Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Nông Nghiệp Hà Nội - Pdf 32

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................... 1
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................4
NỘI DUNG............................................................................................. 5
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI....................................................5
1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại................................................5
1.1.1.. Khái niệm Ngân hàng thương mại.................................................5
1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại...........................................6
1.1.2.1. Trung gian tài chính................................................................6
1.1.2.2. Tạo phương tiện thanh toán....................................................6
1.1.2.3. Trung gian thanh toán.............................................................7
1.1.3. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại..........................8
1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn.........................................................8
1.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn...........................................................8
1.1.3.3 Hoạt động khác........................................................................9
1.2. Tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng thương mại................................10
1.2.1. Vai trò nguồn tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng thương mại........11
1.2.2. Phân loại........................................................................................11
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc gia tăng nguồn tiền gửi tiết kiệm
tại Ngân hàng thương mại.......................................................................11
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN
GỬI TIẾT KIỆM Ở NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIẾN NÔNG THÔN HÀ NỘI...........................................................12
2.1. Khái quát chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Hà Nội................................................................................................12
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.................................................12
2.1.2. Cơ cấu bộ máy, tổ chức.................................................................16
1
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vài năm gần đây. .25
2.1.3.1. Hoạt động kinh doanh năm 2006..........................................25

Ngân hàng Nông Nghiệp Hà Nội là một chi nhánh lớn của Ngân hàng
Nông nghiệp Việt Nam. Nó lớn cả về quy mô nguồn vốn, chất lượng tín dụng
và dịch vụ đối với khách hàng.
Nguồn vốn của Ngân hàng này được tạo nên do đóng góp rất lớn của huy
động từ tiền gửi tiết kiệm. Đây là một vấn đề rất quan trọng đối với Ngân
hàng Nông nghiệp Hà Nội nói riêng và các Ngân hàng thương mại nói chung.
Đề tài “Giải pháp mở rộng nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội” đã thể hiện những
biến động phức tạp của quy mô tiền gửi tiết kiệm trước tình hình kinh tế - xã
hội nói chung và nhu cầu riêng của Ngân hàng; những biện pháp mà Ngân
hàng sử dụng để chống đỡ những ảnh hưởng có tác nhân từ bên ngoài.
Em xin chân thành cảm ơn Ths. Nguyễn Thị Thùy Dương đã có những
hướng dẫn quý báu cho em hoàn thành chuyên đề này.
Sinh viên
Đào Thị Nguyệt Hằng
4
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại.
1.1.1.. Khái niệm Ngân hàng thương mại.
Trong bất cứ một nền kinh tế của một quốc gia nào đó, đều có sự góp
mặt của Ngân hàng. Nó đóng vai trò trung gian, là cầu nối giữa người tạm
thời dư vốn và người thiếu hụt vốn. Ngân hàng là tổ chức tín dụng thu hút tiết
kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Nó là một trong các tổ chức tài
chính quan trọng nhất. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuôc vào sự phát
triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân
hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần
và số lượng các ngân hàng.
Khách hàng của Ngân hàng là hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các

Mặc dù vậy quan hệ trực tiếp đã gặp nhiều giới hạn do sự không phù
hợp về quy mô, thời gian, không gian… Nó cản trở quan hệ trực tiếp phát
triển và tạo điều kiện nảy sinh trung gian tài chính. Những trung gian tài
chính này đã tập hợp những người tiết kiệm và đầu tư, vì vậy mà giải quyết
được mâu thuẫn của tín dụng trực tiếp.
1.1.2.2. Tạo phương tiện thanh toán.
Trong hệ thống tiền tệ, tiền – vàng có chức năng quan trọng là làm
phương tiện thanh toán nhưng các Ngân hàng không tạo được tiền kim loại.
Vì vậy, ban đầu các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán thay cho tiền
kim loại dựa trên số lượng tiền kim loại đang nắm giữ. Với nhiều ưu thế, dần
dần giấy nợ của ngân hàng đã thay thế tiền kim loại làm phương tiện lưu
thông và phương tiện cất giữ; nó trở thành tiền giấy mà chúng ta đang sử
6
dụng phổ biến hiện nay.
Càng ngày việc thanh toán qua ngân hàng càng phát triển, các
khách hàng nhận thấy nếu họ có được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán,
họ có thể chi trả để có được hàng hóa và các dịch vụ theo yêu cầu.
Nếu một khách hàng vay một món tiền của Ngân hàng thì số dư trên
tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, đi đôi với điều đó là
khách hàng có thể dùng nó để mua hàng hóa và dịch vụ. Do đó, bằng việc cho
vay các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán.
Không chỉ bằng cách cho vay, Ngân hàng tự nó cũng có thể tạo
phương tiện thanh toán. Toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo phương tiện
thanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân
hàng khác trên cơ sở cho vay. Khi khách hàng tại một ngân hàng sử dụng
khoản tiền vay để chi trả thì sẽ tạo nên khoản thu của một khách hàng khác tại
một ngân hàng khác từ đó tạo ra các khoản cho vay mới. trong khi không một
ngân hàng riêng lẻ nào có thể cho vay lớn hơn dự trữ dư thừa, toàn bộ hệ
thống ngân hàng có thể tạo ra khối lượng tiền tăng gấp bội thông qua hoạt
động cho vay.

được coi là hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng. Theo quy định của pháp
luật, Ngân hàng được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức
cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê
tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước như
bao thanh toán, tài trợ xuất khẩu, tài trợ nhập khẩu, cho vay thấu chi, cho vay
theo hạn mức tín dụng và hạn mức tín dụng dự phòng…Trong đó, cho vay là
hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Sau đây là một số đặc điểm của một số hình thức sử dụng vốn cảu
Ngân hàng thương mại.
• Hoạt động cho vay có hai loại là cho vay ngắn hạn và cho vay
trung và dài hạn. Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhi cầu vốn cho sản xuất
8
kinh doanh, dịch vụ và đời sống. Cho vay trung và dài hạn lại mhawmf mục
tiêu thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời
sống.
• Nghiệp vụ bảo lãnh: Các Ngân hàng thương mại được bảo
lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu
và các hình thức bảo lãnh khác bằng uy tín và khả năng tài chính của mình
đối với người nhận bảo lãnh . Mức bảo lãnh đối với một khách hàng và tổng
mức bảo lãnh của một Ngân hàng thương mại không vượt quá 15% vốn tự có
của Ngân hàng.
• Chiết khấu: Các Ngân hàng thương mại được chiết khấu
thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với tổ chức tín dụng
khác.
• Nghiệp vụ cho thuê tài chính: Theo quy định, Ngân hàng
được hoạt động cho thuê tài chính nhưng phải thành lập công ty cho thuê tài
chính riêng. Việc thành lập, tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài
chính được thực hiện theo Nghị định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động
của công ty cho thuê tài chính.
• Bao thanh toán: Có nhiều loại bao thanh toán mà một Ngân

khách hàng. Đó là cách thức để Ngân hàng huy động tiền gửi của các doanh
nghiệp, các tổ chức và dân cư.
Trong quy chế về tiền gửi tiết kiệm (ban hành kèm theo quyết định
1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13 tháng 9 năm 2004 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước) thì tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài
khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi
theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy
định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.
10
1.2.1. Vai trò nguồn tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng thương mại.
1.2.2. Phân loại.
Tiền gửi tiết kiệm được chia thành hai loại chính.
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm của tổ chức, cá nhân
gửi vào Ngân hàng thương mại nhằm mục đích nhờ Ngân hàng thanh toán hộ
cho những hàng hóa và dịch vụ mà khách hành đã mua. Khoản tiền này có lãi
suất rất thấp nhưng bù vào đó khách hàng được hưởng những dịch vụ của
Ngân hàng với mức phí thấp.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm cảu cá nhân, tổ chức gửi
vào Ngân hàng thương mại nhằm mụ đích an toàn và sinh lợi. Khoản tiết
kiệm này có lãi suất cao hơn so với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tùy theo
độ dài của kỳ hạn.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc gia tăng nguồn tiền gửi tiết kiệm
tại Ngân hàng thương mại.
Thứ nhất, chính sách tiền tệ của Nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến việc
gia tăng nguồn tiền gửi tiết kiệm của các Ngân hàng thương mại. Thực tế cho
thấy, nếu Nhà nước thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt hoặc tăng tỷ lệ dự trữ
bắt buộc thì buộc các Ngân hàng phải tìm mọi cách thu hút tiền gửi tiết kiệm,
làm cho các khoản tiền gửi tiết kiệm tăng lên nhanh chóng.
Thứ hai, đó là nhu cầu vốn của các Ngân hàng thương mại. Tùy từng thời
kỳ phát triển của Ngân hàng mà có những lúc Ngân hàng cần nhiều vốn. Điều

Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất
nước, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới Nông
12
thôn ngoại thành Hà Nội, Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Hà Nội đã nhanh
chóng khai thác nguồn vốn để đầu tư cho các Thành phần kinh tế mà trước hết
là đầu tư cho Nông Nghiệp. Nhờ có những quyết sách táo bạo, đổi mới nhận
thức kiên quyết khắc phục điểm yếu nhất là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nhờ vậy
chi sau hơn hai năm hoạt động, từ năm 1990 trở đi Ngân hàng NHNo Hà Nội
đã có đủ nguồn vốn và tiền mặt thỏa mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiền
mặt cho khách hàng.
Thực hiện chủ trương cho vay hộ sản xuất theo quyết định 499A của
Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Hà nội đã phối hợp
với Hội Nông đân, Hội liên hiệp phụ nữ thành phố đã đẩy mạnh cho vay phát
triển các sản phẩm Nông Nghiệp như trồng dâu nuôi tằm, chăn nuôi bò sữa,
gia súc, gia cầm, phát triển vùng chuyên canh rau, hoa cây cảnh...nhờ vậy thu
nhập và đời sống nông dân ngoại thành đã được cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ
khá và gia tăng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống đáng kể.
Tháng 9 năm 1991, 7 Ngân hàng huyện thị: Mê Linh, Hoài Đức, Đan
Phượng, Thạch Thất, Ba Vì, Phúc Thọ, thị xã Sơn Tây được bàn giao về Vĩnh
Phúc và Hà Tây.
Tiếp theo đó thực hiện mô hình hai cấp từ tháng 10/1995
NHNo&PTNT Hà Nội đã bàn giao 5 Ngân hàng Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh
Trì, Từ Liêm, Gia Lâm, từ tháng 11 năm 2004 đến nay tiếp tục bàn giao các
chi nhánh Chương Dương và Tây hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân về Ngân hàng
Nông nghiệp Việt Nam, lúc này NHNo&PTNT Hà Nội lại đứng trước một
thử thách mới đó là mang tên Ngân hàng nông nghiệp nhưng lại phục vụ các
thành nghiệp kinh tế không mang dáng dấp cả sản xuất nông nghiệp giữa nội
đô Thành phố Hà Nội
Để đứng vững, tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường
NHNo&PTNT Hà Nội đã chủ động mở rộng màng lưới để huy động vốn và

thanh toán biên mậu với các nước láng giếng, nhất là Trung Quốc, thực hiện
các dịch vụ thu đổi ngoại tệ, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hổi....
14
Tự chỗ luôn thiếu tiền mặt để chi cho các nhu cầu lĩnh tiền mặt, đến
nay luôn bội thu tiền mặt, tất cả các nhu cầu nộp lĩnh tiền mặt của các đơn vị
và cá nhận có quan hệ tiền mặt với NHNo&PTNT Hà Nội đều được đáp ứng
kịp thời, đầy đủ, chính xác góp phần tích cực vào sự ổn định tiền tệ và giá cả
trên địa bàn Hà Nội.
Ngoài những nhiệm vụ chính NHNo&PTNT Hà Nội đã quan tâm mở
rộng các loại hình dịch vụ tiện ích như chuyển tiền, bảo lãnh dự thầu, bào
lãnh thực hiện hợp đồng, mở LC nhập khẩu, Phonebanking, thẻ ATM, thẻ tín
dụng nội địa, thẻ ghi nợ, tự vấn trong thanh toán Quốc tế, thu tiền tại
nhà....mở mang nhiều tiện lợi cho khách hàng và tăng thu dịch vụ cho Ngân
hàng, bình quân thu dịch vụ chiếm 12-15% trên tổng thu.
Mặc dù còn nhiều khó khăn trở ngại, song NHNo&PTNT Hà Nội kiên
quyết thực hiện đổi mới trong cách nghĩ, cách làm, đặc biệt trong chỉ đạo điều
hành, từ chỗ quen với cơ chế bao cấp, ỷ lại và câp trên, không chú trọng đến
chất lượng kinh doanh, đến nay trọng tâm hàng đầu mà mọi thành viên của
NHNo&PTNT Hà Nội đều thực sự quan tâm là hiệu quả kinh doanh cuối
cùng, đặc biệt là chất lượng tín dụng
Để chuẩn bị cho hội nhập trong khu vực và quốc tế NHNo&PTNT Hà
Nội đã từng bước hiện đại hóa hoạt động Ngân hàng mà trọng tâm là công tác
thanh toán, chuyển tiền điện tử cho khách hàng, đến nay mọi nhu cầu chuyển
tiền cho khách hàng trong và ngoài hệ thống được thực hiện ngay trong ngày
làm việc, thậm chí chỉ trong thời gian rất ngắn với độ an toàn và chính xác
cao.
Trong quá trình xây dựng và trưởng thành. NHNo&PTNT Hà Nội luôn
luôn lấy đoàn kết nội bộ làm trọng tâm, phát huy sức mạnh của các tổ chức
quần chúng như Công đoàn cơ sở, Đoàn Thanh niên Công sản Hồ Chí Minh,
Ban nữ công...vừa mở rộng hoạt động kinh doanh, cán bộ viên chức

đó là bà Phạm Thị Hằng và tiếp theo đó là bốn phó giám đốc phụ trách những
mảng riêng biệt. Tiếp theo là các phòng ban với những chức năng, nhiệm vụ
cụ thể.
• Phòng kế hoạch – tổng hợp có nhiệm vụ:
Trực tiếp quản lý, cân đối các nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu về kỳ
hạn, loại tiền tệ, loại tiền gửi… và quản lý các hệ soosan toàn theo quy định.
Tham mưu cho Giám đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn và chịu trách nhiệm
đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa phương và
giải pháp phát triển nguồn vốn.
Là đầu mối, tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh
ngắn hạn, trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của Ngân hàng Nông
17 P
.
H
C
N
S
(
T
C
C
B
)


N
(
H
C
)
P
.
T
í
n

d

n
g

P
.
G
i
a
o

d

c
h P
.
K
T
K
S
N
B
nghiệp.
Đầu mối quản lý thông tin ( thu thập, tổng hợp, quản lý lưu trữ, cung
cấp) về kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế hoạch, thông tin kinh tế,
thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, thông tin về nguồn vốn và huy động
vốn, thông tin khách hàng theo quy định.
Chịu trách nhiệm về quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối
vốn và kinh doanh tiền tệ theo quy chế, quy trình quản lý rủi ro, quản lý tài
sản nợ (rủi ro lãi suât, tỷ giá, kỳ hạn)
Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế
hoạch đến các chi nhánh trực thuộc.
Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hòa vốn kinh doanh đối với
các chi nhánh loại 3 (nếu có).
Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo các báo
cáo sơ kết, tổng kết.
Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.
• Phòng tín dụng có nhiệm vụ
Đầu mối, tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh xây dựng chiến
lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu

Giúp Giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các
chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.
Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.
• Phòng Kế toán- Ngân quỹ có nhiệm vụ
Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy
định của Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam.
Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài
chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh trên địa bàn trình Ngân hàng
19
Nông nghiệp cấp trên phê duyệt.
Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn.
Tổng hợp, lưu trữ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo
cáo theo quy định.
Thực hiện các khoản nộp Ngân sách theo luật định.
Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước theo quy định.
Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy
định.
Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh
doanh theo quy định củ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam.
Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.
• Phòng điện toán có nhiệm vụ.
Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt
động của chi nhánh.
Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán
thống kê, hạch toán nghiệp vụ và tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho

Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hóa – tinh thần và
thăm hỏi ốm đau, hiếu, hỷ cán bộ công nhân viên.
Dự thảo quy định lề lối làm việc trong dơn vị và mối quan hệ với tổ
chức Đảng, Công đoàn và chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.
Tham gia đề xuất mở rộng mạng lưới, chuẩn bị nhân sự cho mở rộng
mạng lưới, hoàn tất hồ sơ, thủ tục liên quan đến phòng giao dịch, chi nhánh.
Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, quản lý lao
động; theo dõi thực hiện nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể.
Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến các chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp trực thuộc trên địa bàn theo quy chế khoán tài
21
chính của Ngân hàng Nông nghiệp.
Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi
công tác, học tập trong và ngoài nước theo quy định. Tổng hợp, theo dõi
thường xuyên cán bộ, nhân viên được quy hoạch, đào tạo.
Đề xuất, hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định của Nhà nước,
Đảng, Ngân hàng Nhà nước trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng,
kỷ luật cán bộ, nhân viên trong phạm vi phân cấp ủy quyền của Tổng giám
đốc Ngân hàng Nông nghiệp.
Trực tiếp quản lý hồ sơ, cán bộ thuộc chi nhánh quản lý và hoàn tất hồ
sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà nước,
của ngành Ngân hàng.
Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của chi nhánh.
Chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
• Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ có nhiệm vụ.
Xây dựng chương trình công tác năm, quý phù hợp với chương trình
công tác kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng Nông nghiệp và đặc điểm cụ thể
của đơn vị mình.
Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán. Tổ chức

Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ(mua, bán, chuyển đổi) thanh toán
quốc tế trực tiếp theo quy định.
Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT Ngân
hàng Nông nghiệp.
Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến
thanh toán quốc tế.
Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách
hàng nước ngoài.
Thực hiện quản lý thông tin (lưu trữ hồ sơ phân tích, bảo mật, cung cấp
liên quan đến công tác của phòng và lập các báo cáo theo quy định).
23
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
• Phòng Dịch vụ và marketing:
Phòng dịch vụ và marketing có nhiệm vụ sau đây:
Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng (từ khâu tiếp
xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng, hướng dẫn
thủ tục giao dịch, mở tài khoản, gửi tiền rút tiền, thanh toán, chuyển tiền…)
tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận các ý kiến phản hồi
từ khách hàng về dịch vụ, tiếp thu , đề xuất hướng dẫn cải tiến để không
ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng.
Đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về: chính sách phát triển
sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách
hàng, xây dụgn kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền quảng bá đặc biệt là
các hoạt động của chi nhánh các dịch vụ, sản phẩm cuang ứng trên thị trường.
Triển khai các phương án tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo chỉ đạo
của Ngân hàng Nông nghiệp và Giám đốc chi nhánh.
Xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu, thực hiện văn hóa doanh
nghiêp, lập chương trình phối hợp với cơ quan báo chí truyền thông, quảng bá
hoạt động của chị nhánh và của Ngân hàng Nông nghiệp.
Đầu mối trình Giám đốc chỉ đạo hoạt động tiếp thị, thông tin, tuyên

năm 2005. Tiền gửi dân cư đạt 3.633 tỷ chiếm 28%, tăng 1.098 tỷ so năm
2005.
25

Trích đoạn Những kết quả đạt được Định hướng cho hoạt động huy động vốn của Ngân hàng trong Với khách hàng
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status