Thực trạng và các giải pháp tăng cường công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh - Pdf 34

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NSNN: Ngân sách nhà nước
DN NQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
KT – XH: Kinh tế - xã hội
ĐTNT: Đối tượng nộp thuế
NNT: Người nộp thuế
HĐND: Hội đồng nhân dân
UBND: Uỷ ban nhân dân
GTGT: Giá trị gia tăng
TTĐB: Tiêu thụ đặc biệt
Công ty CP: Công ty cổ phần
Công ty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn
DNTN: Doanh nghiệp tư nhân
HTX: Hợp tác xã
HTPH: hạch toán phụ thuộc
TSCĐ : Tài sản cố định
LĐTB – XH: Lao động thương binh – xã hội
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
KPCĐ: Kinh phí công đoàn
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
TNCN: Thu nhập cá nhân
SX: Sản xuất
SXKD: Sản xuất kinh doanh

SV: Ng« ThÞ Thanh HuyÒn

1


qua, thực hiện đường lối phát triển kinh tế của nhà nước, các DN NQD trên địa
bàn Bắc Ninh nói chung đã có những điều kiện khá thuận lợi để phát triển. Số
SV: Ng« ThÞ Thanh HuyÒn

2

CQ45/02.02


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
DN NQD tăng lên nhanh chóng, tham gia trên tất cả các lĩnh vực kinh tế với các
ngành nghề kinh doanh khác nhau. Cùng với các thành phần kinh tế khác, các
DN NQD đã góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế của địa phương và
giải quyết việc làm, ổn định cuộc sống, tạo thu nhập cải thiện đời sống của
người lao động đồng thời góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương.
Thế nhưng, bên cạnh những đóng góp tích cực đó thì các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh vẫn còn có tồn tại nhất định. Đó là ý thức chấp hành luật
pháp của các doanh nghiệp này chưa cao, một số còn hoat động sản xuất kinh
doanh kém hiệu quả, gây ra không ít khó khăn cho công tác quản lý của Nhà
nước mà trong đó điển hình là công tác quản lý thuế.
Thuế TNDN là một sắc thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế của
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Ở các DN NQD thì chủ doanh nghiệp phải tự
bỏ vốn để đầu tư vào kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận cho nên việc huy động một
phần thu nhập của họ vào NSNN thông qua đóng thuế là một việc không hề dê
dàng thực hiện. Họ thường tìm ra mọi cách để giảm tối đa thu nhập phải chia se
cho Nhà nước bất chấp các hành vi vi phạm pháp luật thuế. Chính vì vậy, công
tác quản lý thuế TNDN đối với các DN NQD nói chung và trên địa bàn huyện
Tiên Du nói riêng thời gian qua gặp không ít khó khăn thách thức, tình trạng thất
thu thuế và gian lận vẫn diên ra khá phổ biến. Do vậy, cơ quan thuế cần chú
trọng và có những giải pháp thích hợp đối với nội dung công tác quản lý này.

tiếng với những lê hội truyền thống đặc sắc cùng với những bài dân ca quan họ
gắn liền với con người và lịch sử Kinh Bắc: Hội hát quan họ tại núi Hồng Vân,
hội hái hoa mẫu đơn tại chùa Phật Tích. Trong tương lai không xa, những lê hội
và địa danh này sẽ là môi trường cảnh quan sinh thái hấp dẫn sẽ tạo thuận lợi
cho sự phát triển ngành du lịch.
Thế mạnh của huyện là nông nghiệp, cây trồng chủ yếu là lúa và hoa màu ,
ngành chăn nuôi cũng đang được chú trọng phát triển. Ngoài ra, hiện nay huyện
còn có thêm nghề trồng dâu nuôi tằm. Các ngành thủ công nghiệp truyền thống
vẫn được gìn giữ và phát triển: dệt lụa, làm bún, sản xuất giấy và chế biến lâm
sản, tập trung chủ yếu ở Thị trấn Lim và các xã lân cận.Trong những năm gần
đây, cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện ngày càng được chú trọng nâng cấp: giao
thông thuận lợi, cấp điện ,cấp thoát nước và hệ thống thông tin liên lạc hiện đại
và hoàn hảo, hệ thống hạ tầng xã hội và dịch vụ ngày càng đa dạng phong phú,
cùng sự quan tâm của nhà nước và đặc biệt của tỉnh Bắc Ninh với các chính sách

SV: Ng« ThÞ Thanh HuyÒn

4

CQ45/02.02


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
ưu đãi, khuyến khích đầu tư vào địa bàn đã thu hút được nhiều nhà đầu tư góp
phần vào sự phát triển của huyện.
Từ một huyện nông nghiệp, năm 2001 tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện
là 10,8% tới năm 2010 huyện đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế là 15,6%.
Cơ sở hạ tầng ngày càng được đầu tư cải thiện, văn hóa xã hội tiến bộ nhanh,
đời sống vật chất tinh thần của người dân được ổn định và không ngừng cải
thiện. Quốc phòng được củng cố, an ninh, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo.

-

Quy mô doanh nghiệp chủ yếu là vừa và nhỏ
Các doanh nghiệp mới thành lập chiếm số lượng tương đối lớn

Chính vì những đặc điểm đó đã ảnh hưởng ít nhiều tới công tác quản lý thu thuế
trên địa bàn.
1.1.1. Giới thiệu về chi cục thuế Tiên Du
Cùng với sự ra đời của huyện Tiên Du, là các đơn vị hành chính cấp huyện.
Cách đây 12 năm chi cục thuế Tiên Du đã được thành lập, thuộc hệ thống ngành
dọc trực thuộc Cục thuế Bắc Ninh. Trong những năm đầu mới thành lập chi cục
đã gặp rất nhiều khó khăn, cơ sở vật chất thiếu thốn, trình độ năng năng lực và
kinh nghiệm quản lý bước đầu còn nhiều bỡ ngỡ. Được sự giúp đỡ của cục thuế
Bắc Ninh, cơ sở vật chất phục vụ ngày càng thuận lợi, đội ngũ cán bộ ngày càng
gia tăng về số lượng và chất lượng, hiện nay có 31 cán bộ công chức đủ năng
lực trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
-

Trình độ đại học và trên đại học: 20
Trình độ cao đẳng , trung cấp: 11
Trình độ tin học: 22 cán bộ (Trình độ A: 5 cán bộ, Trình độ B: 13 cán bộ,

Trình độ C: 3 cán bộ, Đại học, cao đẳng: 1 cán bộ )
Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên: 15 cán bộ
1.1.2. Chức năng nhiệm vụ chung của chi cục thuế Tiên Du và chức năng
nhiệm vụ cụ thể của đội kiểm tra thuế
1.1.3.1.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của chi cục thuế
Lãnh đạo chi cục gồm: 1 đồng chí chi cục trưởng và 2 đồng chí phó chi cục
trưởng.

toán,
tuyên
truyền
hỗ trợ và
ấn chỉ

Đội kê
khai- kế
toán
thuế- tin
học

1.1.3.2.

Đội
hành
chínhnhân
sự- tài
vụ- ấn
chỉ

Phó chi
cục
trưởng

Đội thuế
thu nhập
cá nhân

Đội quản

SV: Ng« ThÞ Thanh HuyÒn

7

CQ45/02.02


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp


Quản lý đối tượng nộp thuế: theo dõi tình hình biến động về số đối tượng

nộp thuế trên mọi lĩnh vực, địa bàn mà đội quản lý như: số doanh nghiệp phát
sinh, doanh nghiệp phá sản, giải thể, sáp nhập, liên doanh, xin ngừng hoạt động
kinh doanh... Phân tích tình hình thu nộp, tham gia việc lập dự toán thu, khai
thác nguồn thu trong lĩnh vực được giao quản lý và đề xuất với lãnh đạo Chi cục
các biện pháp quản lý đối với từng lọai thuế.

Hướng dẫn ĐTNT làm các thủ tục kê khai đăng ký thuế, lập các hồ sơ,
miên giảm, hoàn thuế và quyết toán thuế… Giải đáp các thắc mắc của đối tượng
nộp thuế liên quan tới việc tính nộp tiền thuế, thu nộp tiền thuế. Lập và tổ chức
thực hiện lưu giữ hồ sơ các doanh nghiệp.

Thực hiện kiểm tra các chỉ tiêu kê khai trên các tờ khai về thuế, liên hệ
với đối tượng nộp thuế để chỉnh sửa tờ khai theo đúng quy trình. Đề xuất và
tham mưu cho lãnh đạo chi cục giải quyết các trường hợp đề nghị miên giảm,
hoàn thuế. Lập các thủ tục xét miên, giảm, hoàn theo quy định. Kiểm tra hồ sơ
quyết toán thuế, xác định số thuế phải nộp của từng đối tượng nộp thuế để cung
cấp thông tin cho các bộ phận chức năng khác.


hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách đồng thời triển khai thực hiện các luật thuế
đạt kết quả tốt. Trong những năm qua chi cục thuế Tiên Du luôn hoàn thành dự
toán thu NSNN kết qủa thu ngân sách được tổng hợp tại bảng sau :

BIỂU 1: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THU NSNN TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN TIÊN DU TRONG 3 NĂM QUA
STT
1
2
3

Năm
2008
2009
2010

Dự toán
30,95
53,895
46,635

SV: Ng« ThÞ Thanh HuyÒn

Thực hiện

Đơn vị: tỷ đồng
% so với
% so với

dự toán

ngay từ đầu năm UBND huyện đã có những giải pháp quyết liệt chỉ đạo, điều
hành thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH, cùng với sự nỗ lực của các cấp, các
ngành, các doanh nghiệp kinh tế huyện Tiên Du có những khởi sắc sau cuộc
khủng hoảng kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm đạt cao 15,6%. Tại các
khu, cụm Công nghiệp nhiều doanh nghiệp đầu tư xong đã đi vào hoạt động sản
xuất kinh doanh ổn định, có tốc độ tăng trưởng khá, góp phần vào tăng thu ngân
sách. Có thể nói năm 2010 là một năm thành công trong công tác thu của chi cục
thuế Tiên Du.
Để có được kết quả trên ngoài nguyên nhân khách quan là do ý thức chấp
hành chính sách thuế tốt của các doanh nghiệp ngày càng được nâng lên thì
nguyên nhân chủ quan cơ bản đó là sự nỗ lực của tập thể cán bộ công chức chi
cục thuế Tiên Du thực hiện nhiều biện pháp trong công tác thu được đánh giá
cao như:
-

Công tác quản lý thu ngân sách có nhiều đổi mới, có chất lượng, tốc độ

thu năm sau cao hơn năm trước, quy trình quản lý thu được áp dụng một cách

SV: Ng« ThÞ Thanh HuyÒn

10

CQ45/02.02


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
nghiêm túc, đúng pháp luật, các nguồn thu được đảm bảo chặt chẽ, không có
hiện thượng thất thu lớn, không có tình trạng tiêu cực trong công tác thu. Thực
hiện tốt công tác khai mức thuế, dân chủ trong công tác khai tính thuế, nộp thuế

1.2.2. Tình hình chung về quản lý thuế đối với doanh nghiệp NQD tại chi
cục thuế Tiên Du
Quản lý thuế đối với khu vực NQD là một lĩnh vực khó khăn và rất nhạy
cảm. Đặc biệt với đặc điểm riêng của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện thì
công tác quản lý lại gặp nhiều khó khăn hơn bởi xuất phát điểm của huyện là
một huyện nông nghiệp, các ngành nghề truyền thống không phát triển và manh

SV: Ng« ThÞ Thanh HuyÒn

11

CQ45/02.02


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
mún, mặc dù trong những năm gần đây được sự quan tâm của nhà nước quy
hoạch trên địa bàn đã có chiều hướng tích cực số doanh nghiệp nước ngoài cũng
như doanh nghiệp trong nước đầu tư vào địa bàn ngày càng nhiều, nhưng đa
phần vẫn là doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp mới thành lập trên địa bàn
chiếm phần không nhỏ nên tình hình kinh doanh vẫn chưa được ổn định, do đó
công tác quản lý thuế ở đây vừa có những thuận lợi nhưng cũng có khó khăn
nhất định. Giai đoạn 2009 – 2010 mặc dù nền nền kinh tế thế giới đã có những
khởi sắc nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn. Việt Nam không là ngoại lệ. Dù vậy
trong 2 năm 2009-2010 chi cục thuế Tiên Du đã hoàn thành vượt mức số thu
năm trước và vượt mức kế hoạch, số thực hiện năm sau luôn cao hơn nhiều số
thực hiện năm trước và so vớ dự toán mà HĐND và UBND tỉnh cũng như huyện
đã đề ra. Kết quả được thể hiện ở bảng dưới đây:

BIỂU 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THU NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI CÁC
DOANH NGHIỆP NQD TRÊN ĐỊA BÀN TIÊN DU

12,867
0,542
11,180
1,066

với

với

dự

cùng

toán
88
143
115
156
79

kỳ
131
164
110
201
62
12

90,232
20,682

5
6

-Thuế TTĐB
-Thuế tài nguyên
-Thu khác

0,003
0,022
0,054

75
110
1,080

50
------------ -------105
0,105
68
323
300
0,065
-----120
Nguồn: Chi cục thuế huyện Tiên Du

Qua biểu trên ta thấy :
Tổng số thuế thu từ các doanh nghiệp NQD trên địa bàn huyện chiếm tỷ
lệ thường từ 23- 30% tổng số thu trên địa bàn. Năm 2009 tổng số thu từ khu vực
này là 12,867 tỷ đồng, tăng 4,513 tỷ đồng và chiếm 23,5 % số thu của chi cục.
Sang năm 2010 con số này là 20,682 tỷ đồng, tăng 7,805 tỷ đồng, đạt 193% so

ĐTNT của chi cục thuế Tiên Du rất tốt. Tính đến ngày 31/12/2010 thì tổng số
ĐTNT trên địa bàn mà chi cục quản lý có 334 doanh nghiệp ( số đơn vị nộp tờ
khai hàng tháng là 334) được phân loại theo bảng dưới đây:

BIỂU 3 : PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP DN NQD THEO TÌNH HÌNH
HOẠT ĐỘNG NĂM 2009 - 2010
Doanh nghiệp
Năm
So sánh
2009
2010 Chênh lệch
Tỷ lệ
Số DN đang hoạt động
241
264
23
9,54
Số DN tạm nghỉ
50
43
-7
-14
Số DN bỏ trốn
6
7
1
16,67
Số DN giảI thể , phá sản
15
20

sau này hoặc quyết định giải thể hoặc tuyên bố phá sản.
Theo loại hình đăng ký kinh doanh thì chi cục thuế đã quản lý được toàn
bộ các doanh nghiệp vẫn đang hoạt động và đăng ký kinh doanh.Cụ thể được thể
hiện ở bảng dưới đây:
BIỂU 4: PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP THEO LOẠI HÌNH ĐĂNG KÝ
KINH DOANH
Đang hoạt động

Loại doanh nghiệp

Năm 2009
-

Công ty CP
Công ty TNHH
DNTN
Tổ hợp , HTX
Chi nhánh HTPT
Tổng

41
38
143
6
13
241

Năm 2010

Chênh lệch

SV: Ng« ThÞ Thanh HuyÒn

15

CQ45/02.02


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
chủ vốn cao nên ngày càng phát triển, tiếp đó tới công ty CP do có sự ưu việt
thuận lợi trong huy động vốn nên xu hướng ngày càng tăng. Số DN tăng lên vào
năm 2010 cho thấy môi trường kinh doanh đã có những thuận lợi, tiềm năng
hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện còn cao, đây sẽ là tiền đề để
tăng số thu thuế với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tăng đóng góp cho Ngân
sách Nhà nước. Tuy nhiên, đi kèm với điều đó là công việc quản lý thuế với các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh sẽ tăng lên cả về quy mô lẫn mức độ phức tạp.
Do vậy để quản lý được tốt các doanh nghiệp NQD mà cục thuế phân cấp
quản lý. Đội kiểm tra thuế đã lập danh sách các doanh nghiệp theo từng loại
hình kinh doanh và phân chia số ĐTNT cho từng cán bộ cụ thể. Từng cán bộ
trong đội mở sổ theo dõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp mang tính liên tục phản ánh kịp thời số doanh nghiệp xin chia tách, giải
thể đóng mã số thuế…
Từng cán bộ chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đốc các doanh nghiệp nộp tờ
khai thuế, nộp thuế theo luật thuế quy định.
Nhờ sự phân công quản lý cụ thể nên các cán bộ thuế đã giám sát các hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, xem xét kỹ về nghành nghề, lĩnh vực, địa
điểm kinh doanh nên đã phát hiện một số doanh nghiệp có chi nhánh hạch toán
phụ thuộc hoạt động kinh doanh trên địa bàn khác trong tỉnh nhưng doanh
nghiệp không kê khai thuế TNDN cho chi nhánh hạch toán phụ thuộc đó.
Bên cạnh sự cố gắng để quản lý tốt số doanh nghiệp thì trong công tác quản
lý đối tượng còn có tồn tại cần khắc phục đó là: một số doanh nghiệp đăng ký

Dịch vụ
Tổng

TIÊN DU 2009-2010
Năm
Chênh lệch
2009
2010
Tuyệt đối
Tương đối
116
113
-3
-2,59
79
85
6
7,59
21
23
2
9,52
2
2
0
0
83
90
7
8,43


*

Có khả năng trong số doanh nghiệp mới do Chi cục quản lý nên có những

doanh nghiệp “ma” lập nên nhằm lừa đảo, gian lận, trốn thuế Nhà nước.
*

Số DN tăng lên cao song số cán bộ quản lý chưa tăng kịp thời, việc một

cán bộ thuế quản lý quá nhiều đối tượng sẽ dẫn đến nhiều sai sót không tránh
khỏi. Chưa kể đến nhân sự ngành thuế hiện vẫn rất “khan” trình độ chưa cao
trong khi thủ đoạn lừa đảo, trốn thuế ngày càng tinh vi, phức tạp.
*

Tuy luật thuế luôn được cập nhật và bổ sung nhưng vẫn tồn tại không ít

những bất cập gây khó khăn cho công tác quản lý, bên cạnh đó sự phối hợp giữa
các cơ quan chức năng trong địa bàn còn gặp khó khăn và chậm chê.
Nhằm mục tiêu quản lý tốt các đối tượng này đội kiểm tra thuế phải
thường xuyên theo dõi và kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp. Căn cứ vào
số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, mã số thuế và lập sổ theo dõi tình hình
biến động các đối tượng này một cách chặt chẽ và liên tục.
1.3.2. Công tác quản lý căn cứ tính thuế
Kiểm soát doanh thu, chi phí có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với công
tác thu thuế và đặc biệt đối với công tác quản lý thuế TNDN. Song vấn đề kiểm
soát doanh thu chi phí trong công tác quản lý của chúng ta còn nhiều bất cập
nhất là đối với các doanh nghiệp NQD. Để quản lý tốt vấn đề này cần phải bỏ ra
nhiều công sức và thời gian mới có thể hạn chế được gian lận.
Nhất là khi thực hiện theo Luật quản lý thuế từ ngày 1/1/2007 các doanh

264
CTCP
32 9 41 7
41,9
CT TNHH
25 13 24 3
33,7
DNTN
127 16 143 24 133,8
Tổ hợp, HTX 3
3
4
3
15,4
CN HTPT
10 3 11 4
26,1
Tổng
19 44 223 41 250,9
7

THU NHẬP CHỊU THUẾ
2009

2010

CP

TN


17,59
26,55
224,71

10,3
7,425
26
1,61
2,85
48,185

5

5
Nguồn: Chi cục thuế huyện Tiên Du

Qua bảng trên cho thấy tổng số doanh nghiệp phải nộp tờ khai quyết toán
thuế năm 2009 là 241 doanh nghiệp, 197 doanh nghiệp kê khai lãi, 44 doanh
nghiệp kê khai lỗ, tỷ lệ các doanh nghiệp kê khai thua lỗ là 18,26%. Năm 2010
có 264 doanh nghiệp kê khai trong đó có 223 doanh nghiệp khai lãi, 41 doanh
nghiệp lỗ, tỷ lệ doanh nghiệp hạch toán lỗ là 15,53%.
Trên bảng ta cũng thấy số lượng đối tượng thuộc khu vực kinh tế NQD
phải nộp thuế năm 2009 là 241 doanh nghiệp số thu nhập là 52,056 tỷ đồng.
Như vậy bình quân một doanh nghiệp có thu nhập trong năm là 0,216 tỷ đồng.
Năm 2010 , bình quân một doanh nghiệp có thu nhập là 0,224 tỷ đồng.
Đối với từng loại hình doanh nghiệp:
-

Công ty CP: số doanh nghiệp năm 2009 là 41, trong đó có 32 doanh nghiệp


4 tổ hợp lãi, 3 tổ hợp lỗ. Thu nhập bình quân là 0,23 tỷ đồng/năm.
-

Các chi nhánh hạch toán phụ thuộc: năm 2009 là 13 chi nhánh, trong đó có

10 chi nhánh lãi, 3 chi nhánh lỗ. Thu nhập bình quân là 0,15 tỷ đồng/năm. Năm
2010 là 15 chi nhánh, có 11 chi nhánh lãi, 4 chi nhánh lỗ.thu nhập binh quân là
0,19 tỷ đồng/năm.
-

Qua đó ta thấy mức thu nhập của các doanh nghiệp trên địa bàn thị xã trong

2 năm 2009 và 2010 là khá ổn định.
Về tổng quan thì mức thu nhập của doanh nghiệp năm 2010 có giảm đôi
chút so với năm 2009, là do năm 2010 có nhiều doanh nghiệp mới thành lập đi
vào hoạt động chưa ổn định sản xuất kinh doanh, chưa tiếp cận quen với thị
trường. Mặt khác sự tiềm ẩn gian lận trong kê khai rất lớn. Như vậy trên thực tế
với nhiều lý do khác nhau, việc kê khai quyết toán của các doanh nghiệp chưa
đầy đủ, chưa chính xác vì vậy nếu không có việc kiểm tra lại thì vừa gây ra thất
thu cho NSNN, vừa mất công bằng giữa các ĐTNT. Để thực hiện tốt công tác
kiểm tra quyết toán thuế, cán bộ trong Đội đã thường xuyên đôn đốc các doanh
nghiệp chấp hành đầy đủ việc lập, nộp quyết toán thuế, báo cáo tài chính trong
năm của đơn vị mình đúng thời gian qui định.
-

Năm 2009 số doanh nghiệp phải nộp quyết toán năm là 241, số đơn vị nộp

đúng quy định là 235, số đơn vị nộp quyết toán, báo cáo tài chính chậm là 6 đơn

SV: Ng« ThÞ Thanh HuyÒn

Quản lý doanh thu tính thuế

Doanh thu tính thuế có ảnh hưởng quyết định tới thu nhập chịu thuế và số
thuế phải nộp của đơn vị kinh doanh. Về nguyên tắc các đơn vị tính thuế theo
phương pháp kê khai phải phản ánh một cách đầy đủ, trung thực và kịp thời các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán và hoá đơn chứng từ trên nguyên
tắc ghi nhận doanh thu tính thuế. Nhưng thực tế các doanh nghiệp NQD lại
thường che giấu bớt doanh thu để làm giảm lợi nhuận tính thuế và giảm số thuế
phải nộp. Hiện tượng này rất phổ biến và hay xảy ra đối với khu vực doanh
nghiệp NQD kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực từ sản xuất kinh doanh tới kinh
doanh thương mại dịch vụ.Việc che giấu doanh thu phản ánh không trung thực

SV: Ng« ThÞ Thanh HuyÒn

21

CQ45/02.02


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm giảm thu nhập chịu thuế
và số thuế TNDN phải nộp. Một số thường xảy ra như:


Lợi dụng thói quen tiêu dùng của người dân khi mua hàng hóa về nhằm

mục đích tiêu dùng thường không lấy hóa đơn bán hàng hoặc thông đồng với
người mua hàng để ghi giá bán thấp hơn so với giá thực bán. Hình thức này
thường diên ra với các doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng như: Ô tô, xe
máy, đồ điện tử, điện lạnh … Hoặc những doanh nghiệp sản xuất cung cấp trực

Chỉ tiêu

Số kê khai
25,4

30,225

4,825

Tổng doanh thu

529,49

525,54

3,95

Doanh thu chịu thuế TNDN

529,49

525,54

3,95

2

Tổng chi phí SXKD

427,89


120,9

19,3

5

Thuế TNDN phải nộp(25%)

25,4

30,225

4,825

Không kê khai công trình xây dựng cơ bản hoàn thành nhưng cũng không

xuất hóa đơn bán hàng, không khai thu nhập từ hoạt động cho thuê hay nhượng
bán tài sản hay các khoản trợ cước trợ giá.
Ví dụ: Trích biên bản kiểm tra quyết toán thuế của Công ty TNHH Nam
Kinh (mã số thuế: 2300310408) qua đối chiếu hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho
cùng các thông tin số liệu trên hóa đơn bán hàng, chứng từ vận chuyển thấy
công ty xây dựng thêm kho lưu trữ hàng với trị giá 78.000.000 đồng, đến khi
hoàn thành công ty không kê khai và cũng không xuất hóa đơn bán hàng.
-

Một số doanh nghiệp bán hàng không hạch toán vào doanh thu mà bù trừ

thẳng vào hàng tồn kho hoặc nợ phải trả…
1.3.2.2.

khoản mục là sử dụng hoá đơn giả, tẩy xoá hoá đơn và thanh toán bằng tiền
mặt...do nếu khoản thanh toán trên 20 triệu thì phải thanh toán qua Ngân hàng
như vậy rất dê bị phát hiện. Các doanh nghiệp thường mua những hoá đơn gỉa,
mua của những công ty phá sản, giải thể, bỏ trốn hoặc ngừng hoạt động để gian
lận. Cán bộ thuế có thể căn cứ dấu hiệu như: Nhập nguyên vật liệu, nhiên liệu
nhiều lần liên tiếp, thời gian giữa mỗi lần nhập rất ngắn, trị giá hóa đơn mỗi lần
nhập hầu hết dưới 20 triệu đồng… để đối chiếu, từ đó kiểm tra lại tính chân thực
của hóa đơn để xác minh.
Ví dụ: Theo biên bản kiểm tra quyết toán thuế của Công ty TNHH Sơn
Trang (mã số thuế: 2300329920) cán bộ quản lý đã lấy một số phiếu nhập kho
đối chiếu giá trị nguyên vật liệu xuất kho trên tài khoản 152, 627, 642, 641; đối
chiếu vật tư xuất dùng cho phân xưởng, kiểm tra trên sổ chi tiết nguyên vật liệu,
hóa đơn giá trị gia tăng đầu vào thấy đơn vị đã sử dụng 13 hóa đơn giả của
những công ty đã bỏ trốn trong Đà Nẵng để nhập nguyên vật liệu đầu vào. Tổng
trị giá 13 hóa đơn lên tới 130,6 triệu đồng.
BIỂU 8: TRÍCH BIÊN BẢN KIỂM TRA QUYẾT TOÁN THUẾ CÔNG

SV: Ng« ThÞ Thanh HuyÒn

24

CQ45/02.02


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
TY TNHH SƠN TRANG NĂM 2009
STT

Chỉ tiêu


151,775

181,85
1964,9
1964,9
1268,5
696,4
31
727,4
181,85

30,075
15,3
15,3
(130,6)
115,3
5
120,3
30,075

Quản lý chi phí khấu hao TSCĐ:
Doanh nghiệp được tính vào chi phí được trừ các khoản chi khấu hao
TSCĐ trừ: Phần chi khấu hao TSCĐ không sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ (trừ các TSCĐ phục vụ cho người lao động làm việc tại
DN như: nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn ca, nhà để xe, xe đưa đón người lao động…);
chi khấu hao đối với TSCĐ không có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu của DN
(trừ TSCĐ thuê tài chính); phần trích khấu hao vượt mức quy định hiện hành
của Bộ Tài chính; phần trích khấu hao tương ứng với nguyên giá vượt trên 1,6 tỷ
đồng/xe đối với ô tô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống, đăng ký và trích khấu
hao từ 01/01/2009; khấu hao đối với TSCĐ đã khấu hao hết giá trị; khấu hao đối


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status