tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phú Xuân - Cotec - Pdf 33

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Thái Vũ Bình
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phú Xuân-Cotec
CH NG I: T NG QUANƯƠ Ổ
I.1. Cơ sở hình thành đề tài:
Ô nhiễm nguồn nước do tác động của nước thải sinh hoạt và sản xuất đang là
vấn đề bức xúc hiện nay. Việc bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn nước để cung cấp
cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất, đáp ứng nhu cầu hiện tại và thỏa mãn
nhu cầu của tương lai. Đã và đang là bài toán nan giải đối với quốc gia Việt Nam
nói riêng và thế giới nói chung. Tp.HCM là một thành phố cực lớn, có tầm quan
trọng không những ở trên bình diện quốc gia mà còn cả quốc tế. Đònh hướng phát
triển kinh tế của thành phố sẽ tập trung vào phát triển mạnh các ngành dòch vụ
như thương mại, tài chính, ngân hàng, du lòch, giao thông vận tải, văn hoá, y tế,
đào tạo, công nhân kỹ thuật cao... Để tránh sự tập trung qua mức và tránh tình
trạng “quá tải” cho Tp.HCM, đặc biệt là khu vực nội thành, thành phố thực hiện
chiến lược phát triển kinh tế ra khu vực ngoại thành và các vùng phụ cận.
Nhà Bè có vò trí khá quan trọng với vò trí chiến lược khai thác giao thông thủy
và bộ, nằm cửa ngõ phía Nam của thành phố, là cầu nối mở hướng phát triển của
thành phố với biển Đông và thế giới. Huyện Nhà Bè là một trong những vùng
tâm điểm đầu tiên được thành phố chú ý . Do vậy trong 5 năm trở lại đây tình
hình phát triển đô thò hóa huyện Nhà Bè ngày càng cao, với sự góp mặt của đông
đảo các đơn vò kinh tế của trung ương và thành phố. Một số các khu công nghiệp
và các khu đô thò mới đã được hình thành phát triển như: khu công nghiệp Hiệp
Phước - Nhà Bè với đô thò mới Phú Xuân - Mương Chuối - 100.000 người.
Xã Phú Xuân được quy hoạch thành khu trung tâm huyện lỵ nên xã đã và
sẽ được đầu tư mạnh mẽ về cơ sở hạ tầng để xứng đáng với bộ mặt của một
huyện đang phát triển. Ngoài các công trình, trụ sở hành chính, nhiều khu dân cư
hiện đại đang được hình thành. Khu dân cư Phú Xuân- Cotec là một trong những
SVTH:Trần Thị Dương-103108027 Trang 1
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Thái Vũ Bình
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phú Xuân-Cotec
khu trung cư hiện đại của huyện được xây dựng để đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho

 Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Phương pháp thực tế: thu thập và xử lý các tài liệu cần thiết cho đề tài một
cách thích hợp.
 Tổng quan về nước thải đơ thị và ơ nhiễm mơi trường do nước thải đơ thị .
• Thành phần và tính chất của nước thải đơ thị
• Ơ nhiễm nước thải đơ thị.
• Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt.
• Các cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt.
 Tổng quan về điều kiện tự nhiên- kinh tế - xã hội ở huyện Nhà Bè thành
phố Hồ Chí Minh
 Tập trung nghiên cứu khảo sát hiện trạng môi trường tại khu dân cư
Phú Xuân-Cotec.
 Tìm hiểu về thành phần tính chất của nước thải sinh hoạt để đưa ra
biện pháp xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường.
 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phú Xuân
– Cotec
• Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư.
• Tính toán kinh tế cho các phương án và lựa chọn phương án tối ưu.
 Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 1/10/2007 đến ngày 22/12/2007
I.5. Phương hướng phát triển của đề tài
Do kiến thức và thời gian có giới hạn nên đề tài chỉ dừng lại ở mức độ khảo
sát, tìm hiểu và thiết kế cho khu dân cư Phú Xuân huyện Nhà Bè chứ không thiết
kế chung cho các khu dân cư trong thành phố. Từ kết quả nghiên cứu của đề tài
SVTH:Trần Thị Dương-103108027 Trang 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Thái Vũ Bình
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phú Xuân-Cotec
này có thể bổ sung, chỉnh sửa và phát triển cho các khu dân cư khác trên đòa bàn
thành phố và toàn quốc.
I.6. Ý nghóa khoa học và ý nghóa thực tiễn
I.6.1 Ý nghóa khoa học

dinh dưỡng (Nitơ, phospho), các vi trùng gây bệnh (E.Coli, coliform…);
Mức độ ô nhiễm của nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào:
 Lưu lượng nước thải
 Tải trọng chất bẩn tính theo đầu người
Mà tải trọng chất bẩn tính theo đầu người phụ thuộc vào:
 Mức sống, điều kiện sống và tập quán sống
 Điều kiện khí hậu
Và được xác đònh ở bảng 1
SVTH:Trần Thị Dương-103108027 Trang 5
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Thái Vũ Bình
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phú Xuân-Cotec
Bảng 1: Tải trọng chất bẩn theo đầu người
Chỉ tiêu ô nhiễm Hệ số phát thải
Các quốc gia gần gũi với
Việt Nam
Theo tiêu chuẩn Việt
Nam (TCXD-51-84)
Chất rắn lơ lửng (SS) 70-145 50-55
NOS
5
đã lắng 45-54 25-30
NOS
20
đã lắng - 30-35
NOH (COD) 72-102 -
N-NH
4
+
2.4-4.8 7
Phospho tổng số 0.8-4.0 1.7

 Nhóm 3: Gồm các chất bẩn ở dạng hoà tan có  < 10
-6
mm; chúng có
thể ở dạng ion hoặc phân tử: Hệ một pha – dung dòch thật.
Thành phần hoá học: Biểu thò dạng các chất bẩn trong nước thải có các tính
chất hoá học khác nhau, được chia thành 3 nhóm:
 Thành phần vô cơ: cát, sét, xỉ, axit vô cơ, các ion của muối phân ly…
(khoảng 42% đối với nước thải sinh hoạt );
 Thành phần hữu cơ: Các chất có nguồn gốc từ động vật, thực vật, cặn
bã bài tiết…(chiếm khoảng 58%)
− Các chất chứa Nitơ:Urê, protêin, amin, acid amin…
− Các hợp chất nhóm hydrocacbon: mỡ, xà phòng, cellulose…
− Các hợp chất có chứa phosphor, lưu huỳnh
 Thành phần sinh học: nấm men, nấm mốc, tảo, vi khuẩn…
II.3 Tổng Quan Về Hệ Thống Và Phương Pháp Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt
II.3.1 Tổng Quan Về Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt
Các quá trình xử lý nước thải sinh hoạt tại các nhà máy xử lý thường được
chia ra thành các bước: xử lý ban đầu, xử lý bậc hai, xử lý bậc ba.
II.3.1.1 Xử lý ban đầu
Nước thải được đưa đến nhà máy xử lý có thể chứa những mảnh vụn và rác
rưởi gây cản trở hoặc làm hư hỏng máy bơm và các thiết bò khác. Những vật liệu
đó được màng chắn hoặc song chắn rác giữ lại, được lấy ra bằng máy hoặc bằng
tay đem chôn hoặc đốt. Nước thải sau đó đi qua một máy nghiền, nghiền các vật
liệu hữu cơ và các thứ còn lại nhằm giảm kích thước của chúng để sau đó xử lý
và loại bỏ hiệu quả hơn.
SVTH:Trần Thị Dương-103108027 Trang 7
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Thái Vũ Bình
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phú Xuân-Cotec
 Ngăn lắng cát
Ngăn lắng cát được thiết kế để cho các hạt cát có kích thước 0.2 mm hoặc

SVTH:Trần Thị Dương-103108027 Trang 8
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Thái Vũ Bình
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phú Xuân-Cotec
nước thải được thải vào sông. Giai đoạn xử lý bật hai gồm các quá trình: lọc nhỏ
giọt, xử lý bùn hoạt tính, hồ sinh vật.
 Lọc nhỏ giọt
Trong quá trình này dòng nước thải được đưa không liên tục vào các lớp hay
một số vật liệu xốp. Một lớp màng sệt chứa các vi sinh vật bao phủ các vật liệu
lọc và có chức năng như các tác nhân loại trừ ô nhiễm. Vật chất hữu cơ trong
nước thải chảy qua lớp màng vi sinh hấp thụ và biến đổi thành cacbonic và nước.
Quá trình nhỏ giọt sau lắng có thể loại trừ được 85% BOD
5
 Bùn hoạt tính
Đây là quá trình thoáng khí trong đó tập hợp bùn kết tụ lơ lửng trong bể
thoáng khí được cấp oxy. Tập hợp các phần tử bùn hoạt tính cấu tạo từ hàng triệu
vi khuẩn phát triển mạnh liên kết với nhau bởi một lớp nhầy sệt. Vật chất hữu cơ
được hấp thụ bởi quần thể vi khuẩn và biến thành các sản phẩm hiếu khí. Trong
quá trình này BOD
5
giảm khoảng 60-80%, COD giảm khoảng 60-70%
 Ao hoặc hồ điều hòa
Một dạng xử lý sinh học khác đó là ao hoặc hồ điều hòa với diện tích lớn, do
đó chúng thường được bố trí ở các vùng quê. Hồ điều hòa phổ biến nhất có độ
sâu từ 0.6-1.5 m diện tích bề mặt có thể đến vài hecta. Các chất rắn chủ yếu phân
hủy trong điều kiện yếm khí ở đáy hồ. Trong khi đó ở vùng mặt cho phép oxy hóa
vật chất hữu cơ dạng keo và hòa tan. Quá trình này có thể giảm được 75-
85%BOD
5
.
II.3.1.3 Xử lý bậc cao nước thải

được chia thành hạt chất lắng lơ lửng có thể lắng được và hạt rắn được keo được
khử bằng đông tụ. Các loại tạp chất trên dùng các phương pháp xử lý cơ học là
thích hợp. Một số công trình xử lý cơ học điển hình như sau:
+ Song chắn rác
+ Bể lắng cát
+ Bể lắng
SVTH:Trần Thị Dương-103108027 Trang 10
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Thái Vũ Bình
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phú Xuân-Cotec
+ Bể tách dầu, mỡ
+ Bể lọc
 Song chắn rác: Song chắn rác dùng để chắn giữ các cặn bẩn có kích
thước lớn như: giấy, rác, rau, cỏ… được gọi chung là rác. Rác được chuyển tới máy
nghiền để nghiền nhỏ sau đó được chuyển tới để phân hủy cặn (bể mêtan). Tuy
nhiên, hiện nay người ta sử dụng phổ biến loại song chắn rác, vừa kết hợp vừa
chắn giữ vừa nghiền rác.
Song chắn rác là công trình xử lý sơ bộ chuẩn bò điều kiện cho việc xử lý
nước thải sau đó. Trường hợp ở trạm bơm chính đã được đặt song chắn rác với
kích thước 16 mm thì không nhất thiết phải đặt nó ở trạm xử lý nữa (đối với trạm
xử lý công suât nhỏ).
Song chắn rác gồm các thanh đan sắp xếp với nhau ở trên mương dẫn nước.
Khoảng cách giữa các thanh đan gọi là khe hở. Song chắn rác có thể chia thành 3
nhóm:
+ Theo khe hở song chắn phân biệt loại thô (30-200 mm) và loại trung
bình (5-25 mm). đối với nước thải sinh hoạt khe hở song chắn nhỏ hơn 16 mm
thực tế được sử dụng theo đặc điểm cấu tạo phân biệt loại cố đònh và loại di
động.
+ Theo phương pháp lấy rác phân biệt loại thủ công và loại cơ giới.
Song chắn rác thường đặt nghiêng so vơí mặt nằm ngang một góc 45
0

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Thái Vũ Bình
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phú Xuân-Cotec
0,02l/người/ngày đêm; độ ẩm trung bình 60%, khối lượng riêng 1,5 tấn/m
3
(đối
với hệ thống thoát nước riêng rẽ).
Hình 2.2: Bế lắng cát ngang
Cấu tạo bể lắng ngang: 1. đường dẫn nước thải vào; 2. buồng lắng; 3. đường dẫn
nước thải ra; 4. hố tập trung bùn
 Bể lắng: Dùng để tách các chất bẩn vô cơ có trọng lượng riêng lớn hơn
nhiều so với trọng lượng riêng của nước thải như: xỉ than, cát… chất lơ lửng nặng
hơn sẽ lắng xuống đáy, còn chất lơ lửng nhẹ hơn sẽ nổi lên mặt nước. Dùng
những thiết bò thu gom và vận chuyển các chất bẩn lắng và nổi (ta gọi là cặn) lên
công trình xử lý cặn.
 Phân loại bể lắng:
Tùy theo yêu cầu xử lý nước mà ta có thể dùng bể lắng như một công trình
xử lý sơ bộ trước khi đưa tới công trình xử lý phức tạp hơn. Cũng có thể sử dụng
bể lắng như một công trình xử lý cuối cùng, nếu điều kiện vệ sinh nơi đó cho
phép.
Tùy theo công dụng của bể lắng trong dây chuyền công nghệ mà người ta
phân biệt bể lắng đợt 1 và bể lắng đợt 2. Bể lắng đợt 1 đặt trước công trình xử lý
sinh học, bể lắng đợt 2 đặt sau công trình xử lý sinh học.
SVTH:Trần Thị Dương-103108027 Trang 13
Bùn lắng
Nước thải
Nước sau lắng
1 2 3
4
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Thái Vũ Bình
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phú Xuân-Cotec

+ Làm thoáng đơn giản có thể tiến hành ngay trên mương máng dẫn nước
vào bể lắng hoặc trong những công trình đặc biệt – gọi là bể làm thoáng sơ bộ
nếu bể làm thoáng và bể lắng kết hợp – gọi là bể lắng làm thoáng.
+ Khi làm thoáng sẽ diễn ra quá trình đông tụ và keo tụ các hợp chất
không hoà tan nhỏ có trọng lượng riêng xấp xỉ trọng lượng riêng của nước. Kết
quả là làm thay đổ độ lớn thuỷ lực và tăng quá trình lắng các cặn.
+ Làm thoáng đơn giản có hiệu suất tăng lên 7 - 8%, thời gian làm thoáng
lấy bằng 10 – 20 phút, lượng không khí cần thiết khoảng 0.5 m
3
/m
3
nước thải.
+ Làm thoáng đông tụ sinh học có hiệu suất lắng cao hơn. Bởi và ngoài
các quá trình hoá lý, khi đông tụ sinh học một phần chất hoà tan dễ bò oxy hoá
cũng được oxy hoá và khoáng hoá.
+ Khi thiết kế và xây dựng các bể làm thoáng sơ bộ cần lưu ý điều kiện
tái sinh bùn hoạt tính. Dung tích ngăn tái sinh lấy bằng 0.25 – 0.3 dung tích tổng
cộng của bể làm thoáng. Lưu lượng tối ưu của bùn hoạt tính dao động trong
khoảng 100 – 400 mg/l.
Bể tách dầu mỡ:
Trong nhiều loại nước thải có chứa dầu mỡ (kể cả dầu khoáng vô cơ). Đó là
những chất nổi chúng sẽ gây ảnh hưởng xấu đến các công trình thoát nước (mạng
lưới và các công trình xử lý) và nguồn tiếp nhận nước thải.
Vì vậy người ta phải thu hồi những chất này trước khi thải vào hệ thống
thoát nước sinh hoạt và sản xuất. Chất mỡ sẽ bít kín lỗ hổng giữa các hạt vật liệu
lọc trong bể sinh học, cánh đồng tưới, cách đồng lọc. Chúng sẽ phá huỷ cấu trúc
bùn hoạt tính trong bể Aeroten, gây khó khăn trong quá trình lên men…
Bể lọc
SVTH:Trần Thị Dương-103108027 Trang 15
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Thái Vũ Bình

Bể lọc Loại bỏ các chất rứn có kích thước nhỏ còn sót lại sau khi
xử lý nước thải bằng quá trình sinh học hoặc hoá học.
Siêu lọc Như bể lọc, cũng được ứng dụng lọc tảo trong các hồ cố
đònh nước thải
Trao đổi khí Đưa thêm vào hoặc khử đi các chất khí trong nước thải
Làm bay hơi và
khử các chất khí
Khử các chất hữu cơ bay hơi trong nước thải
Khử trùng Loại bỏ các vi sinh vật bằng tia UV
SVTH:Trần Thị Dương-103108027 Trang 16
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Thái Vũ Bình
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phú Xuân-Cotec
Trường hợp khi mức độ cần thiết làm sạch nước thải không cao lắm và các
điều kiện vệ sinh cho phép thì phương pháp lý học giữ vai trò chính trong trạm xử
lý. Trong các trường hợp khác phương pháp xử lý lý học chỉ là giai đoạn làm sạch
sơ bộ trước khi xử lý sinh học
III.3.2.2 Phương pháp hoá học:
Cơ sở của phương pháp hoá học là các phản ứng hoá học, các quá trình hoá
lý diễn ra giữa chất bẩn và chất cho thêm vào. Các phương pháp hoá học là đông
tụ, trung hoà, hấp phụ và oxy hoá. Thông thường các quá trình keo tụ thường đi
kèm với quá trình trung hoà hoặc các hiện tượng vật lý khác. Những phản ứng
xảy ra là phản ứng trung hoà, phản ứng oxy hoá – khử, phản ứng tạo chất kết tủa
hoặc phản ứng phân huỷ các chất độc hại.
III.3.2.2.1 Phương pháp đông tụ - tủa bông:
Đông tụ và tủa bông là một công đoạn của quá trình xử lý nước thải, mặc dù
chúng là hai quá trình riêng biệt nhưng chúng không thể tách rời nhau.
Vai trò của quá trình đông tụ và kết bông nhằm loại bỏ huyền phù, chất keo
có trong nước thải.
Đông tụ: Là phá vỡ tính bền vững của các hạt keo, bằng cách đưa thêm chất
phản ứng gọi là chất đông tụ.

Vận chuyển Chuyển động Brao Kết bông ngoại vi
Năng lượng tiêu tán (gradian
tốc độ)
Kết bông trục giao
Các chất làm đông tụ, kết bông:
Để tăng quá trình lắng các chất lơ lửng hay một số tạp chất khác người ta
thường dùng các chất làm đông tụ, kết bông như nhôm sunfat, sắt sunfat, sắt
clorua hay một số polyme nhôm, PCBA, polyacrylamit (CH
2
CHCONH
2
)
n,
natrisilicat hoạt tính và nhiều chất khác.
Hiệu suất của quá trình đông tụ cao nhất khi pH = 4 – 8,5. Để bông tạo
thành dễ lắng hơn thì người ta thường dùng chất trợ đông. Đó là những chất cao
SVTH:Trần Thị Dương-103108027 Trang 18
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Thái Vũ Bình
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phú Xuân-Cotec
phân tử tan được trong nước và dễ phân ly thành ion. Tuỳ thuộc vào từng nhóm
ion khi phân ly mà các chất trợ đông tụ có điện tích âm hay dương (các chất đông
tụ là anion hay cation). Đa số chất bẩn hữu cơ, vô cơ dạng keo có trong nước thải
chúng tồn tại ở điện tích âm. Vì vậy các chất trợ đôngcation không cần keo tu sơ
bộ trước đó. Việc lựa chọn hoá chất, liều lượng tối ưu của chúng, thứ tự cho vào
nước cần phải tính bằng thực nghiệm. Thông thường liều lượng chất trợ đông tụ là
từ 1 – 5 mg/l.
Để phản ứng diễn ra hoàn toàn và tiết kiệm hoá chất thì phải khuấy trộn đều
với nước thải, liều lượng hoá chất cho vào phải cần tính bằng Grotamet. Thời gian
lưu nước trong bể trộn là 1 – 15 phút. Thời gian để nước thải tiếp xúc với hoá chất
tới khi bắt đầu lắng là từ 20 – 60 phút, trong khoảng thời gian này các chất hoá

thành Fe
3+
. Ngoài ra phương pháp còn dùng để
loại bỏ một số hợp chất như: H
2
S, CO
2
tuy nhiên cần phải chú ý hàm lượng khí
sục vào vì nếu sục khí qua mạnh sẽ làm tăng pH của nước.
Oxi hoá bằng phương pháp hoá học
Clo là một trong những chất dùng để khử trùng nước, clo không dùng dưới
dạng khí mà chúng cần phải hoà tan trong nước để trở thành HClO chất này có
tác dụng diệt khuẩn. Tuy nhiên clo có khả năng giữ lại trong nước lâu. Ngoài ra
ta còn sử dụng hợp chất của clo như cloramin, chúng cũng có khả năng khử trùng
nước nhưng hiệu quả không cao nhưng chúng có khả năng giữ lại trong nước lâu ở
nhiệt độ cao.
Ozone là một chất oxi hoá mạnh được dùng để xử lý nước uống, nhưng
chúng không có khả năng giữ lại trong nước.
Pedroxit hydro: cũng dùng khử trùng nước tuy nhiên giá thành cao. Nó
có thể dùng khử trùng đường ống. Ngoài ra còn dùng để xử lý hợp chất chứa lưu
huỳnh trong nước thải gây ra mùi hôi khó chòu. Ưu điểm dùng chất này là không
tạo thành hợp chất halogen.
SVTH:Trần Thị Dương-103108027 Trang 20
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Thái Vũ Bình
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phú Xuân-Cotec
III.3.2.2.5 Phương pháp oxi hoá điện hoá:
Phương pháp oxi hoá điện hoá được dùng để xử lý nước thải sinh hoạt, với
mục đích khử các chất có trong nước thải để thu hồi cặn quý (kim loại) trên các
điện cực anot. Phương pháp này dùng xử lí nước thải xi mạ Niken, mạ bạc hay
các nhà máy tẩy gỉ kim loại, như điện phân dung dòch chứa sắt sunfat và Axit

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phú Xuân-Cotec
hoạt động của chúng cho kết quả là các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn được khoáng
hoá và trở thành chất vô cơ, các chất khí đơn giản và nước.
Các quá trình sinh học có thể diễn ra trong các khu vực tự nhiên, hoặc các
bể được thiết kế và xây dựng để phục vụ cho việc xử lý một loại nước thải nào
đó.
Dạng thứ nhất: gồm các loại như cánh đồng tưới, cánh đồng lọc, hồ sinh
vật…Trong điều kiện xử lý nước ta, các công trình xử lý sinh học tự nhiên có một
ý nghóa lớn. Thứ nhất nó giải quyết vấn đề làm sạch nước thải đến mức độ cần
thiết, thứ hai nó phục vụ tưới ruộng làm màu mỡ đất đai và nuôi cá. Điều kiện
quan trọng là cần nghiên cứu tìm cho được các thông số tính toán thích hợp với
điều kiện nước ta và trên cơ sở đó tìm phương pháp xử lý tối ưu nhất. Tuy nhiên,
việc vận chuyển hay lắp đặt các hệ thống ống dẫn nước thải sau xử lý đến nơi
cần tưới tiêu có thể là một giới hạn cho ứng dụng này do chi phí đầu tư rất cao.
Dạng thứ hai :gồm các công trình như bể bùn hoạt tính, bể lọc sinh học nhỏ
giọt( tritkling filter), bể lọc sinh học cao tải, hầm ủ Biogas…
Giai đoạn xử lý sinh học được tiến hành sau giai đoạn xử lý lý học. Bể lắng
ở trước giai đoạn xử lý sinh học được gọi là bể lắng sơ cấp. Sau giai đoạn xử lý
sinh học bằng Biofilm hoặc bùn hoạt tính, để loại màng vi sinh vật và bùn hoạt
SVTH:Trần Thị Dương-103108027 Trang 22
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Thái Vũ Bình
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phú Xuân-Cotec
tính ra khỏi nước thải người ta thường dùng bể lắng thứ cấp. Sau bể lắng thứ cấp
thường là quá trình khử trùng để loại bỏ các vi sinh vật gây bệnh.
Xử lý cặn của nước thải: các cặn của nước thải ở các bể lắng cũng cần phải
xử lý. Thường người ta xử dụng một phần lượng cặn ở bể lắng thứ cấp để bơm
hoàn lưu vào bể Aeroten nhằm mục đích bổ sung lượng vi khuẩn hoạt động cho
công trình này. Phần còn lại cộng với cặn lắng của bể lắng sơ cấp được đưa vào
bể tự hoại, để phân huỷ bùn ( thực chất là hầm ủ Biogas), sân phơi bùn, ủ phân
compost, thiết bò lắng bùn để xử lý tiếp

Sinh trưởng gắn
kết
Kết hợp quá trình
sinh trưởng lơ lửng
và gắn kết
Bể lọc sinh học
Tháp tải- nhỏ giọt
Cao tải
Lọc trên bề mặt xù xì
Đóa tiếp xúc sinh học quay. Bể
phản ứng với khối vật liệu
Quá trình lọc sinh học hoạt tính
Lọc nhỏ giọt- vật liệu rắn tiếp
xúc
Quá trình bùn hoạt tính- lọc
sinh học
Quá trình lọc sinh học- bùn
hoạt tính nối tiếp nhiều bậc
Khử BOD chứa cacbon- nitrat hoá
Khử BOD chứa cacbon
Khử BOD chứa cacbon- nitrat hoá
Khử BOD chứa cacbon- nitrat hoá
Quá trình trung
gian Anoxic
Sinh trưởng lơ
lửng
Sinh trưởng gắn
kết
Sinh trưởng lơ lửng khử nitrat
hoá. Màng cố đònh khử nitrat

sinh trưởng gắn
kết
Quá trình một bậc hoặc nhiều
bậc, các quá trình có tính chất
khác nhau
Quá trình một bậc hoặc nhiều
bậc
Khử BOD chứa cacbon- nitrat hoá,
khử nitrat hoá, khử phosphor
Khử BOD chứa cacbon- nitrat hoá,
khử nitrat hoá, khử phospho
Quá trình ở hồ
Hồ hiếu khí
Hồ bậc ba
Hồ tuỳ tiện
Hồ kò khí
Khử BOD chứa cacbon
Khử BOD chứa cacbon – nitrat hoá
Khử BOD chứa cacbon
Khử BOD chứa cacbon (ổn đònh
chất thải- bùn

III.3.2.4 Phương pháp khử trùng
Nước thải sau khi xử lý bằng phương pháp sinh học còn chứa khoảng 10
5
-10
6
vi khuẩn trong 1 ml. Hầu hết các loại vi khuẩn có trong nước thải không phải là vi
trùng gây bệnh, nhưng không loại trừ khả năng tồn tại một vài loài vi khuẩn gây
bệnh nào trong nước thải ra nguồn cấp nước, hồ bơi, hồ nuôi cá thì khả năng lan


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status