thực trạng phát triển kcn trên địa bàn tỉnh hưng yên và một số giải pháp tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài - Pdf 34

Mở đầu
1. Lý do chn ti
thực hiện sự nghiệp Công Nghiệp Hoá_Hiện Đại Hoá đất nớc,Việt
Nam cần phải có một lợng vốn đầu t vợt ra ngoài khả năng tự cung cấp. Trong
khi các nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và tài trợ của các tổ chức quốc tế
đều có hạn thì việc đa dạng hoá các hình thức thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài là rất cần thiết .
Trên thế giới cũng nh trong khu vực đã và đang áp dụng nhiều hình thức
thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.Trong đó mô hình KCN tập trung đợc
thừa nhận là có hiệu quả và đang đợc áp dụng. Ngoài khả năng thu hút vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài, mô hình này còn là giải pháp quan trọng về công
nghệ, kinh nghiệm quản lý để thực hiện Công Nghiệp Hoá_Hiện Đại Hoá đất
nớc.
ở Việt Nam, một loạt các KCN tập trung đã đợc thành lập vào đầu những
năm 90 là một hớng đi kịp thời, đúng đắn phù hợp với xu thế phát triển của
thời đại và thực tiễn đất nớc.
Hng Yên là một tỉnh có KCN tập trung đã đợc thành lập gần đây nhng đă
thu đợc một số kết quả khả quan. Đến nay Hng Yên đã có bốn KCN tập trung
chính thức đợc chính phủ phê duyệt và cấp giấy phép hoạt động, trong đó
KCN Nh Quỳnh thuộc huyện Văn Lâm và KCN Phố Nối A, Phố Nối B thuộc
huyện Mỹ Hào, KCN Chợ Gạo thuộc thị xã Hng Yên. Bên cạnh những thành
tựu đã đạt đợc, những năm qua hoạt động của các KCN tập trung ở Hng Yên
vẫn còn nhiều tồn tại và yếu kém về nhiều mặt, những tồn tại này đã và đang
cản trở hiệu quả hoạt động của các KCN tập trung .Vì vậy cần nghiêm túc
nghiên cứu các vấn đề thuộc lý luận cũng nh thực tiễn việc phát triển các KCN
tập trung ở Hng Yên để làm luận cứ khoa học cho việc ra các chính sách,
biện pháp phù hợp.
2. Lch s nghiờn cu vn
Co rt nhiu bi vit khỏc trờn tp chớ, cỏc k yu hi tho khoa hc.
ú l nhng ngun ti liu quý cú th tham kho, hc tp, k tha trờn c s
ú hon thnh bi tiờu lun ca mỡnh.

cng s dng cỏc phng phỏp khỏc nh phõn tớch, so sỏnh, tng hp, in
dó.

2


5. B cc ti
Ngoi phn m u, phn kt lun, danh mc ti liu tham kho, phn
mc lc, ti gm 2 chng l:
Chng 1: c im v iu kin t nhiờn, kinh t xó hi tnh Hng
Yờn.
Chng 2: Thc trng thu hỳt vn u t nc ngoi (FDI) vo KCN
tnh Hng Yờn.
Chng 3: Mt s gii phỏp nhm tng cng thu hỳt vn u t FDI
vo cỏc KCN Hng Yờn

Chơng I: C IM V IU KIN T NHIấN, KINH T XA
HI HNG YêN.
1.1. Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên.
Tỉnh Hng Yên đợc tái lập ngày 1/1/1997 sau 28 năm hợp nhất, là một
tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
tiếp giáp 6 tỉnh, thành phố : Nam giáp Thái Bình, Bắc giáp Bắc Ninh, Đông
giáp Hải Dơng, Tây giáp Hà Tây, Tây Nam giáp Hà Nam, Tây Bắc giáp Hà
Nội. Diện tích đất tự nhiên (theo số liệu thống kê đất đai măm 2000) là 92309
ha chiếm 6,2% diện tích của cùng đồng bằng sông Hồng.

3


Hng Yên là một tỉnh thuộc đồng bằng không có rừng, núi, biển nhng

chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân
trong tỉnh.

4


Lợi thế của Hng Yên là giáp thủ đô Hà Nội có quốc lộ 5A chạy qua, do
vậy thu hút đợc các nhà đầu t nớc ngoài và các tỉnh ngoài đầu t sản xuất công
nghiệp dọc hai bên quốc lộ 5A từ Phố Nối đến Nh Quỳnh.
Hng Yên là khu vực tập trung nhiều di tích lịch sử nổi tiếng. Toàn tỉnh có
hơn 800 di tích lịch sử và văn hoá trong đó có 105 di tích đợc xếp hạng cùng
hàng ngàn tài liệu và hiện vật cổ có giá trị. Đặc biệt khu di tích phố Hiến, Đa
Hoà, Dạ Trạch, khu tởng niệm lơng y Hải Thợng Lãn Ông là nguồn tài
nguyên du lịch văn hoá của tỉnh.
2.2 Thực trạng tình hình kinh tế xã hội.
Ngay sau khi tái lập, Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ 14 đợc tiến hành vào
tháng 6/1997 đã đề ra những mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh trong giai đoạn 1997_2000 là:
- Tổng sản phẩm trong tỉnh tăng 10% /năm.
- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp công nghiệp dịch vụ: 40%_28%_32%.
- Thu nhập bình quân đầu ngời đạt 300USD/năm.
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 20%/năm.
- Giá trị dịch vụ tăng trên 15%/năm.
Bớc vào thực hiện phơng hớng nhiệm vụ và mục tiêu Đại hội tỉnh Đảng
bộ lần thứ 14 đề ra, nền kinh tế của tỉnh gặp rất nhiều khó khăn.Tỉnh mới tái
lập, xuất phát điểm của nền kinh tế còn thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu
thốn, nguồn lực để phát triển kinh tế còn hạn chế, chi ngân sách của tỉnh phần
lớn dựa vào nguồn tài trợ của Trung Ương. Các cơ sở sản xuất kinh doanh còn
thấp. Hơn nũa lại là tỉnh thuần nông, sản xuất nông nghiệp là chính nên điều
kiện xây dựng và thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh là rất khó khăn.

10,19
14,49
11,08

Nông
nghiệp
4,60
5,03
3,48
6,35
3,53

Chia ra
Công nghiệp và
xây dựng
33,05
47,56
30,23
34,18
21,63

Dịch vụ
16,02
18,02
12,48
16,76
16,68

Bảng 4:Tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm (GDP) giai đoạn 1997-2000.
(Nguồn: Niên Giám Thống Kê Hng Yên 2000 )

3.3.1. Sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế và các lĩnh vực xã hội khác
đang đợc củng cố và tăng cờng.
Sự nghiệp giáo dục, đào tạo đang đợc phát triển cả về số lợng và nâng cao
chất lợng. Năm học 1999-2000 hệ phổ thông cơ sở toàn tỉnh có 353 trờng và
6485 lớp học, 10.092 giáo viên, 261.450 học sinh tăng 4,87%so với năm học
1996-1997. Tỉnh đã quan tâm đến chất lợng giáo dục nhằm từng bớc nâng cao
dân trí và trình độ của ngời dân góp phần tạo ra nguồn lao động có tri thức đáp
ứng đợc nhu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hóa của Tỉnh.
Sự nghiệp văn hóa thể thao, phát thanh truyền hình cũng đợc chú trọng
phát triển, Đến nay trên 200 làng đợc công nhận là làng văn hoá. Mạng lới y
tế đợc củng cố, đã tổ chức tốt việc khám sức khoẻ cho nhân dân. Thực hiện tốt
công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình
đợc triển khai một cách tích cực góp phần giảm tỷ lệ tăng dan số tự nhiên.
3.3.2. Thu nhập và đời sống của các tầng lớp dân c đợc tăng lên.
Do kinh tế liên tục tăng trởng, đời sống dân c thành thị và nông thôn đợc
nâng lên một cách rõ rệt cơ bản xoá hộ đói, giảm hộ nghèo từ trên 10% xuống
còn 6,67%. Qua kết quả khảo sát mức sống dân c cho thấy thu nhập bình quân
một ngời một tháng của các hộ từ 176 ngàn đồng năm 1996 lên 268 ngàn
đồng năm 2000 gấp 1,5 lần.
Đời sống nông dân khu vực nông thôn đợc cải thiện đó là việc xây dựng
kết cấu hạ tầng và cung ứng dịch vụ. Đến năm 2000,100%số xã đã có đờng ô
tô và đợc làm bằng bê tông, đổ nhựa hoặc bằng vật liệu cứng. Hệ thống giao

7


thông nông thôn phát triển đang ngày một nhanh. Trờng học 100%đợc làm
bán kiên cố hay kiên cố. Tỉnh có trơng trình hỗ trợ cho 19 xã còn khó khăn
với số tiền là 6,1 tỷ đồng để xây dựng kết cấu hạ tầng để tạo điều kiện cho các
xã vơn lên .

Mặc dù là tỉnh mới tái lập (1-1-1997) nhng Hng Yên có tốc độ tăng trởng
GDP khá cao (trung bình giai đoạn 1997-2000 là 12,17% cao hơn mức trung
bình của cả nớc) thu nhập bình quân đầu ngời tiếp tục gia tăng với tốc độ
trung bình là 15%. Các chỉ tiêu kinh tế ổn định và tăng trởng khá trong những
năm qua đã tạo ra một nền kinh tế năng động thúc đẩy hoạt động sản xuất và
đầu t.
Về cơ sở hạ tầng Hng Yên có hạ tầng khá ổn định, sau khi đợc tái lập tỉnh
đã ra sức xây dựng. Hiện nay các làng đã có đờng bê tông, đờng liên xã đợc
dải nhựa, các công trình trờng trạm đã đợc xây dựng và hoàn thiện, những cơ
quan hành chính, các trung tâm kinh tế tuy xây dựng sau nhng lại đợc quy
hoạch và đầu t rất tốt. Hiện tại Hng Yên có đờng day 110 KV và đờng 35 KV
các trạm hạ thế tơng ứng để phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh. Cho
đến năm 2010, về cơ bản tỉnh Hng Yên có cơ sở hạ tầng hoàn thiện .
Về đội ngũ lao động : Hng Yên có đội ngũ lao động dồi dào, có truyền
thống cần cù, chịu khó, ham học hỏi, nếu đợc đào tạo tốt sẽ trở thành lao động
có tay nghề phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá tỉnh nhà.
Lực lợng lao động nh vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án đầu t
trực tiếp nớc ngoài tuyển dụng nhằm đẩy mạnh tốc độ triển khai các dự án
trên địa bàn tỉnh .
Ngoài những lợi thế trên, Hng Yên còn có lợi thế về dịch vụ phụ trợ cho
sản xuất và kinh doanh nh dịch vụ điện, nớc, điện thoại, dịch vụ vận chuyển,
giao nhận các hệ thống dich vụ này đợc tỉnh đầu t cải tạo nhằm xây dựng
hệ thống cung cấp dịch vụ kỹ thuật ngày càng hiện đại.
4.2. Những khó khăn trong hoạt động thu hút FDI của các KCN ở Hng Yên .
- Khó khăn trong việc chọn công ty làm chủ đầu t xây dựng và kinh
doanh kết cấu hạ tầng KCN :
Kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN là một lĩnh vực kinh doanh đặc thù,
nhằm mục đích chủ yếu mang lại hiệu quả kinh tế xã hội. Mặt khác trong điều
kiện môi trờng đầu t ở Hng Yên cha thực sự hấp dẫn các nhà đầu t nên khả
năng thu hồi vốn chậm .

coi KCN là thành phố công nghiệp sản xuất kinh doanh họ còn phát triển khu
dân c, cơ sở y tế, trờng học, bệnh việnbiến KCN thành một khu kinh tế hoàn
chỉnh. Theo luật KCN của nhiều nớc thì mỗi KCN là một thực thể kinh tế
hoàn chỉnh và theo đó thì mỗi nớc có cơ quan quản lý có thẩm quyền quản lý
KCN (Trung Quốc, Indonesia) cơ quan này thực hiện cả chức năng quản lý
và kinh doanh
KCN đợc thừa nhận là một thực thể kinh tế thì đó là cơ sở để nhà nớc đối
xử với nó bình đẳng nh các thực thể kinh tế khác (một dạng công ti hoặc tập
đoàn sản xuất ) nó mới có điều kiện phát triển .

10


- Chậm chễ trong việc đền bù giải phóng mặt bằng để xây dựng KCN
đang là vấn đề nổi cộm không chỉ ở Hng Yên mà còn là tình trang khá phổ
biến ở mọi địa phơng ở nớc ta, điều này gây khó khăn không nhỏ cho các nhà
đầu t trong và ngoài nớc xây dựng hạ tậng, thành lập các Doanh Nghiệp trong
các KCN. Giải phóng mặt bằng là một đặc thù kinh doanh KCN, diện tích đất
cần giải phóng có liên quan nhiều đến cuộc sống hiện tại và lâu dài của hàng
ngàn ngời dân trong diện tích phải di dời. Hiện nay đối với Doanh Nghiệp
kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Hng Yên là chính sách đền bù còn nhiều yếu
tố định tính. Những điều khoản này Doanh Nghiệp thờng phải tự thoả thuận
với ngời đang sử dụng và ngời quản lý về nhiều khoản mà thực tế Doanh
Nghiệp không chủ động sử lý đợc nh: chi phí đền bù, hỗ trợ tài chính cho địa
phơng, u tiên nhận lao động địa phơng vào làm việc trong KCN sau này
Giải phóng mặt bằng hiện nay có thể nói là một bài toán nan giải không
thể lờng trớc cả về vật chất cũng nh thời gian, là một yếu tố quyết định giá
thành sản phẩm và thời gian cung cấp sản phẩm (đất )cho khách hàng ( chủ
đầu t ). Nó cũng là một yếu tố gây tác động mạnh, ảnh hởng tiêu cực mạnh
đến môi trờng đầu t, việc giao đất chậm làm nản lòng các nhà đầu t vào sản

nghiệp công nghiệp xây dựng trên một vùng có điều kiện thuận lợi về các yếu
tố tự nhiên, về kết cấu hạ tầng xã hội để thu hút vốn đầu t (chủ yếu là đầu t
nớc ngoài ) và hoạt động theo một cơ cấu hợp lí các Doanh Nghiệp công
nghiệp và các Doanh Nghiệp dịch vụ nhằm đạt kết quả cao trong sản xuất
công nghiệp và kinh doanh.
Sản phẩm của KCN tập trung đáp ứng nhu cầu trớc mắt và lâu dài của thị
trờng nội địa. So với hàng nhập khẩu, hàng ở KCN tập trun0g có nhiều lợi thế
về chi phí vận tải, thuế (đợc u đãi thuế) thủ tục nhập khẩu Nếu trong KCN
tập trung có các Doanh Nghiệp chế xuất thì nhà đầu t nớc sở tại còn phải xem
xét cả khả năng xuất khẩu.
KCN tập trung là một hình thức tổ chức không gian lãnh thổ công nghiệp
luôn gắn liền phát triển công nghiệp với xây dựng kết cấu hạ tầng và hình
thành mạng lới đô thị, phân bố dân c hợp lý. Do đó, việc phân bố KCN phải
bảo đảm những điều kiện sau:
+ Có khả năng xây dựng kết cấu hạ tầng thuận lợi, hiệu quả có đất để mở
rộng và nếu có thể liên kết hình thành các cụm công nghiệp. Quy mô KCN tập
trung và quy mô doanh nghiệp phải phù hợp với công nghệ gắn kết với kết
cấu hạ tầng .

12


+ Thủ tục đơn giản, nhanh chóng đủ hấp dẫn các nhà đầu t, quản lý và
điều hành nhanh nhạy ít đầu mối.
+ Có khả năng cung cấp nguyên liệu trong nớc hoặc nhập khẩu tơng đối
thuận lợi, có cự ly vận tải thích hợp.
+ Có thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
+Có khả năng đáp ứng nhu cầu lao động cả về số lợng lẫn chất lợng với
chi phí tiền long thích hợp .
2.1.2. Các loại hình đầu t trực tiếp nớc ngoài trong các KCN.

hút FDI. Song thực tế nó cũng là yếu điểm mà tất cả các nớc đang phát triển
gặp phải mà không dễ gì khắc phục. Các nớc đang phát triển cha có đợc hệ
thống pháp luật hoàn hảo cùng với môi trờng kinh doanh thuận lợi nên việc
đáp ứng những điều kiện của nhà đầu t nớc ngoài không thể thực hiện trong
thời gian ngắn.Yếu tố gây nên tình hình này chính là những hạn chế về vốn
đầu t cho kết cấu hạ tầng bao gồm cả hạ tầng Cứngvà hạ tầng Mềm
Giải pháp để khắc phục mâu thuẫn trên đã đợc nhiều nớc đang phát triển
tìm kiếm lựa chọn và thực tế đã thành công ở nhiều nớc đó là hình thành các
KCN tập trung qua đó thu hút FDI trong khi cha tạo đợc môi trờng đầu t hoàn
chỉnh trên phạm vi cả nớc.
Sản xuất công nghiệp phải xây dựng thành từng khu bởi vì hoạt động
công nghiệp là loại hoạt động khẩn trơng nhanh nhạy, kịp thời thích ứng với
sự biến động của thị trờng, của tiến bộ kỹ thuật công nghệ là một loại hoạt
động rất chính xác ăn khớp và đồng bộ. Hơn nữa theo quan niệm của Công
Nghiệp Hoá _Hiện Đại Hoá thì quy mô xí nghiệp phần nhiều là vừa và nhỏ
nhng không tồn tại tản mạn, đơn độc mà nằm gọn trong sự phân công sản xuất
liên hoàn ngày càng mở rộng.
Tính chất đặc thù đó của hoạt động công nghiệp đòi hỏi tính đồng bộ
,chất lợng cao của cơ sở hạ tầng, đòi hỏi sự quản lý và điều hành nhanh nhạy
ít đầu mối ,thủ tục đơn giản. Hơn nữa, sự tồn tại tập trung của công nghiệp sẽ
tạo ra điều kiện thuận lợi cho quản lý nhà nớc nh kịp thời nắm bắt tình hình
kịp thời xử lý các vụ việc phát sinh Những xí nghiệp quy mô lớn với khả
năng cạnh tranh của nó có thể tồn tại riêng biệt trên một địa điểm nhất định.
Còn xí nghiệp vừa và nhỏ muốn hoạt động có hiệu quả cần đợc quy tụ về một
khu vực nhất định nơi đã có sẵn sơ sở hạ tầng và dịch vụ ,có sẵn bộ mấy quản
lý, đợc hởng những thủ tục đơn giản nhanh nhạy.
Về cơ bản KCN tập trung nhằm mục tiêu thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài vào các ngành chế tạo, chế biến gia công xuất khẩu. Bên cạnh đó mục
tiêu quan trọng của việc hình thành KCN tập trung là để tăng hiệu quả vốn
đầu t hạ tầng. Trong KCN tập trung các Doanh Nghiệp dùng chung các công

KCN tập trung với những u thế đặc biệt về hành chính, cơ chế quản lý, tài
chính, thuế quan so với sản xuất trong nớc đã trở thành môi trờng hấp dẫn đối
với các nhà đầu t nớc ngoài. ở nớc ta KCN tập trung đã đóng vai trò tích cực
trong việc thu hút vốn đầu t 0đặc biệt là FDI, để đạt đợc và duy trì tốc độ tăng
trởng cao, trên cơ sở tạo lập năng suất công nghiệp mới và có hiệu quả kinh tế
đất nớc.
Trong bối cảnh khó khăn do tác động xấu của cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ trong khu vực, đầu t nớc ngoài vào Việt Nam năm 1997 và 1998
có sự giảm sút rõ rệt (1998 thu hút đợc 4,4 tỷ USD, bằng 57% so với năm
1997).

15


Trong điều kiện ấy, việc thu hút đầu t vào các KCN tập trung vẫn có kết
quả khả quan. Đến hết tháng 6 năm 1998 các KCN tập trung trong cả nớc đã
thu hút vốn đợc 596 Doanh Nghiệp với tổng số vốn đăng ký là 5.424 triệu
USD, vốn thực hiện đạt 2.141 triệu USD, trong đó Doanh Nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài chiếm 94%. Các dự án đầu t đã lấp đầy đợc diện tích đất công
nghiệp là 1387,6 ha, bằng 23% tổng diện tích KCN dành cho nhà máy, xí
nghiệp theo quy hoạch đã đợc phê duyệt. Tuy nhiên, vì thu hút đầu t nớc ngoài
nên trong thời kỳ đầu ta đã hạn chế các nhà đầu t trong nớc tham gia hoạt
động của các KCN tập trung. Song cho đến nay xu hớng này nhờng chỗ cho
xu hớng thu hút vốn của mọi nhà đầu t không kể trong hay ngoài nớc.
(Nguồn Bộ Kế Hoạch và Đầu T ).
Tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến .
Cùng với thu hút đầu t nớc ngoài, việc tiếp thu công nghệ hiện đại và
kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nhà đầu t đợc thực hiện khá tốt thông
qua các KCN tập trung. Để tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng
thế giới và thị trờng nội địa, các nhà đầu t thờng đa vào KCN tập trung các

trong khu vực đã biết tận dụng u thế sẵn có thông qua chiến lợc tổng thể
Công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu để đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế.
Với xu thế vận động của thế giới ngày nay, quá trình quốc tế hoá đời
sống kinh tế đang diễn ra ngày càng sâu rộng, việc xã hội phân hoá sản xuất
và phân công lao động diễn ra ở quy mô toàn cầu đã tăng thêm quan hệ nhiều
chiều, nhiều mặt. Hợp tác kinh tế quốc tế thực chất là một cuộc cạnh tranh
nhằm khẳng định sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia. Phơng châm chung
của Việt Nam trong quan hệ kinh tế đối ngoại đi liền với đa phơng hoá quan
hệ thị trờng và đối tợng hợp tác trên cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền và các
bên cùng có lợi. Riêng trong lĩnh vực đầu t mục tiêu của chúng ta là tranh thủ
vốn, kỹ thuật và công nghệ mới. Ngợc lại nhà đầu t nớc ngoài cần ở chúng ta
nguồn lao động rẻ, tài nguyên dồi dào và thị trờng rộng. Nh vậy đây là điểm
gặp nhau về lợi ích, tuy chúng luôn mâu thuẫn với nhau. Vấn đề là phải xử lý
đợc các quan hệ lợi ích không những về kinh tế mà còn cả về chính trị để
tranh thủ đợc mọi nguồn đầu t của nớc ngoài để sao cho cái giá phải trả không
quá đắt.
Tranh thủ vốn đầu t nớc ngoài là bộ phận quan trọng trong toàn bộ hoạt
động kinh tế nớc ngoài nằm trong tổng thể các mối quan hệ kinh tế, chính trị
giữa nớc ta với nớc ngoài.
Nớc Việt Nam chúng ta là một nớc đang phát triển, nền kinh tế còn ở tình
trạng nghèo nàn và lạc hậu, cơ cấu kinh tế què quặt, trình độ khoa học và công
nghệ còn thấp. Trải qua hơn 30 năm thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc, nền kinh tế nớc ta đã xây dựng đợc một số nghành công
nghiệp nh năng lợng, cơ khí, hoá chất, luyện kim, dệt may và một số nghành

17


công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Tuy nhiên do chịu ảnh hởng của nhiều
cuộc chiến tranh liên tiếp, lại tiến hành quá trình công nghiệp hoá theo mô

cho thuê đất thấp nhất trong cả nớc ).

18


+Điều kiện kinh tế xã hội tỏ ra có sức hấp dẫn cao đối với các nhà đầu t
nớc ngoài vì đây là một thị trờng khá lớn (trên 1triệu dân và sức mua của ngời
dân đang dần tăng lên ). Đặc biệt Hng Yên còn nằm trong khu tam giác kinh
tế là: Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh với một mật độ dân c khá đông,
nhu cầu tiêu thụ sản phẩm lớn cũng là một điểm thuận lợi.
Cùng với kinh tế Việt Nam, kinh tế Hng Yên đã vợt qua giai đoạn khó
khăn nhất đang đi vào ổn định và có khả năng tăng trởng nhanh.
Lợi thế so sánh của Hng Yên và khả năng khai thác chúng khi thành lập
các KCN .
Hng Yên có những lợi thế đáng kể về nhiều phơng diện:
+Lợi thế về nguồn nhân công dồi dào, trình độ nhận thức của công nhân
tơng đối cao có khả năng tiếp thu nhanh chóng khoa học và công nghệ mới,
giá nhân công lại rẻ hơn so với các địa phơng khác trong cả nớc và cả trên thế
giới.
+Lợi về mặt địa lý tự nhiên : Nằm trong khu tam giác kinh tế Hà Nội
Hải Phòng Quảng Ninh, đây là ba thành phố có nền kinh tế phát triển mạnh
nhất khu vực miền Bắc.Đờng quốc lộ 5A nối liền ba thành phố trên lại cắt
ngang qua Hng Yên tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động giao thơng giữa
các khu vực trong tỉnh và ngoài tỉnh với một chi phí vận tải thấp, nhanh
chóng, thuận lợi.
Bên cạnh những lợi thế về mặt khách quan kể trên Hng Yên còn có một
lợi thế chủ quan to lớn khác đó là có một đội ngũ lãnh đạo đoàn kết, giàu năng
lực và đầy tâm huyết trong việc phát triển kinh tế của tỉnh mà trong đó đã xác
định phát triển các KCN tập trung là một yêu cầu cấp thiết hàng đầu. Chính vì
vậy các cấp lãnh đạo tỉnh Hng Yên đã đa ra những điều kiện tốt nhất có thể có


Số dự án

Vốn thực % Vốn thực
hiện hiện/ Vốn
đăng ký
1
1999
3
30,9
8,0
25,8
2
2000
6
76,8
48,2
62,7
3
2001
10
127,8
85,1
66,7
4
2002(Quý I)
4
50,8
37,0
72,8

công nghiệp Hng Yên nói chung và các KCN nói riêng về số lợg các dự án
đầu t nớc ngoài và tỉnh ngoài.Điều này chứng tỏ ngoài những yếu thuận lợi
mang tính khách quan cũng phải thấy rằng sự cố gắng nỗ lực của Đảng bộ và
chính quyền tỉnh trong công tác thu hút đầu t nớc ngoài và tỉnh ngoài, bằng
các chính sách cởi mở tạo cơ hội thông thoáng cho cac nhà đầu t trong nớc và
nớc ngoài tiến hành hoạt động đầu t trên địa bàn tỉnh.
Sự bùng nổ về các dự án đầu t nớc ngoài tại các KCN của tỉnh đợc minh
chứng qua tốc dộ tăng trởng của vốn đầu t nớc ngoài :
Bảng 8: Tăng trởng của vốn đăng ký đầu t nớc ngoài.
STT
Năm
Vốn đầu t đăng ký
Tăng trởng
1
1999
30,95
2
3

2000
2001

76,8
127,8

148,1
66,4

(nguồn : Báo cáo tổng hợp _BQL các KCN Hng Yên -2002)
Theo bảng trên ta thấy trong năm 1999 có 3 dự án đợc cấp phép với số

Qua bảng số liệu trên cho thấy các dự án đầu t nớc ngoài và Hng Yên có
quy mô trung bình so với các địa phơng khác. Điều này có thể thấy rằng các
KCN ở Hng Yên cha đạt đợc những tiêu chuẩn để trở thành các KCN quy mô
lớn, KCNC, các dự án đầu t vào Hng Yên là do ở đây giá đất rẻ, lao động rẻ
chứ không phải là nơi có cơ sở hạ tầng tốt lao động lành nghề, đây chính là
những yếu kém cần đợc nhanh chóng khắc phục.
4.2. Cơ cấu đầu t.
Trớc đây Hng Yên là một tỉnh thuần tuý về nông nghiệp, cuộc sống chủ
yếu dựa vào cây lúa. Ngợc lại thì trong lĩnh vực công nghiệp (đặc biệt là công
nghiệp nặng) lại xuất hiện muộn hơn so với các tỉnh khác trong cả nớc.Với
mong muốn thu hút đầu t nớc ngoài nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh
nhà, Hng Yên đã có những chính sách, sự u tiên đối với phát triển ngành công
nghiệp và các KCN tập trung bên cạnh đó những linh vực thủ công thuộc về
ngành công nghiệp (làng đúc đồ nhôm) đợc mở rộng trong các cụm công
nghiệp. Từ đó tạo điều kiện cho sự phát triển cân đối, lớn mạnh và tiến tới đạt
mục tiêu chung của tỉnh là đến năm 2010 sẽ trở thành tỉnh công ngiệp .
Phân tích cơ cấu đầu t theo ngành cho thấy : các dự án đầu t trực tiếp nớc
ngoài đã có mặt ở nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân và đang có sự
chuyển dịch cho phù hợp với yêu cầu của công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện
đại hoá đất nớc
Bảng 10: Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN Hng Yên .
(Đơn vị:%)
Lĩnh vực
1999
2000
2001

22



này chứng tỏ sự kém hấp dẫn của lĩnh vực này. Các nhà đầu t trong lĩnh vực
này hầu nh đều lựa chọn phơng thức đầu t 100% vốn nớc ngoài chứ hiếm khi
liên doanh với phía Việt Nam. Hệ thống ngân hàng của Việt Nam nói chung
và Hng Yên nói riêng trong thời gian qua đã bộc lộ một số thiếu sót, tình trạng
tham nhũng, làm sai nguyên tắc gây ra không phải là ít, điều này ảnh hởng
không nhỏ tới môi trờng đầu t tại Hng Yên
4.3. Hình thức đầu t
Liên doanh là hình thức phổ biến nhất của đầu t trực tiếp nớc ngoài tại
các KCN Hng Yên. Hình thức này đang chiếm tới khoảng 66,7% số dự án và
chiếm 63% số vốn đầu t. Tuy nhiên, điều này còn thể hiện tính linh hoạt của
các doanh nghiệp trong nớc trong việc huy động đầu t tham gia liên doanh.
Tuy nhiên theo thời gian thì hình thức liên doanh có xu hớng giảm xuống,
hình thức đầu t 100% vốn nợc ngoài tăng lên, nguồn vốn FDI đăng ký theo
hình thức đầu t đợc thể hiện qua bảng său:
Bảng 11: Hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài tại các KCN Hng Yên
(Đơn vị : Triệu USD)
STT
Loại hình
Số dự án
Sốvốn
1
100% vốn nớc ngoài
4
49,79
2
Doanh nghiệp liên doanh
17
211,61
3
Hợp đồng hợp tác kinh doanh 2

hạn chế trong các quyết định sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận.

24


Chơng 3 : Một Số Giải Pháp Nhằm Tăng Cờng Thu
Hút FDI Vào Các KCN Hng Yên .
I). Quan Điểm Và Định Hớng Phát Triển KCN
1). Quan điểm cơ bản trong phát triển các KCN
1.1. Quan điểm cơ bản .
Công nghiệp gi vai trò chủ đạo và nòng cốt trong quá trình Công nghiệp
hoá- Hiện đại hoá ở Hng Yên. Công nghiệp phải liên tục phát triển với tốc độ
cao và có hiệu quả, phải gắn phát triển công nghiệp với xây dựng kết cấu hạ
tầng
Phát triển những ngành công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao có khả năng
cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp của địa phơng khác, quốc gia khác, khai
thác triệt để nguồn lực của Hng Yên, thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn
lực bên ngoài
Phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp mới, công nghiệp then
chốt, công nghiệp lắp ráp, công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm và
một số ngành công nghiệp có sử dụng nhiều lao động.
Phát triển và phân bố hợp lí các ngành, sử dụng nguyên liệu tại chỗ nhất
là nguyên liệu từ nông nghiệp, khuyến khích phát triển các cụm công nghiệp
vừa và nhỏ phát triển các ngành nghề truyền thống nhằm giải quyết việc làm,
đổi mới cơ cấu kinh tế nông thông theo hớng Công nghiệp hoá.
Hình thành một số KCN tập trung gắn với đờng 5, đờng 39 nhằm tạo môi
trờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tỉnh ngoài. Đẩy mạnh các hoạt động kinh tế
đối ngoại, tìm kiếm đối tác để giải quyết vấn đề về vốn, công nghệ, thị trờng
tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở u tiên lựa chọn công nghệ tiên tiến, hiện đại, đáp
ứng yêu cầu hớng mạnh về xuất khẩu .


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status