Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng nông hộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh vĩnh long - Pdf 33

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
----------------

LƯ NHẬT BÌNH

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG NÔNG HỘ TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH VĨNH LONG
Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng
Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐẶNG THỊ NGỌC LAN

TP. HCM - 201


1


LỜI CAM ĐOAN
---------oOo--------Để thực hiện luận văn “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng nông
hộ tại Agribank chi nhánh Vĩnh Long”, tôi đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề,
vận dụng kiến thức đã học dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Đặng Thị Ngọc Lan,
bên cạnh đó kết hợp trao đổi với các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực. Số liệu sử dụng trong luận văn để phân

Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
Lư Nhật Bình


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
---------oOo--------DANH MỤC

:

GIẢI THÍCH

AGRIBANK

:

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

ATM

: Máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machine)

BĐL

: Biến độc lập

CBTD

: Cán bộ tín dụng


: Hợp tác xã tiết kiệm và tín dụng nông thôn

SMS

: Dịch vụ truy vấn thông tin tài khoản ngân hàng qua điện thoại
di động

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TCTD

: Tổ chức tín dụng

TMCP

: Thương mại cổ phần

TP.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

TSĐB

: Tài sản đảm bảo

VAMC

: Công ty quản lý tài sản

Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ nợ xấu cho vay nông hộ giai đoạn 2012 – 2014..............................73


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
NỘI DUNG

TRANG

Bảng 2.1: Diễn giải các BĐL của Trương Đông Lộc và Nguyễn Thị Tuyết (2011)….31
Bảng 2.2: Diễn giải các BĐL của Trương Đông Lộc và Nguyễn Thanh Bình (2011)..33
Bảng 2.3: Diễn giải các biến độc lập của Phạm Văn Thường (2013)………………..36
Bảng 2.4: Diễn giải các biến độc lập của Trần Duy Khánh (2013)…………………...38
Bảng 3.1: Diễn giải các biến độc lập sử dụng trong mô hình………………………..53
Bảng 4.1: Đánh giá xếp hạng khách hàng…………………………………………….60
Bảng 4.2: Kết quả hoạt động của Agribank chi nhánh Vĩnh Long năm 2012 – 2014..62
Bảng 4.3: Bảng tổng hợp dư nợ cho vay thời kỳ 2012 -2014………………………...65
Bảng 4.4: Bảng tổng hợp dư nợ cho vay phân theo thời gian………………………...66
Bảng 4.5: Bảng tổng hợp dư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế………………67
Bảng 4.6: Cơ cấu dư nợ nội bảng theo nhóm nợ……………………………………...68
Bảng 4.7: Tình hình dư nợ cho vay nông hộ giai đoạn 2012 – 2014…………………70
Bảng 4.8: Cơ cấu dư nợ cho vay nông hộ giai đoạn 2012 -2014……………………..71
Bảng 4.9: Tình hình nợ xấu cho vay nông hộ giai đoạn 2012 – 2014………………...72
Bảng 4.10: Tỷ lệ nợ xấu cho vay nông hộ theo ngành kinh tế………………………..73
Bảng 4.11: Cơ cấu mẫu chia theo ngành kinh tế……………………………….……..75
Bảng 4.12: Cơ cấu mẫu theo thời gian………………………………………………..75
Bảng 4.13: Phân tích mô tả mẫu nghiên cứu…………………………………...……..76
Bảng 4.14: Ma trận hệ số tương quan……………………………………………...…77
Bảng 4.15: Kiểm định khả năng giải thích biến phụ thuộc của tổ hợp biến độc lập....78
Bảng 4.16: Kết quả kiểm tra độ phù hợp của mô hình………………………………...78


dụng trong cho vay nông hộ tại Agribank chi nhánh Vĩnh Long.


MỤC LỤC
---------oOo---------

NỘI DUNG

TRANG

Trang bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt
Danh mục các hình vẽ và biểu đồ
Danh mục các bảng biểu
Tóm tắt

MỤC LỤC ............................................................................................................1
T
5
3

T
5
3

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU.....................................................1
T

T
5
3

1.3.1. Mục tiêu chung:............................................................................................. 4
T
5
3

T
5
3

1.3.2. Mục tiêu cụ thể: ............................................................................................. 4
T
5
3

T
5
3

1.4. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ...................................................................... 5
T
5
3

T
5
3

5
3

T
5
3

1.7. BỐ CỤC CỦA NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 6
T
5
3

T
5
3

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN............................................................7
T
5
3

T
5
3

2.1. TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG ..................................................... 7
T
5
3



2.1.4. Biểu hiện của rủi ro tín dụng ....................................................................... 11
T
5
3

T
5
3

2.1.5. Hậu quả của rủi ro tín dụng ......................................................................... 12
T
5
3

T
5
3


2.1.6. Tổng quan về kinh tế hộ .............................................................................. 13
T
5
3

T
5
3

2.1.6.1. Khái niệm: ................................................................................................ 13


T
5
3

2.1.7.2. Các yếu tố thuộc về khách hàng ............................................................... 17
T
5
3

T
5
3

2.1.7.3. Các yếu tố khác ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng nông hộ ......................... 18
T
5
3

T
5
3

2.1.8. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng ........................................................... 19
T
5
3

T
5

2.2.1.2. Nghiên cứu của Million Sileshi, Rose Nyikal and Sabina Wangia: Các
T
5
3

yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của các hộ Nông dân sản xuất nhỏ ở Đông
Hararghe, Ethiopia. ........................................................................................................ 26
T
5
3

2.2.1.3. Nghiên cứu của Dadson Awunyo - Vitor: Các yếu tố quyết định đến việc
T
5
3

trả nợ quá hạn của nông dân ở vùng Ghana”. ............................................................... 28
T
5
3

2.2.2. Một số nghiên cứu trong nước. ................................................................... 30
T
5
3

T
5
3


3

2.2.2.4. Trần Duy Khánh: “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng
T
5
3

tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Phú Nhuận”,
năm 2013. ...................................................................................................................... 37
T
5
3

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...................................................................................... 41
T
5
3

T
5
3

CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU........................................................42
T
5
3

T
5
3

T
5
3

T
5
3

3.4.1. Giới thiệu mô hình Binary Logistic ............................................................ 46
T
5
3

T
5
3

3.4.2. Phân tích mô hình Binary Logistic trong điều kiện cho vay nông hộ áp
T
5
3

dụng tại Agribank chi nhánh Vĩnh Long ....................................................................... 50
T
5
3

3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................. 53
T
5

5
3

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...................................................................................... 57
T
5
3

T
5
3

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................58
T
5
3

T
5
3

4.1. TỔNG QUAN VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH VĨNH LONG ................................... 58
T
5
3

T
5
3


3

T
5
3

4.2.2. Tình hình cho vay qua 3 năm 2012 -2014 .................................................. 64
T
5
3

T
5
3

4.2.2.1. Tổng dư nợ tín dụng qua các năm ............................................................ 64
T
5
3

T
5
3

4.2.2.2. Dư nợ phân theo thời gian cho vay .......................................................... 66
T
5
3

35

T
5
3

T
5
3

4.2.3.2. Tình hình nợ xấu trong cho vay nông hộ ................................................. 72
T
5
3

T
5
3

4.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 74
T
5
3

T
5
3

4.3.1. Thông tin chung về mẫu nghiên cứu ........................................................... 74
T
5
3



4.3.3. Kết quả kiểm định và giải thích mô hình hồi quy ....................................... 77
T
5
3

T
5
3

4.3.3.1. Kiểm định tự tương quan ......................................................................... 77
T
5
3

T
5
3

4.3.3.2. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình (Kiểm định Omnibus) ............ 78
T
5
3

T
5
3

4.3.3.3. Kiểm định mức độ giải thích của mô hình ............................................... 78


35
T

4.4. THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 82
T
5
3

T
5
3

4.5. Vận dụng mô hình hồi quy Binary Logistic cho mục đích dự báo ........84
T
5
3

T
5
3

Các biến tác động đến RRTD bao gồm: ................................................................................ 85
T
5
3

T
5
3

5
3

T
5
3

5.2.1. Đối với công tác thẩm định ......................................................................... 88
T
5
3

T
5
3

5.2.1.1. Nhóm giải pháp đối với kinh nghiệm khách hàng vay ............................ 89
T
5
3

T
5
3

5.2.1.2. Nhóm giải pháp đối với tài sản đảm bảo.................................................. 91
T
5
3



5.2.3. Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ ...... 94
T
5
3

T
5
3

5.3 KIẾN NGHỊ ..................................................................................................................... 95
T
5
3

T
5
3

5.3.1. Kiến nghị đối với Agribank Việt Nam ........................................................ 95
T
5
3

T
5
3

5.3.2. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước ............................................ 97
T

thống ngân hàng có nguyên nhân từ những rủi ro mà ngân hàng gặp phải trong quá
trình hoạt động kinh doanh ngân hàng. Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập, nguy cơ
và mức độ rủi ro ngày càng gia tăng với những tác động lớn đến hệ thống ngân hàng
và nền kinh tế. Do đó quản trị rủi ro tín dụng luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các
ngân hàng thương mại.
Hiện nay, hệ thống ngân hàng thương mại ở nước ta có đặc điểm là hoạt động
tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh và nguồn thu từ lãi vay
chiếm khoản 85% trong tổng nguồn thu nhập của ngân hàng, do đó hoạt động tín dụng
có ý nghĩa rất quan trọng đối với ngân hàng. Tuy nhiên, bản chất của tín dụng cũng có
nhiều rủi ro khác nhau, nhưng chủ yếu chính là khả năng không thu được hoặc thu
không đầy đủ, đúng hạn các khoản tín dụng đã cấp cho khách hàng.
Trong thời gian qua, khi hệ thống tài chính thế giới rơi vào khủng hoảng, hệ
thống các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và hệ thống Ngân hàng Nông
nghiệp nói riêng đang đứng trước muôn vàn khó khăn. Với tình hình chung như vây,
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Vĩnh Long cũng đang
đối mặt với nhiều thách thức mà biểu hiện cụ thể là nợ xấu gia tăng. Điều này làm ảnh
hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Agribank chi nhánh Vĩnh Long
chủ yếu cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, chiếm tỷ lệ khoảng 80% tổng dư nợ
cho vay. Vậy những yếu tố nào ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong cho vay nông hộ

1


tại Agribank chi nhánh Vĩnh Long? Mục tiêu của nghiên cứu này là đi tìm lời giải đáp
cho câu hỏi trên.
Do đó, việc kiểm soát rủi ro đối với hoạt động cho vay nông hộ là vấn đề cấp
bách trong giai đoạn hiện nay để hoạt động này tăng trưởng bền vững, hạn chế rủi ro
đến mức thấp nhất và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Nông Nghiệp và
Phát Triển Nông thôn chi nhánh Vĩnh Long, vì thế tác giả chọn đề tài: “ Phân tích các
yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng nông hộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và

xuất nhỏ ở Đông Hararghe, Ethiopia”.
- Nghiên cứu của Fred Nimoh, Enoch Kwame Tham-Agyekum, Samuel Ayisu
(2012), đề tài nghiên cứu về: “Các yếu tố ảnh hưởng tới vỡ nợ tín dụng của nông dân
trồng ngô ở miền bắc Quận Asante Akim của Ashanti Region”.
- Nghiên cứu của Trương Đông Lộc (2010), nghiên cứu về “ Các nhân tố ảnh
hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước ở khu vực Đồng
bằng Sông Cửu Long”, tạp chí Kinh tế Phát triển số (156), trang 49-52.
- Nghiên cứu của Trương Đông Lộc và Nguyễn Thị Tuyết (2011), nghiên cứu
về “Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần
Ngoại thương Chi nhánh thành phố Cần Thơ”, tạp chí ngân hàng số (5 tháng 3/2011),
trang 38-41.
- Nghiên cứu của Trương Đông Lộc và Nguyễn Thanh Bình(2011), nghiên cứu
về “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của nông hộ ở tỉnh Hậu
Giang”, tạp chí Công nghệ ngân hàng số (64 tháng 7/2011), trang 3-7.
- Tác giả Phạm Văn Thường (2013), “ Đo lường các yếu tố tác động đến rủi ro
tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ Phần
Đông Nam Á – chi nhánh Bình Dương”.
- Tác giả Trần Duy Khánh (2013), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro
tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Phú
Nhuận”
Các nghiên cứu trước đây chỉ tập trung vào một hoặc một nhóm các ngân hàng
riêng lẻ để đưa ra giải pháp nâng cao năng lực quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân
hàng và chi nhánh nói trên. Thực tế, hầu hết những bài nghiên cứu nói trên đều nêu lên
được tính cấp thiết của đề tài, làm rõ những lý luận về hoạt động tín dụng, cũng như
3


rủi ro tín dụng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng để
đưa ra các giải pháp hay nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. Nhưng chưa nghiên cứu về các
yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong cho vay nông hộ tại Agribank chi nhánh

- Phạm vi về không gian nghiên cứu: Hồ sơ tín dụng của khách hàng là nông hộ
đang có quan hệ tín dụng tại Agribank chi nhánh Vĩnh Long.
- Phạm vi về thời gian nghiên cứu: là khách hàng nông hộ có quan hệ tín dụng
đã phát sinh dư nợ trước ngày 01/01/2014 và còn số dư đến ngày 31/12/2014 tại
Agribank chi nhánh tỉnh Vĩnh Long.
1.4.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là rủi ro tín dụng và các yếu tố ảnh hưởng
đến rủi ro tín dụng trong cho vay nông hộ tại Agribank chi nhánh tỉnh Vĩnh Long.
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu của luận văn là phương pháp định tính kết hợp với
định lượng, sử dụng phương pháp thống kê mô tả, mô hình hồi quy Binary Logistic để
phân tích số liệu.
♦ Phương pháp thu thập số liệu:
- Phương pháp chọn mẫu: thu thập số liệu của toàn bộ 140 hồ sơ vay vốn của
nông hộ, cách chọn mẫu là sắp xếp 1.400 khoản vay có tài sản đảm bảo đã phát sinh
dư nợ trước ngày 01/01/2014 và còn dư nợ đến ngày 31/12/2014 để đảm bảo tất cả các
khách hàng đều phát sinh kỳ hạn nợ phải thanh toán, như vậy mới đánh giá được chất
lượng khoản vay một cách tương đối chính xác.
- Quy trình thu thập số liệu: Chọn các khách hàng thỏa mãn tiêu chí như trên
theo thứ tự tên khách hàng và chọn mẫu có hệ thống với bước nhảy 10. Sau khi chọn
được tên khách hàng thì tiến hành khảo sát hồ sơ tín dụng để thu thập số liệu và thông
tin cần thiết.

5


♦ Phương pháp xử lý số liệu:
- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để miêu tả đặc điểm của nông hộ trong
mẫu nghiên cứu, mô hình hồi quy Binary Logistic để phân tích số liệu.
- Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phần mềm SPSS để xử lý dữ liệu thống

thu nhập của mỗi ngân hàng. Thu nhập cao nhưng đồng thời rủi ro trong lĩnh vực này
cũng đưa lại cho ngân hàng những thiệt hại nặng nề có thể dẫn tới phá sản. Có nhiều
định nghĩa khác nhau về rủi ro tín dụng:
Theo Ủy ban Basel thì RRTD là rủi ro thất thoát tài sản có thể phát sinh khi một
bên đối tác không thực hiện một nghĩa vụ tài chính hoặc nghĩa vụ theo hợp đồng đối
với một ngân hàng, bao gồm cả việc không thực hiện thanh toán nợ cho dù đó là nợ
gốc hay nợ lãi khi khoản nợ đến hạn. Rủi ro này bao gồm cả rủi ro thanh toán khi một
bên thứ ba không thực hiện nghĩa vụ của mình đối với ngân hàng này.
Theo Trần Huy Hoàng (2011), rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá
trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả
được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng.
Theo Lê Văn Tư (2005), RRTD được định nghĩa là khả năng một khách hàng
vay hoặc một đối tác không hay không thể thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận dẫn đến
việc các khoản cho vay hay các khoản phải thu của ngân hàng làm giảm giá trị hoặc
không thu hồi được.
Từ các định nghĩa trên ta có thể rút ra nội dung cơ bản của RRTD như sau: rủi
ro tín dụng là những thiệt hại kinh tế mà NHTM phải gánh chịu do khách hàng vay
vốn sai hẹn trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ vốn gốc và nợ lãi hoặc không hoàn trả
được nợ vay của ngân hàng do các nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan. Rủi ro tín
dụng gây tổn thất về tài chính cho NHTM, là làm giảm thu nhập ròng và giảm giá trị

7


thị trường vốn; trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến thua lỗ, hoặc ở mức độ
cao hơn dẫn đến phá sản.
2.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng
Rõ ràng RRTD luôn tiềm ẩn, khi xảy ra rủi ro sẽ gây tổn thất và ảnh hưởng trực
tiếp đến hoạt động kinh doanh, thu nhập ngân hàng, cụ thể là ngân hàng phải thực hiện
nhiều khoản cho vay mới để tạo lợi nhuận bù đắp vốn gốc cho vay đã bị mất. Có thể

♦ Rủi ro giao dịch: Là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân là do những
hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro
T
0

T
0

giao dịch có ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ.
- Rủi ro lựa chọn là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín
dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để quyết định cho
vay.

8


- Rủi ro bảo đảm phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản trong
hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo và
mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo.
- Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt
động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật quản lý
các khoản cho vay có vấn đề.
♦ Rủi ro danh mục: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà những nguyên nhân
phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng được
chia thành 2 loại: Rủi ro nội tại (Intrinsic risk) và rủi ro tập trung (Concentration risk).
- Rủi ro nội tại là rủi ro xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang
tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. Nó xuất
phát từ các đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn.
- Rủi ro tập trung là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho quá nhiều đối với
một khách hàng, cho vay quá nhiều khách hàng hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh

Không thu
được lãi đúng
hạn

Không thu được
vốn đúng hạn

Không thu đủ lãi

Không thu đủ
vốn (Mất vốn)

Lãi treo phát
sinh

Nợ quá hạn phát
sinh

1. Lãi treo đóng
băng
2. Miễn giảm lãi

1. Nợ không có
khả năng thu hồi
2. Xóa nợ

Hình 2.2: Các hình thức rủi ro tín dụng
Nguồn: Quản trị ngân hàng thương mại, PGS.TS Trần Huy Hoàng, 2011
2.1.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng nông hộ
Để chủ động phòng ngừa rủi ro tín dụng có hiệu quả và nhận biết các đặc điểm

lực tín dụng thì đây là hoạt động tốt của ngân hàng.
2.1.4. Biểu hiện của rủi ro tín dụng
Khi tiến hành cấp tín dụng các NHTM đều mong muốn khoản tín dụng được
hoàn trả đầy đủ và đúng thời hạn như đã thỏa thuận. Chính vì thế, sau khi cấp tín dụng
cho khách hàng NHTM thực hiện theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay của họ. Nếu
thấy có biểu hiện sử dụng vốn sai mục đích hoặc có sự khác thường có thể dẫn đến
việc không hoàn trả được vốn vay của khách hàng, NHTM phải tìm biện pháp ngăn
ngừa, can thiệp kịp thời. Các biểu hiện thường gặp là:

11


♦ Biểu hiện của nông hộ liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng:
- Nông hộ có dấu hiệu lãng tránh. Trì hoãn hoặc gây trở ngại đối với Ngân hàng
trong quá trình kiểm tra theo định kỳ hoặc đột xuất về tình hình sử dụng vốn vay, tình
hình tài chính và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.
- Có biểu hiện không thực hiện đầy đủ các quy định, vi phạm pháp luật trong
quá trình quan hệ tín dụng. Đề nghị gia hạn hoặc điều chỉnh nhiều lần các khoản nợ
mà không rõ lý do. Chậm trể trong việc thanh toán lãi khi đến hạn thanh toán.
- Tài sản đảm bảo không đủ tiêu chuẩn, giá trị tài sản đảm bảo giảm sút so với
định giá ban đầu, có các dấu hiệu cho người khác thuê, cầm cố hoặc trao đổi….
- Có biểu hiện trông chờ vào các nguồn thu nhập ngoài, ngoài nguồn sản xuất
kinh doanh. Tìm kiếm sự tài trợ từ nhiều nguồn khác.
- Có biểu hiện sử dụng khoản tiền vay ngắn hạn cho hoạt động đầu tư dài hạn.
- Nợ quá hạn vì bán hàng nông sản chậm hoặc chấp nhận nguồn tiền phi chính
thức với lãi suất cao trong mọi điều kiện.
♦ Biểu hiện liên quan đến phương pháp quản lý, tình hình tài chính và hoạt
động sản xuất kinh doanh của khách hàng:
- Có sự chênh lệch lớn giữa doanh thu thực tế so với mức dự kiến.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng do những yếu tố khách quan như

sẽ tăng lên, thất nghiệp tràn lan, xã hội mất ổn định, nền kinh tế lâm vào suy thoái. Rủi
ro tín dụng có thể châm ngòi cho một kênh khủng hoảng tài chính ảnh hưởng đến cả
khu vực và thế giới.
Như vậy, rủi ro tín dụng của ngân hàng có thể xảy ra ở nhiều mức độ khác
nhau: nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi vay, nặng
nhất là ngân hàng không thu được vốn lẫn lãi, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân
hàng bị lỗ và mất vốn. Tình trạng này kéo dài sẽ làm ngân hàng bị phá sản, gây hậu
quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng. Chính vì
vây đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có các giải pháp phù
hợp nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng.
2.1.6. Tổng quan về kinh tế hộ
2.1.6.1. Khái niệm:
Theo Mai Thị Thanh Xuân và Đặng Thị Thu Hiền (2013), nông hộ được khái
T
5

niệm như một hộ gia đình, kinh tế hộ gia đình là một tổ chức kinh doanh thuộc sở hữu
của hộ gia đình, trong đó các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để

13



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status