con ngời trở thành nhân tố trung
tâm hàng đầu của lực lợng sản xuất.
Ngày nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đã tạo ra bớc nhảy
vọt lớn trong lực lợng sản xuất. Khoa học kỹ thuật phát triển đến mức nó trở
thành nguyên nhân trực tiếp của mọi biến đổi to lớn trong sản xuất, quản lý điều
khiển các quá trình công nghệ, tạo ra những ngành sản xuất mới hiện đại,
những lĩnh vực kỹ thuật mũi nhọn những phơng pháp sản xuất mới, những
nguồn năng lợng mới với hàng loạt vật liệu nhân tạo có tác dụng to lớn nhiều
mặt mà các cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật ở những thế kỷ trớc không thể
có đợc. Với ý nghĩa đó, khoa học - kỹ thuật đang trở thành lực lợng sản xuất
trực tiếp của quá trìng sản xuất xã hội. Cha bao giờ, tri thức khoa học đang trở
thành đợc vật hoá, kết tinh thâm nhập vào các yếu tố của lực lợng sản xuất và cả
quan hệ sản xuất nhanh chóng và có hiệu quả nh ngày nay, khoa học không còn
là lý thuyết đứng ngoài quá trình sản xuất vật chất mà chuyển thành một mắt
khâu của hệ thống sản xuất cả trong lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, công cụ lao động đợc cải
tiến, con ngời không ngừng nâng cao năng suất lao động. Năng suất lao động đ-
ợc coi là tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá sự tiến bộ của sản xuất, đánh giá trình

thuỷ, mọi ngời cùng làm, cùng hởng, địa vị xã hội xã hội của mỗi ngời đều nh
nhau, không có kẻ thống trị và ngời bị thống trị. Từ chế độ chiếm hữu nô lệ, chế
độ phong kiến đến chế độ t bản chủ nghĩa thì chế độ quản lý sản xuất mang
những loại hình khác nhau thích hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất.
Phân phối sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất. Trong quan
hệ phân phối, quy mô thu nhập của các giai cấp, các tập đoàn xã hội khác nhau
đều phụ thuộc vào quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất và quan hệ quản lý.
Ba yếu tố trên của quan hệ sản xuất tác động qua lại lẫn nhau rất mật thiết
tạo thành một cơ cấu, một thể thống nhất hữu cơ, tạo thành quan hệ sản xuất -
quan hệ kinh tế của xã hội. Quan hệ xã hội mang tính ổn định tơng đối trong
bản chất xã hội và tính phong phú đa dạng trong hình thức biểu hiện.
3. Nội dung quy luật giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất
Nh trên đã phân tích, lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của
phơng thức sản xuất. Chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứng
lẫn nhau, hình thành nên một trong những quy luật cơ bản và quan trọng nhất
của quá trình sản xuất xã hội và của toàn bộ lịch sử xã hội: quy luật về sự phù
hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất. Quy luật này chỉ rõ tính chất phụ thuộc khách quan của quan hệ sản xuất
vào sự phát triển của lực lợng sản xuất và đến lợt mình quan hệ sản xuất tác
động trở lại lực lợng sản xuất.
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
a. Lực lợng sản xuất quyết định sự hình thành, biến đổi và phát triển của
quan hệ sản xuất
Lực lợng sản xuất là yếu tố động nhất và cách mạng nhất, là nội dung của
phơng thức sản xuất. Quan hệ sản xuất là yếu tố tơng đối ổn định, là hình thức
xã hội của phơng thức sản xuất. Khuynh hớng của sản xuất vật chất là không
ngừng biến đổi phát triển. Sự biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi
và phát triển của lực lợng sản xuất. Lực lợng sản xuất tồn tại ở trình độ nào thì

đổi cho phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Đồng
thời quan hệ sản xuất cũng có khả năng ảnh hởng trở lại đối với việc duy trì và
phát triển những lực lợng sản xuất hiện có. Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với
tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, nó sẽ trở thành động lực
thúc đẩy, định hớng và tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển. Còn nếu
lạc hậu hơn so với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, tuy chỉ
là tạm thời so với tất yếu khách quan của lịch sử nhng quan hệ sản xuất sẽ là
xiềng xích kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất.
Mối quan hệ biện chứng nói trên có tính chất lặp đi lặp lại ở mỗi giai đoạn
lịch sử của quá trình sản xuất vật chất tạo thành quy luật quan hệ sản xuất phù
hợp với lực lợng sản xuất. Nó là quy luật phổ biến, tác động trong toàn bộ tiến
trình lịch sử nhân loại. Sự thay thế phát triển đi lên của lịch sủ xã hội loài ngời
từ chế độ công xã nguyên thuỷ đến chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến,
chế độ t bản chủ nghĩa là do tác động của hệ thống các quy luật xã hội, trong đó
quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản
xuất là quy luật cơ bản nhất.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản xuất hoạt động không
chỉ trong chế độ công xã nguyên thuỷ, chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong
kiến và t bản chủ nghĩa mà còn hoạt động trong chủ nghĩa xã hội, mâu thuẫn
giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất vẫn là tất yếu khách quan. Do vậy để
thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển phải luôn điều chỉnh sự phù hợp của quan
hệ sản xuất với trình độ của lực lợng sản xuất. Cho đến nay tất cả những nớc đi
theo con đờng xã hội chủ nghĩa không phải từ những nớc t bản chủ nghĩa phát
triển cao mà từ những nớc t bản ở trình độ phát triển trung bình hoặc cha trải
qua giai đoạn t bản chủ nghĩa. Mặt khác trong thời đại ngày nay lực lợng sản
xuất đã mang tính chất quốc tế hoá. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải biết vận dụng
sáng tạo quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của
lực lợng sản xuất.
Lịch sử đã chứng minh rằng, do sự phát triển của lực lợng sản xuất, loài
ngời đã bốn lần thay đổi quan hệ sản xuất gắn liền với bốn cuộc cách mạng xã


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status