skkn một số phương pháp rèn luyện kỹ năng viết môn ngữ văn cho HV khối GDTX - Pdf 37

SKKN: Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng viết môn Ngữ Văn cho HV khối GDTX

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI

Trung tâm GDTX Vĩnh Cửu
Mã số:……………….

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT MÔN
NGỮ VĂN CHO HỌC VIÊN KHỐI GDTX

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tâm
Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lý Giáo dục

Phương pháp giảng dạy bộ môn : Ngữ văn 
Phương pháp giáo dục

Lĩnh vực khác


Sản phẩm đính kèm:
 Mô hình
 Phần mềm

 Phim ảnh

 Hiện vật khác:

Năm học 2014-2015

3. Giáo dục đạo đức HV qua việc ra đề văn Nghị luận xã hội
4. Vận dụng phương pháp thuyết minh trong giảng dạy môn GDCD
I.

MỤC LỤC
I.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................................................... 3

Gv: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Trung tâm GDTX Vĩnh Cửu

-3-


SKKN: Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng viết môn Ngữ Văn cho HV khối GDTX

THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI............. 4

II.

1.

Thuận lợi

2.

Khó khăn


V.

BÀI HỌC KINH NGHIỆM..........................................................................................20

VI.

ĐỀ XUẤT.......................................................................................................................20

VII.

1.

Phía nhà trường.

2.

Phía học sinh.

3.

Phía phụ huynh.

KẾT LUẬN.................................................................................................................... 21

VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................23

Gv: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Trung tâm GDTX Vĩnh Cửu


thì nhiệm vụ của chúng ta là phải giúp các em có thái độ cầu tiến, chăm chỉ luyện rèn Ngữ
Văn.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy tôi xin đề xuất sáng kiến kinh nghiệm của mình
trong quá trình giảng dạy, mà tôi áp dụng thực tế có hiệu quả ở đơn vị mình thuộc vùng sâu
, vùng xa khi điều kiện kinh tế, sự nhận thức của phụ huynh và học viên đa số còn hạn chế.
Gv: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Trung tâm GDTX Vĩnh Cửu

-5-


SKKN: Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng viết môn Ngữ Văn cho HV khối GDTX

Nay tôi xin viết Sáng kiến kinh nghiệm “ Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng viết môn
Ngữ Văn cho HV khối GDTX " nhằm tham gia , trao đổi với đồng nghiệp những kinh
nghiệm giảng dạy , trao đổi , bàn luận để tìm ra biện pháp thiết thực, khả thi nhất , giải
quyết triệt để tình trạng học viên yếu kém ở môn Ngữ Văn, khi học viên chú ý đến môn
học tự nhiên hơn môn học xã hội, bộc lộ tình cảm, cảm xúc trong các bài văn còn rất hạn
chế. Mục đích cuối cùng của tôi khi viết bài sáng kiến kinh nghiệm này là mỗi giáo viên
Văn sẽ đào tạo cho đất nước những thế hệ học viên, không chỉ thành thục về kĩ năng mà
còn giàu về cảm xúc, có tâm hồn trong sáng, nhân ái, biết vươn tới Chân - Thiện – Mĩ .Vì
thời gian nghiên cứu thực tiễn và kinh nghiệm có hạn, chúng tôi thiết nghĩ, đề tài sẽ mang
lại những đóng góp tích cực và có thể không tránh khỏi những hạn chế nhất định.
II.

THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI
1. Thuận lợi:
Từ nhiều năm nay, vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới phương pháp giảng
dạy đã được ngành Giáo Dục nói riêng và cả xã hội quan tâm.

miệng. Đã có nhiều công sức của thầy cô bị rơi vãi, hoang phí, không có kết quả như mong
muốn. Học viên vẫn chán nản Ngữ Văn, sợ Ngữ Văn, thậm chí ghét Ngữ Văn.
Kết quả sơ bộ thăm dò đánh giá suy nghĩ về môn văn của các em như sau (số học viên
tham gia:30 em)
Câu hỏi: Thái độ của Anh (chị) với việc học văn:
STT Các mức dộ
10VA
11VA
12VA
0
a
Rất thích
1
1
b
Thích
2
4
3
c
Bình thường
6
4
3
d
Không thich
3
1
2
Vấn đề đặt ra là: phải làm sao thắp lên trong lòng học viên ngọn lửa nhiệt tình cộng tác,

Đã nhiều năm được phân công giảng dạy các lớp khối GDTX, người viết đã rút ra vài
kinh nghiệm sau đây:
2. 1 Khuyến khích thái độ học tập tích cực cho học viên khi dạy chính khóa:
2.1.1 Chuẩn bị thật tốt cho bài giảng, đơn giản hóa kiến thức:
Do đặc điểm riêng của đối tượng học viên nên khi soạn bài thầy nên soạn bài, chọn
phương pháp, phương tiện thích hợp phục vụ cho bài giảng. Khi giảng bài cố gắng đơn
giản hóa kiến thức (mà không sơ sài, không cắt bớt) bằng cách chọn các từ ngữ giản dị,
thậm chí nôm na để các em có thể hiểu được những kiến thức cơ bản nhất. Nói chậm để
các em theo dõi và làm theo hướng dẫn của thầy, nhất là khi giáo viên nói theo phương ngữ
của một số địa phương như Nghi Lộc(Nghệ An) Quảng Ngãi…Bên cạnh mục đích giúp
học viên nghe dễ hiểu thì còn giáo dục học viên có ý thức bảo tồn gìn giữ sự trong sáng
của tiếng Việt
2.1.2 Phân loại đối tượng học viên:
Trong từng tiết học, giáo viên đưa ra từng yêu cầu phù hợp với đơn vị kiến thức tương
ứng cho học viên thảo luận và rút ra kiến thức cần ghi nhớ.Câu hỏi có các mức độ khác
nhau để học viên yếu, khá, trung bình, giỏi…đều có thể tham gia trả lời từ mức độ tái hiện
thông thường đến câu hỏi nhận biết, khám phá.
Ví dụ: khi dạy một văn bản, khâu đầu tiên là đọc- tìm hiểu chung. Giáo viên yêu cầu học
viên phát biểu trên cơ sở đã soạn trước ở nhà và trả lời các câu hỏi:
-Nội dung phần tiểu dẫn là gì? (học sinh trung bình hoặc yếu đều có thể trả lời)
-Hãy nêu nét chính trong cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của tác giả?(học viên trung
bình)
-Nhận xét khái quát nhất về tác giả, phong cách nổi bật? (học viên khá và giỏi)
Khi tìm hiểu văn bản, câu hỏi sẽ đi từ việc tìm chi tiết (biện pháp), phân tích chi tiết
( biện pháp), đánh giá tác dụng của chi tiết (biện pháp) đó. Thông qua hệ thống câu hỏi đó
giúp học viên tìm hiểu khám phá tốt hơn nội dung bài học
2.1.3.Động viên khích lệ kịp thời:

Gv: Nguyễn Thị Thanh Tâm


không phải bài nào cũng có thể áp dụng CNTT thành công. Nên chăng có lẽ chỉ nên áp
dụng nó ở phân môn tiếng Việt hay Tập làm văn. Còn môn giảng văn…có lẽ nên để cho
học viên được thả sức tung hoành trí tưởng tượng của mình theo những hình tượng văn học
dưới sự chỉ đạo hướng dẫn của thầy. Bản thân tôi cũng đã từng so sánh khi soạn và dạy 2
bài giáo án điện tử: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn và Vợ nhặt (Kim Lân) .Bài Phỏng vấn
Gv: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Trung tâm GDTX Vĩnh Cửu

- 10 -


SKKN: Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng viết môn Ngữ Văn cho HV khối GDTX

và trả lời phỏng vấn rất thành công. Học viên nghe chăm chú, thảo luận sôi nổi cũng như
ghi chép đầy đủ hơn.Từ đó tôi thấy nên dạy bằng CNTT ở những giờ Tập làm văn, Tiếng
việt thì hợp hơn, dễ thành công hơn.
2.1.5 Cần liên hệ thực tế:
Môn văn là môn học góp phần lớn trong việc hình thành, giáo dục nhân cách cho học
viên. Mỗi một tác phẩm viết ra đều có hàm chứa một hay nhiều tình cảm đạo đức, từ đó nó
tác động tới nhận thức, tình cảm của học viên. Vì vậy nên khi dạy giáo viên nên khéo léo
liên hệ, tích hợp, lồng ghép kiến thức trong tác phẩm với kiến thức thực tế đời sống hay
các lĩnh vực khác như ;giáo dục môi trường, các tệ nạn xã hội vv..bên cạnh giáo dục tư
tưởng, thái độ sống đúng đắn cho các em. Ví dụ như khi dạy bài RỪNG XÀ NU (Nguyễn
Trung Thành) giáo viên nên liên hệ những phẩm chất đáng quý của người Tây nguyên như
phóng khoáng, yêu tự do, sức sống bền bỉ mãnh liệt, kiên cường bất khuất,một lòng một dạ
theo Đảng… cũng như vai trò của già làng với cộng đồng qua nhân vật cụ Mết.
Khi dạy bài AI ĐÃ ĐẶT TÊN DÒNG SÔNG (Hoàng Phủ Ngọc Tường) nên liên hệ
thực tế và giúp các em nhận thức được nhiệm vụ giữ cho môi trường ngày càng xanh-sạchđẹp hơn, để những dòng sông không bị biến thành “những dòng sông chết” do rác thải, do
nguồn nước ô nhiễm từ các công trình xây dựng và sinh hoạt do con người thải ra.

Đối với đề văn tự luận, các yêu cầu thường tập trung vào hai lĩnh vực: nghị luận xã hội
và nghị luận văn học.
 Nghị luận xã hội đòi hỏi học viên có khả năng nhận thức ý đồ của người ra đề
đồng thời vận dụng tri thức và kinh nghiệm xã hội để trình bày.
Ví dụ, đề bài sau: Bình luận ý kiến của Sê – Khốp (nhà văn Nga):"Con người càng phát
triển cao về trí tuệ và đạo đức thì càng tự do và cuộc sống càng đem lại cho anh ta nhiều
thích thú hơn" ( Ngữ văn 12 - sách Giáo viên, trang 34)
Với đề bài này, giáo viên cần giúp học viên xác định yêu cầu trọng tâm của đề. Nhấn
mạnh cho học viên các ý cần bám sát để triển khai: trí tuệ - đạo đức- tự do – những điều
thích thú từ đó tìm hiểu mối quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa chúng.
Lưu ý: Thông thường, khi ra đề, giáo viên không giải thích thêm, nhưng đối với đối tượng
học viên chưa có được năng lực xác định yêu cầu của đề thì chúng ta buộc phải tiến hành
thao tác này. Song hành với công việc này, giáo viên hướng dẫn học viên lần tìm ý chính, ý
quan trọng trong một đề văn, từ đó biết định hướng làm bài.
 Nghị luận văn học đòi hỏi học viên có khả năng cảm thụ văn học và diễn đạt thành
văn những ý tưởng nghị luận của mình. Dạng đề thường gặp là nghị luận về một
bài thơ, một đoạn thơ, một nhân vật…

Gv: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Trung tâm GDTX Vĩnh Cửu

- 12 -


SKKN: Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng viết môn Ngữ Văn cho HV khối GDTX

Ví dụ: trong bài viết số 3 ở HKI, phần tự luận, tôi yêu cầu học viên làm một trong các đề
sau:
a. Vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Việt Bắc qua đoạn thơ sau:


Đối với nghị luận văn học, học viên dễ dàng xác định yêu cầu của đề hơn, vì các em đã
được tiếp cận với nội dung đó qua tiết giảng bài của giáo viên trên lớp. Vì vậy giáo viên có
thể không cần phải hướng dẫn các em thao tác tìm hiểu đề.
2.2.2 Viết đúng mở bài
Viết mở bài là “nỗi khổ” của rất nhiều học viên, từ những học viên khá giỏi đến những
học viên yếu kém. Các em luôn lúng túng khi viết phần mở đầu cho một bài văn, thời gian
dành cho công việc này thông thường chiếm từ 15 phút đến 20 phút, thậm chí đến 25 phút
đối với học viên yếu. Như vậy, sau khi viết được mở bài, các em chỉ còn rất ít thời gian để
triển khai các nội dung chính cho bài văn.
Điều quan trọng là trong khoảng thời gian đó, các em lại viết mở bài sai. Sai kiến thức,
sai ngữ pháp, lệch trọng tâm so với đề bài. Cho nên, trong các giờ tăng tiết ở đầu năm học,
tôi mạnh dạn bỏ thời gian rèn luyện cách viết mở bài nhanh và đúng.
Chúng tôi khắc sâu vào nhận thức học viên các yêu cầu sau đây:
* Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý:
---- Phải bám sát vẩn đề trong đề bài, dùng những cách mở bài diễn dịch hoặc quv nạp để
dẫn dắt, giới thiệu tư tưởng cần nghị luận.
---- Dần nguyên văn câu nói (nếu có).
--- Nêu hướng nghị luận.
Ví dụ: Với đề bài: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: "Ôi! sống đẹp là
thế nào hỡi bạn? Chúng ta hướng dẫn học viên lần lượt viết các ý sau:
-

Sống đẹp là một thái độ sống tích cực mà bất cứ ai trong chúng ta cũng phải phấn đấu,

rèn luyện.
-

Trong một bài thơ của mình, nhà thơ Tố Hữu đã viết:
"Nếu là con chim chiếc lá

- Phần giữa đoạn (nêu giới hạn của vấn đề): Nêu vấn đề chính sẽ bàn bạc trong thân bài,
tức là luận đề (Giới thiệu tác giả và tác phẩm văn học có liên quan đến vấn đề nghị luận).
Vấn đề chính này có thể đã chỉ rõ, có thể người viết tự rút ra, tự khái quát. Đối với phân
tích bình giảng thơ thì thường là nêu ấn tượng bao trùm mang tư tưởng chủ đề mà người
đọc cảm nhận được.
- Phần kết đoạn (nêu vấn đề nghị luận): Nêu phương thức nghị luận và phạm vi tư liệu sẽ
trình bày. Có thể đó là những nhận xét đánh giá sơ bộ của người viết về tác phẩm, về nhân
vật ... Đây là phần trọng tâm của mở bài. Vấn đề nghị luận có thể đã được nêu ở đề bài
(người viết chỉ việc giới thiệu hoặc ghi lại đoạn trích, câu trích ở đầu bài) nhưng cũng có
khi người viết phải tự rút ra, tự khái quát khi tìm hiểu đề bài.
Có thể rút ra công thức viết đoạn mở bài như sau:
Gv: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Trung tâm GDTX Vĩnh Cửu

- 15 -


SKKN: Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng viết môn Ngữ Văn cho HV khối GDTX

(Phần mở đầu) Câu 1

(Phần giữa) Câu 2

(Phần kết) Câu 3

Dẫn dắt vấn đề

Nêu tác giả, tác phẩm


- 16 -


SKKN: Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng viết môn Ngữ Văn cho HV khối GDTX

Sau khi học viên viết được mở bài, giáo viên tiếp tục tiến hành hướng dẫn học viên viết
thân bài. Hoạt động này cũng được tiến hành hướng dẫn trên lớp, sửa lỗi tại lớp và ở nhà
như hoạt động rèn luyện viết mở bài.
a. Đối với kiểu bài nghị luận xã hội.
Hướng dẫn học viên nắm thật vững các yêu cầu sau:
- Giải thích hoặc tóm lược vấn đề cần nghị luận
- Lần lượt phân tích từng khía cạnh đúng / sai, tốt/ xấu của vấn đề.
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của vấn đề/ hiện tượng.
- Bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết về hiện tượng xã hội đó.
Ví du :
Với đề bài: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: "Ôi! Sống đẹp là thế nào
hỡi bạn? Chúng ta hướng dẫn học viên lần lượt viết các ý sau:
- Sống đẹp là...
- Các biểu hiện của lối sống đẹp.
- Giới thiệu một số tấm gương sống đẹp.
- Phê phán những quan niệm và lối sống không đẹp.
- Phương hướng rèn luyện của bản thân để hướng tới lối sống đẹp.
Với đề bài : Bàn về Nguyễn Hữu Ân trong sách giáo khoa Ngữ Văn 12 tập 1, chúng ta
hướng dẫn học viên viết theo các gợi ý sau:
- Nguyễn Hữu Ân đã nêu cao tấm gương hiếu thảo, nhân ái,vị tha.
- Tuổi trẻ hiện nay có nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Ân
- Tuổi trẻ hiện nay vẫn còn có một số người sống ích kỷ, vô cảm, cần phê phán
- Tuổi trẻ cần dành thời gian cho việc tu dưỡng,lập nghiệp, sống vị tha... để trở thành
người có ích..
b. Đối với kiểu bài nghị luận văn học, giáo viên hướng dẫn học viên nắm thật vững các

là, cuối cùng, sau cùng, sau hết…
- Quan hệ song song: một măt, mặt khác, ngoài ra, bên cạnh đó…
- Quan hệ tăng tiến: vả lại, hơn nữa, thậm chí…
- Quan hệ tương đồng: tương tự, cũng thế, cũng vậy, cũng giống như trên…
- Quan hệ nhân quả: bởi vậy, bởi thế, cho nên, vì lí do trên…
- Quan hệ tương phản: nhưng, song, tuy nhiên, tuy thế, thế mà, thế nhưng, trái lại, ngược
lại…
- Quan hệ tổng kết với các đoạn trước: tóm lại, tổng kết lại, chung quy…
Vd: Chung quy vẫn là những sự ngẫu nhiên may mắn song hành một cách hài hòa với cái
quy luật xã hội mà ta đã nói ở trên.
Gv: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Trung tâm GDTX Vĩnh Cửu

- 18 -


SKKN: Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng viết môn Ngữ Văn cho HV khối GDTX

Tuy nhiên, nếu theo dõi sát quá trình diễn biến tâm lí của Xuân Tóc Đỏ, sẽ thấy nó
càng ngày càng chủ động hơn, nghĩa là càng có ý thức hơn trong cuộc khai thác những
may mắn của số phận nó…
… Khái quát lại, có thể nói như thế này: Xuân Tóc Đỏ, từ thế giới hạ lưu, đột nhập vào
thế giới thượng lưu vừa do số đỏ, vừa không hoàn toàn ngẫu nhiên.
 Dùng câu chuyển đoạn.
-. Chêm vào mạch văn những câu thông báo trực tiếp ý định chuyển đoạn của người
viết.
Vd: Trở lên, tôi đã đứng về phía người đọc, người nghe mà nhìn nhận tác dụng của
phê bình. Cũng có thể đứng về phía người sáng tác mà nhìn nhận vấn đề.
 Chuyển đoạn bằng những câu nối kết ý một cách tự nhiên.

- Chỉ nêu ý khái quát, thiên về tổng kết, đánh giá vấn đề.
 Cách kết bài: Hướng dẫn học viên có thể tiến hành theo các bước sau
-

Tóm lược: Khẳng định lại quan điểm đã trình bài bằng cách tóm lược những luận

điểm lớn.
- Phát triển: Mở rộng thêm vấn đề, gợi cho người đọc tiếp tục suy nghĩ thêm.
- Vận dụng : Từ kết quả bàn bạc đã đạt được hướng người đọc vào hành động thực tiễn.
a. Đối với kiểu bài nghị luận xã hội, giáo viên hướng dẫn học viên viết kết luận
như sau:
- Khái quát ý đã viết trong thân bài.
- Nêu cảm xúc, định hướng của bản thân sau khi đã thấu hiểu vấn đề.
Ví du : Với đề bài bàn về Nguyễn Hữu Ân trong sách giáo khoa Ngữ Văn 12 tập 1 chúng ta
hướng dẫn học viên viết kết bài như sau:
- Nguyễn Hữu Ân là điển hình của tuổi trẻ Việt Nam về một lối sống đẹp - sống quên mình.
- Chúng ta cần ý thức rèn luyện nhân cách của mình trong mọi hoàn cánh khác nhau của
cuộc sống để trở thành niềm tự hào của gia đình, người thân và trở thành công dân tốt của
xã hội.
b Đối với kiểu bài nghị luận văn học, giáo viên hướng dẫn học viên viết kết luận
như sau:
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm/ đoạn trích.
- Cảm xúc của bản thân về tác phẩm/ đoạn trích đó.
Ví dụ đề văn: Phân tích đoạn thơ trong bài Việt Bắc của Tố Hữu (đề 2 - sách giáo khoa
trang 84) ,giáo viên hướng dẫn học viên viết:
- Đoạn thơ đã thể hiện rất thành công cảm hứng ngợi ca cuộc kháng chiến chống Pháp
của nhân dân ta.
Gv: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Trung tâm GDTX Vĩnh Cửu

chuyên môn, tự tin, say mê hơn với sự nghiệp trồng người. Ai đó đã từng nói "Nghiệp Văn
là nghiệp khổ", nhưng tôi chẳng thấy khổ chút nào mà ngược lại, tôi thấy mình sung sướng,
hạnh phúc vì được cống hiến, góp sức mình làm đẹp cho đời. Đối với học viên GDTX, các
em đã bước đầu ý thức được tầm quan trọng của môn Ngữ Văn, biết bộc lộ cảm xúc, biết
dùng câu , dùng từ đúng nơi, đúng lúc. Cụ thể qua quá trình thực thi sáng kiến kinh nghiệm
này của tôi đưa vào áp dụng giảng dạy trực tiếp ở lớp có nhiều hiệu quả như sau :
Năm học

Lớp

Gv: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Sĩ số

Kết quả thi khảo sát đầu năm

Kết quả thi HKII cuối năm
Trung tâm GDTX Vĩnh Cửu

- 21 -


SKKN: Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng viết môn Ngữ Văn cho HV khối GDTX
Điểm

Điểm

Điểm 6,5

Điểm


7

0

2013-2014

12VA

20

16

4

2

7

13

5

2014-2015

12CĐ

11

8


4

96

74

22

5

52

44

10

Tỉ lệ

-

-

77%

23%

5,2%

54,2%

chất lượng dạy học môn Ngữ Văn.
Gv: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Trung tâm GDTX Vĩnh Cửu

- 22 -


SKKN: Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng viết môn Ngữ Văn cho HV khối GDTX

2. Phía học sinh: Có thái độ học nghiêm túc.Chủ động: Học bài cũ, soạn bài mới, đọc
nhiều sách tham khảo, rèn luyện kỹ năng dùng từ, diễn đạt.
3. Phía phụ huynh:
 Quan tâm hơn đến việc học hành của con em mình, đầu tư nhiều về thời gian cho
con cái học tập, không nên để cho các em thời gian phụ giúp công việc gia đình
nhiều hơn thời gian học của các em.
 Hướng dẫn và tạo cho con cái thói quen đọc sách, chia sẻ tư vấn , định hướng,
bồi dưỡng tâm hồn cho con để các em có nhiều thuận lợi trong việc bộc lộ và
phát triển tư duy, cảm xúc, tình cảm trong cuộc sống
 Hiểu được tầm quan trọng và giành sự quan tâm đúng mực đến môn Ngữ Văn.
VII. KẾT LUẬN
Văn học là một khoa học, nhưng văn học còn là một nghệ thuật, người giáo viên dạy
Ngữ văn không chỉ là người nghiên cứu khoa học mà còn là một nghệ sĩ.Công việc
này đòi hỏi người giáo viên chúng ta không ngừng sáng tạo, tìm tòi và quan trọng hơn
là ngọn lửa yêu nghề, yêu học trò phải luôn nồng nàn, sáng ấm.
Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân tôi trong quá trình dạy học đã áp dụng.
Tất nhiên, mong muốn bao giờ cũng vượt quá tầm thực tại của mình nên những gì đạt
được tôi thấy còn chưa thể hài lòng được. Bởi vậy nên tôi luôn cố gắng tiếp tục vươn
lên và mong muốn được trao đổi, chia sẻ với các quý vị, các bạn đồng nghiệp nhiều
hơn để cùng nhau rút ra cách thức, phương pháp dạy học tốt nhất, phù hợp và mang

Nội 1996.
2. Phương Pháp Dạy Học Văn ở Trường THPT. PGS – PTS. Trương Dĩnh biên soạn.
Tài liệu lưu hành nội bộ - Huế 2000.
3. Lý Luận Văn Học. Phương Lưu – Chủ biên. NXB Giáo dục
4. Báo Giáo Dục và Thời Đại số 140.
5. Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, 11, 12.
6. Sách giáo viên Ngữ Văn 10, 11, 12
7. và một số trang web khác về giáo dục, xã hội.

Gv: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Trung tâm GDTX Vĩnh Cửu

- 25 -


SKKN: Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng viết môn Ngữ Văn cho HV khối GDTX
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRUNG TÂM GDTX VĨNH CỬU

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Vĩnh cửu, ngày 24 tháng 04 năm 2015
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học 2014-2015
Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
VIẾT MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC VIÊN KHỐI GDTX

Trong
ngành 
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào
cuộc sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  V Trong
ngành 
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm
vi rộng:
Trong Tổ/Phòng/Ban 
Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT V
Trong ngành 
V Khá 
Xếp loại chung: Xuất sắc 
Đạt 
Không xếp loại

Gv: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Trung tâm GDTX Vĩnh Cửu

- 26 -

V



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status