thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở trường trung cấp kinh tế kỹ thuật nguyễn hữu cảnh thành phố hồ chí minh - Pdf 32

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

HUỲNH TẤN MẪN

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ
KỸ THUẬT NGUYỄN HỮU CẢNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

HUỲNH TẤN MẪN

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ
KỸ THUẬT NGUYỄN HỮU CẢNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số
: 60 14 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Huỳnh Tấn Mẫn học viên cao học khóa 20 ngành quản lý giáo dục niên
khóa 2009-2011 tại Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, tôi xin cam đoan
trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn là của chính bản thân tôi, dưới
sự hướng dẫn khoa học của TS.Hồ Văn Liên.
Kết quả nghiên cứu trong luận văn của tôi, do chính bản thân thực hiện và chưa có ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Người cam đoan
Huỳnh Tấn Mẫn

4


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 3
T
2

T
2

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ 4
T
2

T
2

MỤC LỤC .................................................................................................................... 5
T

T
2

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 11
T
2

T
2

4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................. 12
T
2

T
2

5. Giả thuyết khoa học ................................................................................................................. 12
T
2

T
2

6. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................................... 12
T
2

T
2

1.2.1. Dạy học ............................................................................................................................ 15
T
2

T
2

1.2.2. Thiết bị dạy học ............................................................................................................... 15
T
2

T
2

1.2.3. Khái niệm chung về quản lý, quản lý giáo dục và quản lý trường học ............................ 17
T
2

T
2

1.3. Thiết bị dạy học ở trường trung cấp dạy nghề ................................................................... 18
T
2

T
2

1.3.1.Vai trò của thiết bị dạy học trong giáo dục-đào tạo .......................................................... 19
T

2

1.4.1.Mục tiêu quản lý thiết bị dạy học ở trường dạy nghề ....................................................... 29
T
2

T
2

1.4.2.Các chức năng quản lý thiết bị dạy học ở trường dạy nghề .............................................. 30
T
2

T
2

1.4.3. Nội dung quản lý thiết bị dạy học .................................................................................... 31
T
2

T
2

1.4.4. Yêu cầu mới đối với công tác quản lý thiết bị dạy học.................................................... 38
T
2

T
2


T
2

2.1.2.Tình hình kinh tế-xã hội .................................................................................................... 41
T
2

T
2

2.2. Vài nét về quá trình hình thành, tổ chức và hoạt động của trường TCKT-KT Nguyễn
Hữu Cảnh...................................................................................................................................... 43
T
2

T
2

2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển ................................................................................... 43
T
2

T
2

2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà trường ............................................................................. 44
T
2

T


2.3.2. Sử dụng thiết bị dạy học của người dạy và người học ..................................................... 51
T
2

T
2

2.4. Thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở Trường TCKT-KT Nguyễn Hữu Cảnh ............. 56
T
2

T
2

2.4.1. Phân cấp quản lý thiết bị dạy học .................................................................................... 56
T
2

T
2

2.4.2. Quản lý việc mua sắm thiết bị dạy học ............................................................................ 59
T
2

T
2

2.4.3. Quản lý công tác bảo quản, duy tu thiết bị dạy học ......................................................... 64


T
2

2.5.1. Ưu điểm về công tác quản lý. .......................................................................................... 78
T
2

T
2

2.5.2. Hạn chế ............................................................................................................................ 78
T
2

T
2

2.5.3.Nguyên nhân ..................................................................................................................... 79
T
2

T
2

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY
HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ-KỸ THUẬT NGUYỄN HỮU
CẢNH ......................................................................................................................... 81
T
2

T
2

3.2. Các biện pháp chủ yếu quản lý thiết bị dạy học ở trường TCKT-KT Nguyễn Hữu Cảnh
........................................................................................................................................................ 84
T
2

T
2

3.2.1. Nhóm biện pháp tăng cường quản lý hành chính ............................................................ 84
T
2

T
2

3.2.2. Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức và hiểu biết về công tác thiết bị dạy học và quản lý
công tác thiết bị dạy học ............................................................................................................ 85
T
2

T
2

3.2.3. Nhóm biện pháp tăng cường các chức năng quản lý thiết bị dạy học ............................. 86
T
2



T
2

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 103
T
2

T
2

PHỤ LỤC ................................................................................................................. 106
T
2

T
2

7


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BB

: Biên bản

BBGNV&NT

: Biên bản giao nhận và nghiệm thu.


: Giáo viên

GD_ĐT

: Giáo dục_đào tạo

HS

: Học sinh

HĐMSTS

: Hội đồng mua sắm tài sản

HĐH

: Hiện đại hóa.

KTTĐPN

: Kinh tế trọng điểm phía nam.

PPDH

: Phương pháp dạy học

PTKTDH

: Phương tiện kỹ thuật dạy học

Chính sách phát triển giáo dục-đào tạo luôn được coi là “quốc sách hàng đầu”, là nền
tảng để phát triển toàn toàn diện các mặt, các lĩnh vực của đời sống kinh tế-xã hội, đặc biệt
nhằm giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bảo đảm cho nền kinh tế thị trường phát
triển ổn định và bền vững. Trước những thách thức mới của thời kỳ hội nhập kinh tế quốc
tế, vấn đề xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao đã, đang và sẽ đặt ra cho nền giáo
dục-đào tạo ở nước ta phải không ngừng được đổi mới, cải cách và dần hoàn thiện cả về
chất và lượng. Cùng với quá trình đó, quản lý công tác thiết bị đào tạo ngày được coi trọng
và là một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng đào tạo nói chung và đào tạo nghề
nói riêng.
Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước, Nghị quyết Đại hội Đảng VIII, IX, X đã đặt ra vấn đề
đổi mới giáo dục-đào tạo một cách toàn diện và đồng bộ, nhất là về phương pháp giáo dục
[7], [8], [9] .Điều 3 khoản 2 Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2008 đã khẳng
định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng
tạo của người học; bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” theo
đó, phương tiện đào tạo phải được quản lý, sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả nhằm tạo
ra “cầu nối” cho động lực thúc đẩy quá trình đào tạo có chất lượng ở các cơ sở đào tạo của
nước ta hiện nay.[26]
Trường trung cấp kinh tế - kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh từ ngày thành lập tháng 4 năm
1997 đến nay, đã không ngừng được mở rộng về quy mô ngành, nghề đào tạo, đáp ứng kịp
thời nguồn nhân lực có chất lượng, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của Thành
phố Hồ Chí Minh. Trong những năm qua, để nâng cao chất lượng đào tạo, Nhà trường đã
không ngừng đầu tư, cải tiến nâng cao chất lượng các cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học;
bồi dưỡng năng lực đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý. Tuy nhiên, phần lớn các trang
thiết bị từ những năm 2000 trở về trước, được đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và
viện trợ của Đài Loan nên đã quá cũ và không còn khả năng sử dụng cho mục đích đào tạo
theo các ngành, nghề ở Nhà trường. Các phương tiện phục vụ cho dạy học mới được trang
bị từ năm 2005 đến nay cũng đang ngày càng lạc hậu, xuống cấp và không phát huy được

9

chứng từ;...
Thứ ba, việc quản lý và sử dụng hiệu quả các trang thiết bị dạy học còn nhiều hạn
chế. Thực trạng về tình trạng “thiếu trách nhiệm” hay “thờ ơ”,... với quản lý và sử dụng
phương tiện của cán bộ trong quá trình đào tạo ở nhà trường vẫn xảy ra phổ biến làm cho

10


các trang thiết bị trở nên “không phát huy được tác dụng” hoặc sử dụng một cách “tùy
tiện”. Ví dụ như: máy móc, máy tính, nhà xưởng,... thuộc trách nhiệm quản lý của nhân
viên, cán bộ nhưng nhân viên, cán bộ này lại không có chuyên môn để tự bảo quản, duy tu
sửa chữa được các thiết bị đó. Mặt khác, các phương tiện này là công cụ để giảng viên thực
hành giảng dạy và người học thực tập nhưng những chủ thể này lại không có trách nhiệm
quản lý,... Do vậy, đã tạo ra sự không thống nhất trong quản lý và sử dụng giữa các chủ thể
là người quản lý, bảo dưỡng; giáo viên và người học. Điều này cho thấy, cơ chế xác định
trách nhiệm và tính phải chịu trách nhiệm về sử dụng và bảo quản cho từng đầu mối hay
cán bộ chưa được quan tâm nên các trang thiết bị sử dụng không thống nhất, lãng phí và ít
được duy tu sửa chữa kịp thời.
Để“Dự án đầu tư phát triển giáo dục kỹ thuật và dạy nghề” của Thành phố Hồ Chí
Minh giai đoạn II, từ năm 2010-2015 đầu tư cho trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật
Nguyễn Hữu Cảnh (TCKT-KT.NHC) có hiệu quả cao trong đầu tư, mua sắm, sử dụng và
bảo quản nhằm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu về nâng cao chất lượng đào tạo nghề giai đoạn
2010-2015 và tầm nhìn 2020 ở Nhà trường, đã đặt ra vấn đề phải cải cách, đổi mới quản lý
công tác thiết bị dạy học.
Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở
trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh ” để nghiên cứu làm luận văn tốt
nghiệp chuyên ngành quản lý giáo dục.

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát và thực trạng quản lý công tác trang thiết bị dạy học đề tài các

cao hiệu quả quản lý trang thiết dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở
trường trung cấp kinh tế-kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh.

6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý thiết bị dạy học ở trường trung cấp kinh tếkỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh.
6.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở trường trung
cấp kinh tế-kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh.
6.3. Đề xuất một số biện pháp đổi mới công tác quản lý thiết bị dạy học ở Trường
trung cấp kinh tế-kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh.

7. Các phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích-tổng hợp, so sánh và
khái quát hóa thông tin lý luận.
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp quan sát, phỏng vấn, điều tra bằng bảng hỏi, nghiên cứu sản phẩm hoạt
động và phương pháp chuyên gia.
7.3. Phương pháp thống kê: sử dụng SPSS…

12


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC
TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO NGHỀ

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Hiện nay giáo dục nước ta đang đổi mới một cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung
đến phương pháp dạy học. Định hướng cơ bản của công cuộc đổi mới giáo dục đã được chỉ
rõ trong Nghị quyết của Trung ương Đảng –Khóa VIII , đó là: “Đổi mới mạnh mẽ phương
pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo
của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào

giáo viên mà còn có vai trò thay thế cho các sự vật, hiện tượng và một số quá trình xảy ra
trong đời sống, lao động nghề nghiệp mà phương tiện dạy học tạo điều kiện để phát huy hết
các chức năng tư duy của não con người”[10, tr.6].
Theo tác giả Tô Xuân Giáp trong công trình “Phương tiện dạy học hướng dẫn chế tạo
và sử dụng”.Tác giả đã đưa ra những cơ sở phân loại và phân loại phương tiện dạy học,
cách thức lựa chọn, thiết kế chế tạo, sử dụng phương tiện dạy học và một số điều kiện để
đảm bảo việc sử dụng có hiệu quả phương tiện dạy học. Như vậy theo tác giả đã cho rằng
“Phương tiện dạy học được sử dụng đúng, có tác dụng làm tăng hiệu quả sư phạm của nội
dung và phương tiện dạy học lên rất nhiều”.[14, tr.43]
Tại hội thảo vào tháng 11/2003 “Phương pháp, phương tiện phục vụ đổi mới dạy và
học kỹ thuật” do trường Đại học sư phạm kỹ thuật TpHCM tổ chức khoa học về vấn đề đổi
mới phương pháp dạy học, một số phương tiện hổ trợ trong hoạt động dạy-học và một vài
phương pháp cũng như các thuận lợi, khó khăn khi đưa thiết bị dạy học ứng dụng trong nhà
trường.[32, tr.18]
Ngoài ra còn có nhiều bài viết ở các hội nghị và hội thảo khác bàn về TBDH như:
- Hội nghị triển khai công tác thiết bị giáo dục 2005-2006 của Bộ giáo dục đào tạo
(22/6/2005).
- Hội thảo ở Đại học An Giang (09/01/2006).
- Hội thảo do Trung ương Đoàn phố hợp với Paccom tổ chức (06/6/2006) về dạy
nghề cho thanh niên.
Các tác giả: Hà Sĩ Hồ và Lê Tuấn, Nguyễn Văn Lê, Chu Mạnh Nguyên, Trần Quốc
Đắc, Trần Quốc Bảo cũng đã bàn về công tác quản lý thiết bị dạy học trong các giáo trình và
tài liệu về quản lý giáo dục và trường học.
Các nước phát triển như: Hà Lan, Đức, Nga, Pháp, Anh , Mỹ và Nhật, Hàn Quốc,
Singapore đã sử dụng nhiều thiết bị hiện đại trong đào tạo nghề (Viện KHGD (2002): Một
số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xậy dựng, sử dụng CSVC và TBDH ở trường phổ
thông Việt Nam-Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội).

14


tổ chức và tiến hành hợp lý, có hiệu quả quá trình giáo dưỡng và giáo dục ở các môn học,
cấp học.[13, tr.11]

15


Thiết bị dạy học là một bộ phận của cơ sở vật chất trường học. Một nhà trường hiện
đại chính là một nhà trường vừa có chương trình, phương pháp đào tạo hiện đại, vừa phải
có cơ sở vật chất sư phạm hiện đại.
Thiết bị dạy học là thuật ngữ chỉ một vật thể hoặc một tập hợp đối tượng vật chất mà
người giáo viên sử dụng với tư cách là phương tiện truyền đạt và điều khiển hoạt động
nhận thức của học sinh, còn đối với người học thì đó là các nguồn tri thức, là các phương
tiện hỗ trợ cho hoạt động nhận thức và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo.
Hiện nay trong danh mục thiết bị dạy học tại các cơ sở đào tạo của Việt Nam mà Bộ
giáo dục-đào tạo đã ban hành bao gồm các loại hình chính như sau:
• Tranh ảnh giáo khoa
• Bản đồ giáo khoa
• Mô hình, Mẫu vật
• Dụng cụ
• Phim đèn chiếu
• Bản trong dùng cho máy chiếu qua đầu
• Băng, đĩa ghi âm
• Băng hình, đĩa hình
• Phần mềm dạy học
• Giáo án điện tử, Bài giảng điện tử, Giáo án kỹ thuật số,
• Trang Web học tập
• .....
Do sự bùng nổ của công nghệ thông tin và truyền thông nên ngày nay có rất nhiều
các thiết bị ứng dụng CNTT và truyền thông đã được đưa vào nhà trường.
Phân loại thiết bị dạy học trong các phương tiện dạy học: TBDH là phần phương tiện

[15, tr.12].
Theo tác giả Đặng quốc Bảo: “Quản lý là một quá trình tác động gây ảnh hưởng của
chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung”. [2, tr.176].
Theo tác giả Trần Kiểm : “Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc
huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật
lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm đạt mục đích
của tổ chức với hiệu quả cao nhất.”[18, tr. 8].
Theo tác giả tác giả Bùi Minh Hiền ”Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng
đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục đích đề ra.” [15, tr.12].
Mặc dù trình bày khác nhau, song các khái niệm trên đã vạch rõ bản chất hoạt động
quản lý, đó là: Cách thức tổ chức, điều khiển ( Cách thức tác động) của chủ thể quản lý đến
khách thể quản lý nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu chung của tổ chức đã đề ra.

17


Mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý rất đa dạng và phong phú, nhưng
trong các mối quan hệ đó thì cần quan tâm nhất là mối quan hệ giữa con người với con
người và coi đó là cốt lõi của hoạt động quản lý. Đó là mối quan hệ tác động qua lại, tương
hỗ với nhau tạo thành một hệ gọi là hệ quản lý.
Tóm lại quản lý là tập hợp những tác động có mục đích để làm cho hệ quản lý vận
hành và đưa hệ từ trạng thái ban đầu đến trạng thái mới cao hơn.
Từ khái niệm quản lý có thể hiểu về quản lý giáo dục và quản lý trường học:
• Quản lý giáo dục: là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có mục đích có kế
hoạch có hệ thống, hợp qui luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắc xích của hệ
thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực có chất lượng
và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành
giáo dục [18, tr.36].
• Quản lý trường học: là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có mục
đích có kế hoạch có hệ thống, hợp qui luật) của chủ thể quản lý đến tập thể GV, CNV,


- Projector kết nối máy

- TB thí nghiệm

tính

Sơ đồ 1.1:TBDH trong trường dạy nghề

Như vậy, TBDH trong trường dạy nghề là tất cả các phương tiện vật chất được giáo
viên và học sinh sử dụng nhằm thực hiện có hiệu quả nội dung chương trình dạy học trong
trường dạy nghề.
1.3.1.Vai trò của thiết bị dạy học trong giáo dục-đào tạo
Theo tác giả Bùi Minh Hiền: thiết bị dạy học là một thể thống nhất toàn vẹn được
liên kết bằng các yếu tố sau đây [10, tr.286- 288]:
1. Mục tiêu đào tạo

M

4. Lực lượng đào tạo

GV

2. Nội dung đào tạo

N

5. Đối tượng đào tạo

HS

Sáu yếu tố này thực sự có ý nghĩa khi chúng được đặt trong mối quan hệ với nhau,
tác động qua lại lẫn nhau. Qua sơ đồ mối quan hệ giữa các yếu tố này của quá trình dạy
học, đã thể hiện được vị trí quan trọng của TBDH.
M

GV

HS

N

P

TBDH

Sơ đồ 1.4: Mối quan hệ giữa các trong quá trình dạy học

Như vậy thiết bị dạy học chiếm vị trí hết sức quan trọng, có thể khẳng định rằng:
Tính hiện đại của một nhà trường được phản ánh qua trình độ tiên tiến của thiết bị giảng
dạy.
Qua đó có thể kết luận: TBDH là một yếu tố gắn chặt vào quá trình sư phạm, là đối
tượng của công tác quản lý trường học nói chung và quản lý giáo dục - đào tạo trong các
trường nghề nói riêng.

20


1.3.2.Vai trò của thiết bị dạy học trong đào tạo nghề
1.3.2.1. Những đặc trưng chủ yếu của thiết bị dạy học
• Có thể cung cấp cho học sinh các kiến thức một cách chắc chắn và chính xác,

Như vậy có thể hiểu một cách đầy đủ hơn : Chất lượng là đặc tính của sự vật, được
biểu hiện ra bên ngoài qua các thuộc tính. Chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của
một sự vật, sự việc thông qua các thuộc tính cơ bản để phân biệt với các sự vật, sự việc
khác.
“ Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh về phẩm chất,
giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương
ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo các ngành nghề cụ thể”.
Mối quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chất lượng đào tạo được thể hiện như sau:

Mục tiêu ĐT

Quá trình ĐT

Kiến thức

Chất lượng ĐT
 Đặc trưng phẩm chất,giá trị
nhân cách, xã hội, nghề
nghiệp.
 Giá trị sức lao động; Năng lực
hành nghề; Trình độ chuyên
môn nghề nghiệp( Kiến thức,

Kỹ năng

Thái độ

Người tốt nghiệp

kỹ năng ...).


Chương trình đào tạo

1

135

Đội ngũ cán bộ ( Cán bộ quản lý và giáo

2

viên )

85

3

Xưởng thực hành, thiết bị dạy học

60

4

Tài chính

50

5

Tổ chức và quản lý

Tổng cộng

25
500

(Nguồn Evaluation Rating criteria for the VTE Institution. ILO/ADB)
Như vậy các điều kiện đảm bảo chất lượng là vô cùng quan trọng, không thể đòi hỏi
chất lượng đào tạo cao khi các điều kiện đảm bảo quá thấp. Nhìn vào bảng trên, TBDH
nằm vị trí thứ ba trong chín tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo.
1.3.2.3. Thiết bị dạy học với nội dung, chương trình, phương pháp và hình thức tổ
chức dạy học
Giáo dục khoa học – Công nghệ là một bộ phận cấu thành nội dung đào tạo trong các
trường chuyên nghiệp và dạy nghề. Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện nay, đổi mới và hoàn thiện hệ thống tri thức khoa học và

23


kỹ năng công nghệ cả về nội dung (dung lượng kiến thức, kỹ năng) và cấu trúc (Các môn
học hoặc các lĩnh vực đào tạo) trở thành nhu cầu khách quan và cấp bách. Nội dung dạy
học là trụ cột, là xương sống để TBDH luôn luôn tồn tại và đổi mới theo.
Với mỗi nội dung dạy học, có thể có các phương pháp dạy học phù hợp, lựa chọn
phương pháp liên quan đến lựa chọn TBDH. Sự tương thích của TBDH với phương pháp
dạy học sẽ cho ta thể hiện nội dung dạy học có hiệu quả cao nhất. TBDH là phương tiện, là
cầu nối giữa người dạy và người học và thực sự ngay trong bản thân TBDH đã có chứa nội
dung dạy học, chứa đựng tính mục đích của dạy học. Qua TBDH học sinh có thể tìm ra câu
trả lời cho mình mà không nhất thiết đòi hỏi giáo viên phải giải thích nhiều. Như vậy nhờ
TBDH mà giáo viên đã tạo được vùng hợp tác, hiểu biết giữa thầy và trò về nội dung cần
truyền đạt của thầy.
Phương pháp và phương tiện luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau

Học thực hành là quá trình tác động qua lại thống nhất giữa học tập và lao động.
Thông qua thực tập sản xuất, lao động sản xuất học sinh lĩnh hội và hoàn thiện những cơ sở
quan trọng của nghề nghiệp, tiếp thu những giá trị cơ bản của giáo dục lao động, hình thành
và phát triển nhân cách người công nhân, nhân viên nghiệp vụ theo mục tiêu đào tạo.
Giáo dục truyền thống chú trọng đến tri thức thuần tuý, giáo dục hiện đại chú trọng
cả công cụ, phương tiện, thiết bị vật chất truyền tải tri thức đến với đối tượng đào tạo ( học
sinh).
Một đồ dùng trực quan, một mô hình giảng dạy đem áp dụng trong giờ học không
đơn thuần chỉ là phương tiện giúp người dạy truyền dạy có hiệu quả nội dung kiến thức cho
học sinh mà còn là đối tượng nhận thức của học sinh. Nó còn là yếu tố kích thích tính tò
mò, lòng hăng say và tích cực học tập của học sinh. Hơn thế nữa trong một chừng mực nhất
định nào đó nó còn góp phần giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ cho HS.
TBDH tạo điều kiện trực tiếp cho học sinh huy động mọi năng lực hoạt động nhận
thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao khả năng tự đào tạo, rèn luyện kỹ năng học tập và lao
động, nâng cao tính khách quan khoa học của kiến thức. TBDH góp phần đắc lực cho việc
hình thành nhân cách của học sinh.
TBDH là vật chất hữu hình, tưởng như là vô tri, vô giác nhưng dưới sự điều khiển
của người giáo viên đã làm cho thiết bị dạy học thể hiện được những khả năng sư phạm của
nó.
TBDH tăng tốc độ truyền thông tin, tạo ra sự lôi cuốn, hấp dẫn, làm cho lao động sư
phạm văn minh hơn, hiệu quả hơn.

25



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status