Giúp HS dân tộc học tốt tiếng việt - Pdf 31

ĐỀ TÀI:
GIÚP HỌC SINH NGƯỜI DÂN TỘC HỌC TỐT MÔN TIẾNG VIỆT.
Người thực hiện : Trần Thị Mai
Trường Tiểu học Ea Trol - Năm học: 2009/ 2010.
I. Phần mở đầu:
1. Lý do chọn đề tài:
Để nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường Tiểu học hiện nay là một
vấn đề cần thiết. Song vấn đề dạy và học hiện nay vẫn còn nhiều bất cập. Một số lớp
chỉ đảm bảo chỉ tiêu lên lớp cuối năm mà không đảm bảo kiến thức phải đạt được.
Nhiều học sinh khi học xong lớp 1 nhưng lên lớp 2 còn thiếu quá nhiều kiến thức
của lớp dưới.
Với phương pháp lấy học làm trung tâm, nhưng thực tế một số lớp học sinh học tập
còn thụ động, rập khuôn, máy móc.Vì vậy khi học sinh ứng dụng kiến thức vào
giảng giải bài tập không đạt kết quả cao. Đặc biệt là các kỉ năng sử dụng tiếng Việt
( đọc, viết, nghe, nói ) chưa đảm bảo theo yêu cầu.
2. Mục đích nghiên cứu:
Với sáng kiến kinh nghiệm này giúp chúng ta tìm được những ưu điểm, khuyết
điểm, cũng như những tồn tại để có những biện pháp đúng đắn, nhằm nâng cao chất
lượng ở nhà trường. Đó là vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách của nhà trường hiện
nay.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
- Phụ đạo học sinh của lớp.
- Phạm vi nghiên cứu: lớp 1G Trường Tiểu học Ea Trol.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Điều tra tình hình học tập văn hoá của học sinh.
- Phân tích đánh giá tình hình.
- Đề ra một số biện pháp khoa học nhằm cải tiến việc học tập và giảng dạy để nâng
cao chất lượng học tập của học sinh.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp quan sát.

chào hỏi, chia tay.
Văn học:
Một số đoạn văn, bài văn, bài thơ về nhà trường, gia đình, thiên nhiên, đất
nước.
- Kỉ năng:
+ Đọc:
Thao tác đọc ( tư thế; cách đặt sách, vở; cách đưa mắt đọc)
Phát âm các âm, đánh vần các vần thông thường và một vài vần khó.
Đọc trơn tiếng, từ, cụm từ, câu. Nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
Tìm hiểu nghĩa của từ, nội dung của câu và đoạn văn.
Đọc thuộc một số đoạn hoặc bài văn vần ngắn.
+ Viết:
Thao tác viết ( tư thế viết, cách cầm bút, đặt vở đúng)
Viết chữ thường cỡ vừa và nhỏ, tô chữ hoa cỡ lớn và vừa, viết từ, câu, các
chữ số đã học từ 0 đến 9.
Viết chính tả khổ thơ, theo hình thức nhìn- viết, trình bài chính tả đúng
mẫu.
+ Nghe:
Nghe – trả lời câu hỏi và kể lại những mẩu chuyện có nội dung đơn giản.
Nghe – viết khổ thơ, đoạn văn ngắn.
+ Nói:
Nói lời chào hỏi, chia tay trong gia đình, trường học.
2


Trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi đơn giản theo mẫu.
Kể lại những mẩu chuyện được nghe kể trên lớp có kết hợp tranh minh họa
và đọc lời gợi ý dưới tranh.
Nói về mình và người thân bằng vài câu.
Trong các môn học ở lớp 1, thì môn Tiếng Việt là một môn học đóng vai trò

đúng tiếng, từ… theo phát âm mẫu của giáo viên. Còn khả năng đánh vần các vần
khó, hiểu nghĩa của từ, nội dung của câu và đoạn văn chưa đạt được. Về nghe- trả lời
câu hỏi và nghe- viết khổ thơ, đoạn văn ngắn còn rất nhiều hạn chế. Còn khả năng

3


nói “ Trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi đơn giản theo mẫu hầu như học sinh không thể thực
hiện được.Dẫn đến khả năng vận dụng thực hành chưa đạt kết quả cao.
3. Nguyên nhân của thực trạng:
- Giáo viên chưa tích cực hoá hoạt động của học sinh, chưa phát triển kỹ năng đọc
phối hợp tìm hiểu nghĩa của từ, nội dung của câu, đoạn văn đã học.
- Phụ huynh ít quan tâm đến việc học tập của con em mình.
- Học sinh chưa tích cực luyện đọc, chưa có thói quen đọc truyện, phục vụ cho mục
đích học tập, tự đọc để mở rộng hiểu biết.
Chương 3: Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài:
1. Cơ sở đề xuất các giải pháp:
- Qua kết quả kiểm tra giữa học kì I, chất lượng môn Tiếng Việt của lớp còn thấp.
trong đó số học sinh đạt điểm phần đọc chưa cao, do giọng đọc của học sinh không
chuẩn. Bên cạnh đó trong quá trình giảng dạy môn Tiếng Việt, tôi thấy học sinh đọc
chưa tốt còn sai dấu, phát âm, đánh vần còn sai. Trên cơ sở đó tôi đề xuất các giải
pháp thực hiện như sau:
2. Các giải pháp chủ yếu:
+ Trong quá trình dạy giáo viên cần chú ý các giải pháp:
- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành, giúp
học sinh được thực hành trao đổi, phối hợp, hợp tác trong nhóm. Giáo viên cần khen
ngợi và điều chỉnh những sai sót kịp thời, đặt biệt là những sai sót trong đọc và viết
để tiết học đạt hiệu quả cao.
- Qua mỗi bài học cần tăng cường kỹ năng đọc, viết, nghe, nói.
- Ngoài ra, giáo viên cần tổ chức cho học sinh tham gia các trò chơi học tập phù với

4


3. Tổ chức triển khai, thực hiện:
- Vận dụng các giải pháp trên, tổ chức thực hiện các giờ dạy ngay từ đầu năm học,
qua phần hướng dẫn học sinh thực hành đọc, viết, nghe, nói, các phương pháp này
được áp dụng thực hiện trên tất cả các đối tượng học sinh của lớp.
- Tổ chức các hình thức, luyện đọc cá nhân, đọc theo mẫu, luyện đọc trong nhóm,
đọc phân vai trong từng bài học.
- Chú trọng khả năng vận dụng kiến thức mới để thực hành.
- Thường xuyên kiểm tra kết quả thực hiện qua các bài để có giải pháp nâng cao
chất lượng rèn luyện kỹ năng đọc, viết, nghe, nói cho học sinh trong lớp.
III. Kết luận và kiến nghị:
1. Kết luận:
- Qua thời gian áp dụng sáng kiến này tôi nhận thấy kỹ năng đọc, viết, nghe, nói
của học sinh lớp có tiến bộ rõ rệt. Hầu hết học sinh đã biết đọc, viết, nghe, nói và
thực hiện đúng như yêu cầu của Chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học. Học sinh rất
ham thích thể hiện giọng đọc của mình trước lớp với tinh thần hăng hái, tự tin, phát
huy tốt phong trào thi đua đọc trong nhóm, tạo cho học sinh có cách đánh giá đọc
chuẩn, đọc đúng, phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh.
- Qua áp dụng sáng kiến tôi còn thấy rằng mỗi giáo viên chúng ta cần rèn luyện
thêm cho mình một giọng đọc chuẩn, linh hoạt có sức truyền cảm và thể hiện chữ
viết đúng để giúp cho học sinh cảm thụ bài tốt, việc đọc, viết của giáo viên là để làm
mẫu cho học sinh luyện đọc, viết theo nên vấn đề này giáo viên cần đề cao và chú
trọng để cho tốt khâu đọc mẫu, viết mẫu cần vận dụng phương pháp dạy học mẫu để
tăng cường kỹ năng thực hành và tích cực hoá trong quá trình học tập của học sinh,
nhằm giúp học sinh có kỹ năng đọc, viết, nghe, nói tốt hơn.
- Riêng học sinh cần phải luyện tập thật nhiều, đọc thêm trên sách để được thường
xuyên thể hiện giọng đọc đúng, hay, hấp dẫn đối với người nghe. Cần phát triển kỹ
năng ứng dụng đọc vào cuộc sống để phục vụ cho mục đích học tập.

1. Lí do chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng , phạm vi nghiên cứu.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Nội dung của đề tài.
II. Nội dung đề tài
Chương 1: cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.
1. cơ sở pháp lí.
2. cơ sở lí luận.
3. cơ sở thực tiễn.
Chương 2: Thực trạng của đề tài nghiên cứu.
1. Khái quát phạm vi.
2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu.
3. Nguyên nhân của thực trạng.
Chương 3: Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài.
1.Cơ sở đề xuất các giải pháp.
2. Các giải pháp chủ yếu.
3. Tổ chức triển khai thực hiện.
III. Kết luận và kiến nghị.
1.Kết luận.
2. Kiến nghị.
IV. Danh mục tài liệu tham khảo.
V. Phần đánh giá của Hội đồng khoa học tổ chuyên môn
VI. Phần đánh giá của Hội đồng khoa học chuyên môn Trường Tiểu học Ea Trol
VII. Phần đánh giá của Hội đồng khoa học ngành Giáo Dục & Đào tạo huyện Sông
Hinh.

7



ĐỔI MỚI

2

LỢI ÍCH

3

KHOA
HỌC

4
5

KHẢ THI
HỢP LỆ

TIÊU CHÍ
1
2
3
4
5
6
7
8

ĐIỂM
ĐẠT

Tên đề tài: “Thiết kế một vài trò chơi góp phần đổi mới phương pháp dạy học trong giờ học
toán”.
C. NHẬN XÉT CHUNG
1. ĐỔI MỚI: ………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………...
2. LỢI ÍCH ( TÍNH HIỆU QUẢ): …………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
3. TÍNH KHOA HỌC:………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
4. TÍNH KHẢ THI:…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………….....................
5. TÍNH HỢP LỆ:..............................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
D. GHI ĐIỂM VÀ XẾP LOẠI:
TIÊU CHUẨN
1

ĐỔI MỚI

2

LỢI ÍCH

3


Có thể áp dụng SKKNcho nhiều người ở nhiều nơi
Hình thức văn bản theo quy định của các cấp quả lý thi đua đã
quy định.
TỔNG SỐ ĐIỂM
XẾP LOẠI

DUYỆT CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TM. NHÓM

9


VII. PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH
GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN SÔNG HINH.
………………………………….
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, ĐỀ TÀI KHOA HỌC
Năm học 2009 – 2010
Họ và tên người viết: Hờ Giá
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường tiểu học Ea Trol
Tên đề tài: “Thiết kế một vài trò chơi góp phần đổi mới phương pháp dạy học trong giờ học
toán”.
E. NHẬN XÉT CHUNG
1. ĐỔI MỚI: ………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2. LỢI ÍCH ( TÍNH HIỆU QUẢ): ……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..

TIÊU CHÍ
1
2
3
4
5
6
7
8

ĐIỂM
ĐẠT

Có đối tượng nghiên cứu.
Có giải pháp mới và sáng tạo để nâng cao hiệu quả công việc
Có đề xuất hướng nghiên cứu mới.
Có chứng cứ cho thấy SKKNđã tạo hiệu quả cao hơn, đáng tin,
đáng khen ( phân biệt SKchưa áp dụng với SKđã áp dụng).
Có phương pháp nghiên cứu,cải tiến phù hợp với nghiệp vụ và
tổ chức thực hiện của đơn vị (NĐ 20 CP/ 08. 02. 1965).
Đạt logic, nội dung văn bản dễ hiểu.
Có thể áp dụng SKKNcho nhiều người ở nhiều nơi
Hình thức văn bản theo quy định của các cấp quả lý thi đua đã
quy định.
TỔNG SỐ ĐIỂM
XẾP LOẠI

DUYỆT CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TM. HĐTRƯỜNG


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status