tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty Mai Vàng - Pdf 33

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam trong những thập niên 90 trở lại đây, trong công cuộc đổi mới, mức
sống của người dân ngày càng cao, những nhu cầu thiết yếu của người dân càng
được quan tâm. Bữa ăn hàng ngày của mọi người càng được cải thiện đáng kể.
Nguồn thực phẩm chủ yếu cung cấp cho cộng đồng là động vật, đặc bòêt là gia
súc, gia cầm, các sản phẩm chế biến từ gia súc.
Trước nhu cầu đòi hỏi của xã hội, nhiều lò giết mổ gia súc quy mô vừa và nhỏ
đã hình thành. Tuy nhiên, quá trình giết mổ gia súc gia tăng sẽ dẫn đến tình trạng
môi trường ngày càng ô nhiễm, nếu không kiểm soát chặt chẽ và xử lý đúng đắn
sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng cho các thành phần môi trường không khí, đất, nước
và vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như gay ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con
người. Do đó, các lò giết mổ gia súc cần được quản lý và có biện pháp giản thiểu
ô nhiễm môi trường ngay từ đầu nếu không hậu quả gay ô nhiễm của các lò giết
mổ là vô cùng to lớn, việc xử lý tốn kém, phức tạp và lâu dài.
Sản phẩm của các lò giết mổ động vật gồm có thòt, mỡ và các sản phẩm chế
biến từ các nguyên liệu thô, một số phụ phẩm xương (chiếm 30%-40%), nội tạng,
da, lông của các gia súc, gia cầm.
Đặc thù của nước thải giết mổ rất giàu chất hữu cơ (protein, lipit, các axít amin,
amon, peptit, các axít hữu cơ). Ngoài ra còn có thể có xương, thòt vụn, mỡ thừa,
lông, móng, vi sinh vật. Nồng độ các chất ô nhiễm hữu cơ BOD
5
tới 7000 mg/l và
COD tới 9400 mg/l.
Tuy có nhiều biện pháp giảm thiểu chất thải, nhưng để xử lý triệt để cần phải có
một phương pháp tối ưu, tuỳ thuộc từng lò giết mổ như : bố trí mặt bằng, số lượng
gia súc giết mổ hàng ngày, quy trình giết mổ, nguồn tiếp nhận chất thải.
GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm
SVTH : Hồ Thanh Vân
1
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng

điều tra khảo sát thực tế.
GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm
SVTH : Hồ Thanh Vân
3
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ
LÝ NƯỚC THẢI
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI:
Các loại nước thải đều chứa các tạp chất gây nhiễm bẫn có tính chất rất khác
nhau: từ các loại chất rắn không tan đến các chất khó tan và những hợp chất tan
trong nước. Xử lý nước thải là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch lại và có thể đưa
nước đỗ vào nguồn tiếp nhận hoặc đưa tái sử dụng. Để đạt đựơc những mục đích
đó, chúng ta thường dựa vào đặc điểm của từng loại tạp chất để lựa chọn phương
pháp xử lý thích hợp.
Thông thường có các phương pháp xử lý nước thải như sau:
- Xử lý bằng phương pháp cơ học
- Xử lý bằng phương pháp hóa lý và hóa học
- Xử lý bằng phương pháp sinh học
- Xử lý bằng phương pháp tổng hợp
2.2. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC:
Trong nước thải thường chứa các loại tạp chất rắn cỡ khác nhau bò cuốn
theo như rơm cỏ, gỗ mẩu, bao bì chất dẻo, giấy, giẻ, dầu mỡ nổi, cát sỏi, các vụn
gạch ngói… Ngoài ra, còn có các loại hạt lơ lửng ở dạng huyền phù rất khó lắng.
Tùy theo kích cỡ, các hạt huyền phù được chia thành hạt chsất rắn lơ lửng có thể
lắng được, hạt chất rắn keo được khử bằng keo tụ.
Các loại tạp chất trên dung các phương pháp xử lý cơ học là thích hợp (lọai
trừ hạt dạng rắn keo).
Trong xử lý nước thải đô thò, việc đầu tin là đưa nước thải vào đường cống
có các song chắn rắc, nước thải ngành công nghiệp cũng qua song chắn rác và có
thể thêm lưới chắn rác (với kích thước lỗ khác nhau).

Các loại bể lắng cát thông dụng là bể lắng ngang. Thường thiết kế 2 ngăn:
một ngăn cho nước qua, một ngăn cào cát sỏi lắng. Hai ngăn này làm việc luân
phiên.
GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm
SVTH : Hồ Thanh Vân
5
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng
2.2.4 Các loại bể lắng:
Ngoài lắng cát, sỏi, trong quá trình xử lý cặn phải lắng các loại hạt lơ lửng,
các loại bùn (kể cả bùn họat tính)… nhằm làm cho nước trong. Nguyên lý làm việc
của các loại bể lắng là đều dựa trên cơ sở trọng lực.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng: lưu lượng nước thải, thời gian lắng
(hay thời gian lưu nước), khối lượng riêng và tải trọng tính theo chất rắn lơ lửng,
tải trọng thủy lực, sự keo tụ các chất rắn, vận tốc dòng chảy trong bể, sự nén bùn
đặc, nhiệt độ nước thải và kích thước bể lắng.
Bể lắng thường được bố trí theo dòng chảy, có kiểu hình nằm ngang hoặc
thẳng đứng. Bể lắng ngang trong xử lý nước thải công nghiệp có thể là một bậc
hoặc nhiều bậc.
2.2.5 Tách dầu mỡ:
Nước thải một số ngành công nghiệp ăn uống, chế biến bơ sữa, các lò mổ, xí
nghiệp ép dầu… thường có lẫn dầu mỡ. Các chất này thường nhẹ hơn nước và nổi
lên trên mặt nước. Nước thải sau xử lý không có lẫn dầu mỡ được được phép cho
vào các thủy vực. Hơn nữa, nước thải có lẫn dầu mỡ khi vào xử lý sinh học sẽ làm
bít các lỗ hổng ở các vật liệu lọc, ở phin lọc sinh học và còn làm hỏng các cấu
trúc bùn hoạt tính trong earoten…
Ngoài cách làm các gạt đơn giản, bằng các tấm sợi trên mặt nước, còn có
thiết bò tách dầu, mỡ đặt trước dây chuyền công nghệ xử lý nước thải.
2.2.6 Lọc cơ học:
Lọc trong xử lý nước thải để tách các tạp chất phân tán nhỏ khỏi nước mà bể
lắng không làm được. Trong các loại phin lọc thường có loại phin lọc dạng tấm và

đi kèm với quá trình trung hòa hoặc các hiện tượng vật lí khác. Những phản ứng
GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm
SVTH : Hồ Thanh Vân
7
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng
xảy ra là thường phản ứng trung hòa, phản ứng oxi hóa- khử, phản ứng tạo chất
kết tủa hoặc phản ứng phân hủy các chất độc hại.
2.3.1 Trung hòa:
Nước thải thường có những giá trò pH khác nhau. Muốn nước thải được xử lý
tốt bằng phương pháp sinh học phải tiến hành trung hòa và điều chỉnh pH về 6.6
-7.6
Trung hòa bằng cách dùng các dung dòch axit hoặc muối axit, các dung
dòch kiềm hoặc oxit kiềm để trung hòa dòch nước thải.
Một số hóa chất dùng để trung hòa: CaCO
3
, CaO, Ca(OH)
2
, MgO,
Mg(OH)
2
, CaO
0.6
MgO
0.4
,(Ca(OH)
2
)
0.6
(Mg(OH)
2

8
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng
phân tử nước cùng vi khuẩn, virút,… loại kò nước đóng vai trò chủ yếu trong công
nghệ xử lý nước nói chung và xử lý nước thải nói riêng.
Các chất đông tụ thường dùng trong mục đích này là các muối sắt hoặc
muối nhôm hoặc hỗn hợp của chúng. Các muối nhôm gồm có: Al
2
(SO4)
3
18H
2
O,
NaAlO
2
Al(OH)
5
Cl, KAl(SO)
4
.12H
2
O, NH
4
Al(SO)
4
.12H
2
O. Trong đó phổ biến
nhất là Al
2
(SO4)

Phương pháp tuyển nổi này dựa trên nguyên tắc: các phần tử phân tán
trong nước có khả năng tự lắng kém, nhưng có khả năng kết dính vào các bọt khí
nổi lên trên bề mặt nước. Sau đó người ta tách các bọt khí đó ra khỏi nước. Thực
chất quá trình này là tách bọt hoặc làm đặc bọt. Trong môït số trường hợp, quá
trình này cũng được dùng để tách các chất hòa tan như các chất hoạt động bề
mặt.
Quá trình này được thực hiện nhờ thổi không khí thành bọt nhỏ vào trong
nước thải. Các bọt khí dính các hạt lơ lửng và nổi lên trên mặt nước. Khi nổi lên
các bọt khí tập hợp thành một lớp bọt chứa nhiều chất bẩn.
Tuyển nổi có thể đặt ở giai đọan xử lýsơ bộ (Bậc I) trước khi xử lý cơ bản
(Bậc II). Bể tuyển nổi có thể thay thế cho bể lắng, trong dây chuyền nó có thể
đứng trước hoặc đứng sau bể lắng, đồng thời có thể ở giai đoạn xử lý bổ sung
(hay triệt để – cấp III) sau xử lý cơ bản.
2.3.5 Trao đổi ion:
Thực chất của phương pháp trao đổi ion là một quá trình trong đó các ion
trên bề mặt của chất rắn trao đổi ion có cùng điện tích trong dung dòch khi tiếp
xúc với nhau. Các chất này gọi là ionit (chất trao đổi ion). Chúng hoàn toàn
không tan trong nước.
Phương pháp này được dùng làm sạch nước nói chung trong đó có nước
thải, loại ra khỏi nước các ion kim loại như Zn, Cu, Cr, Ni, Hg, Pb, Cd,, V, Mn…
Cũng như các hợp chất có chứa asen, phosphor, xianua và cả chất phóng xạ.
Phương pháp này được dùng phổ biến để làm mềm nước, loại ion Ca
2+
và Mg
3+
ra
khỏi nước cứng.
GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm
SVTH : Hồ Thanh Vân
10

động rẽ tiền, quản lý đơn giản và hiệu quả cũng khá cao.
Quá trình xử lí theo phương pháp ao hồ sinh học khá đơn giản và được tóm
tắt như sau:
Cơ sở khoa học của phương pháp là dựa vào khả năng tự làm sạch của nước,
chủ yếu là vi sinh vật và các thủy sinh vật, các chất nhiễm bẩn bò phân hủy thành
các chất khí và nước. Như vậy, quá trình tự làm sạch không phải đơn thuần nhất
là quá trình hiếu khí, mà còn có quá trình tùy tiện và kò khí.
2.4.2 Ao hồ hiếu khí.
Ao hồ hiếu khí là loại ao nông 0,3 – 0,5 m có quá trình oxi hóa các chất bẩn
hữu cơ chủ yếu nhờ vào các vi sinh vật hiếu khí. Loại ao hồ này có hồ làm thoáng
tự nhiên và hồ làm thoáng nhân tạo.
GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm
SVTH : Hồ Thanh Vân
Các phương pháp sinh học xử
lý nước thải
Kò khí
(anaerobic)
Thiếu khí
(anoxic)
Hiếu khí
(aerobic)
Bùn
họat tính
Khử
nitrat
Đóa
quay
sinh học
Màng
lọc

hơn.
2.4.3 Ao hồ kò khí.
Ao hồ kò khí là loại ao sâu, ít có hoặc không có điều kiện hiếu khí. Các vi
sinh vật hoạt động sống không cần oxi không khí. Chúng sử dụng oxi ở dạng các
hợp chất như nitrat, sulfat… để oxi hóa các chất hữu cơ thành các axit hữu cơ, các
loại rượu và khí CH
4
, H
2
S, CO
2
… và nước.
Ao hồ kò khí thường dùng để lắng và phân hủy cặn lắng ở vùng đáy. Loại
ao hồ này có thể tiếp nhận loại nước thải có độ nhiễm bẩn lớn, tải trọng BOD cao
và không cần vai trò quang hợp của tảo. Nước thải lưu ở hồ kò khí thường sinh ra
mùi hôi thối khó chòu.
2.4.4 Ao hồ hiếu- kò khí.
Loại ao hồ này rất phổ biến trong thực tế. Đó là loại kết hợp hai quá trình
song song: phân hủy hiếu khí các chất hữu cơ hòa tan có ở trong nước và phân
hủy kò khí cặn lắng ở vùng đáy.
GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm
SVTH : Hồ Thanh Vân
13
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng
Đặc điểm của ao hồ này gồm có 3 vùng xét theo chiều sâu: lớp trên là vùng
hiếu khí, vùng giữa là vùng kò kí tùy tiện và vùng phía đáy sâu là vùng kò khí.
2.4.5 Cánh đồng tưới và bãi lọc.
Việc xử lý nước thải bằng cánh đồng tưới và bãi lọc dựa trên khả năng giữ các
cặn nước ở trên mặt đất, nước thấm qua đất như đi qua lọc, nhờ có oxi trong các
lỗ hổng và mao quản của lớp đất mặt, các vi sinh vật hiếu khí hoạt động phân hủy

khuếch tán trước khi oxy thẩm thấu vào bên trong. Vì vậy gần sát bề mặt giá thể,
môi trường kỵ khí hình thành. Khi lớp màng dày, chất hữu cơ bò phân hủy ở lớp
ngoài, vi sinh sống gần bề mặt giá thể thiếu nguồn thức ăn và mất đi khả năng
dính bám. Màng vi sinh tách khỏi giá thể nhiều hay ít tuỳ thuộc vào tải trọng hữu
cơ và tải trọng thuỷ lực. Tải trọng hữu cơ ảnh hưởng đến tốc độ trao đổi chất
trong màng nhầy. Tải trọng thuỷ lực ảnh hưởng đến rửa trôi màng. Phương pháp
này có thể sử dụng trong điều kiện hiếu khí hoặc trong điều kiện yếm khí.
2.4.7 Bùn hoạt tính:
Nguyên lý chung của quá trình bùn hoạt tính là oxy hoá sinh hoá hiếu khí với
sự tham gia của bùn hoạt tính.
Trong bể Aeroten diễn ra quá trình oxy hoá sinh hoá các chất hữu cơ trong
nước thải. Vai trò ở đây là những vi sinh vật hiếu khí, chúng tạo thành bùn hoạt
tính. Bùn hoạt tính và nước thải tiếp xúc với nhau được tốt và liên tục, người ta
khuấy trộn bằng máy khí nén hoặc các thiết bò cơ giới khác. Để các vi sinh vật
khoáng hoá sống và hoạt động bình thường phải thøng xuyên cung cấp oxy vào
bể. Oxy sẽ được sử dụng trong các quá trình sinh hoá. Sự khuếch tán tự nhiên qua
mặt thoáng của nước trong bể không bảo đảm đủ lượng oxy cần thiết, vì vậy phải
bổ sung lượng không khí thiếu hụt bằøng phương pháp nhân tạo: thổi khí nén vào
hoặc tăng diện tích mặt thoáng.
GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm
SVTH : Hồ Thanh Vân
15
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng
Trong thực tế người ta thường thổi không khí nén vào bể vì như vậy sẽ đồng
thời giải quyết tốt hai nhiệm vụ; vừa khuấy trộn bùn hoạt tính với nước thải vừa
bảo đảm chế độ oxy cần thiết trong bể. Bùn hoạt tính là tập hợp những vi sinh vật
khoáng hoá có khả năng hấp thụ và oxy hoá các chất hữu cơ có trong nước thải
với sự có mặt của oxy. Để bùn hoạt tính và nước thải tiếp xúc với nhau được tốt
và liên tục, chúng có thể được khuấy trộn bằng khí nén hoặc các thiết bò cơ giới
khác. Các chất hữu cơ hoà tan, các chất keo phân tán nhỏ sẽ được chuyển hoá và

thước công trình cũng nhỏ hơn nhiều.
Theo chế độ làm việc các bể lọc chia ra làm 2 loại: bể lọc hoạt động theo chu
kỳ và bể lọc hoạt động liên tục. Bể lọc hoạt động theo chu kỳ do công suất nhỏ,
giá thành lại cao nên hiện nay hầu như được sử dụng. Theo công suất và cấu tạo,
những bể lọc hoạt động liên tục được chia ra làm các loại: bể lọc sinh vật nhỏ
giọt, bể lọc sinh vật cao tải (hay Aerophin); bể lọc sinh vật có chiều cao lớn (tháp
lọc sinh vật). Theo phương thức cung cấp không người ta chia ra các bể lọc với
thông gió tự nhiên và nhân tạo.
Bể lọc sinh học hiện đại gồm những lớp vật liệu tiếp xúc có khả năng thấm
cao cho phép vi sinh vật bám dính và nước thải có thể đi qua. Môi trường lọc có
thể là đá, kích thước thay đổi từ 25 – 100 mm đường kính, chiều sâu lớp đá tuỳ
theo thiết kế nhưng thông thường từ 0,9 – 2,0 m trung bình là 1,8 m. Lọc sinh học
có thể dùng vật liệu lọc cải tiến là plastic, có thể hình vuông hoặc hình khác với
chiều sâu thay đổi từ 9 –12 m. Bể lọc hình tròn nước được phân phối trên bằng
thiết bò phân phối quay.
Chất hữu cơ trong nước thải được phân hủy bởi quần thể sinh vật bám dính và
chất liệu lọc. Chất hữu cơ trong nước thải được hấp phụ lên màng sinh học hoặc
lớp nhầy. Ở lớp ngoài của lớp màng nhầy sinh học (0,1 –0,2 mm), chất hữu cơ sẽ
được phân huỷ hiếu khí. Khi sinh vật tăng trưởng thì lớp màng nhầy tăng lên, và
GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm
SVTH : Hồ Thanh Vân
17
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng
oxy khuếch tán được tiêu thụ trước khi nó có thể thấm và chiều sau lớp màng
nhầy. Do đó môi trường kò khí sẽ nằm gần bề mặt lớp vật liệu lọc.
Khi độ dày màng nhầy tăng, các chất hữu cơ hấp phụ được chuyển hoá trước
khi nó tiếp xúc với vi sinh vật gần bề mặt vật liệu. Kết quả vi sinh vật gần bề mặt
vật liệu phải hô hấp nội bào do không có nguồn chất dinh dưỡng thích hợp của
chất hữu cơ nước thải, và do đó mất khả năng bám dính. Sau đó màng nhầy này
bò rửa trôi, màng nhầy mới được hình thành.

theo mùa.
GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm
SVTH : Hồ Thanh Vân
20
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH
THỰC PHẨM VÀNG
3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:
3.1.1 Giới thiệu về công ty TNHH thực phẩm VÀNG (GOLD FOOD
COMPANY LIMITED.):
- Tên viết tắt: GOLDFOOD CO.LTD.
- Trụ sở chính:
+ Đòa chỉ: p Tân Thắng, xã Tân Bình, huyện Dó An, Tỉnh Bình Dương.
+ Điện thoại: 0903701736
- Ngành kinh doanh chính: Sản xuất, mua bán các sản phẩm chăn nuôi gia
súc, gia cầm (thòt, trứng, sữa). Kinh doanh giết mổ và chế biến động vật
(thòt gia súc, thòt gia cầm). Sản xuất, mua bán và sửa chữa bảo trì máy móc,
vật tư, thiết bò kỹ thuật ngành nông nghiệp (trừ thuốc bảo vệ thực vật). Môi
giới thương mại. Đại lý ký gởi hàng hóa.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 4602002041 do Sở Kế
Hoạch và Đầu Tư tỉnh Bình Dương cấp ngày 13 tháng 4 năm 2006.
- Đại diện theo pháp luật của Công ty:
+ Họ tên: Hoàng Kim Thắng
+ Chức vụ: Chủ tòch Hội đồng thành viên
+ Quốc tòch: Việt Nam
+ Chứng minh nhân dân số: 280950146
+ Đòa chỉ thường trú: Số 197/5, ấp Bình Đường 3, xã An Bình, huyện Dó
An, tỉnh Bình Dương
+ Chỗ ở hiện tại: Số 197/5, ấp Bình Đường 3, xã An Bình, huyện Dó An,
tỉnh Bình Dương

22
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng
 Đóng gói: Sản phẩm sau khi được xử lý theo vít tải vào máy đóng gói và
được đóng gói theo quy cách đònh sẵn của máy. Một tỷ lệ nhỏ sản phẩm
không đạt yêu cầu sẽ được loại bỏ.
 Kho lạnh: Sau khi sản phẩm được đóng gói, băng tải tự động chuyển sản
phẩm vào kho lạnh. Ở đây, công nhân của Công ty sẽ sắp xếp các sản
phẩm theo khu vực được đònh sẵn. Kho lạnh là kho trệt có khẩu độ lớn,
xung quanh được lắp đặt hệ thống giữ nhiệt. Công ty luôn có biện pháp giữ
cho kho thông thoáng, độ biến động nhiệt độ thích hợp luôn nằm trong
phạm vi an toàn nhằm tránh làm giảm chất lượng thành phẩm. Kho lạnh
của công ty có khả năng tồn trữ khoảng 80 tấn nguyên liệu, kèm theo kho
là băng tải và các công cụ phục vụ cho việc tồn trữ, di chuyển thành phẩm.
3.1.2.b. Sơ đồ khối dây chuyền công nghệ sản xuất
GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm
SVTH : Hồ Thanh Vân
23
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng
3.1.2.c. Sản phẩm và thò trường tiêu thụ
Nhà máy sẽ sản xuất các loại thòt gia súc, gia cầm cao cấp với chất lượng tốt, an
toàn thực phẩm. Sản phẩm sẽ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong Tỉnh đồng
thời sẽ cung cấp cho các thò trường ngoài tỉnh như Thành phố Hồ Chí Minh, các
khu công nghiệp lâu đời như Khu công nghiệp Sóng Thần, VISIP…
GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm
SVTH : Hồ Thanh Vân
Nước thải, chất thải
rắn
Treo, gây mê
Cắt tiết
Nhúng lông

- Nước thải là nước mưa được thu gom trên toàn bộ diện tích của Công ty
- Nước làm nguội máy móc;
- Nước thải sinh hoạt của công nhân trực tiếp sản xuất, và từ khu nhà hành
chánh, nhà ăn;
- Nước thải công nghiệp;
- Nước thải sau chữa cháy;
Dựa vào tính chất và mục đích sử dụng, nước thải của nhà máy được chia ra ba
loại: (i) nước mưa, nước làm nguội máy móc; (ii) nước thải sinh hoạt thải ra từ
nhà ăn, nhà bếp, nhà vệ; (iii) nước thải từ hoạt động giết mổ.
3.2.1.a. Nước mưa và nước làm nguội máy móc:
Loại nước thải này là nước mưa được tập trung trên toàn bộ diện tích khu vực,
trong quá trình chảy trên bề mặt có thể lôi kéo theo một số chất bẩn, bụi và về
nguyên tắc thì nước mưa là loại nước thải có tính chất ô nhiễm nhẹ (qui ước sạch)
GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm
SVTH : Hồ Thanh Vân
25

Trích đoạn PHƯƠNG ÁN 2: Máy nén khí Phần thiết bị
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status