skkn một số phương pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp - ứng xử cho học sinh - Pdf 25

“Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp - ứng xử cho học sinh”
***********************************************************************
*
A.Mở đầu:
1.Lý do chọn đề tài.
2.Mục đích nghiên cứu.
3.Nhiệm vụ nghiên cứu.
4.Phương pháp nghiên cứu.
5.Phạm vi nghiên cứu.
6.Đối tượng nghiên cứu.
7.Điểm mới của đề tài.
B.Nội dung:
1.Cơ sở khoa học.
2.Thực trạng.
3.Nội dung.
3.1.Xây dựng kỹ năng giao tiếp - ứng xử học sinh và học sinh.
3.2.Một số vấn đề cần lưu ý để giao tiếp - ứng sử hiệu quả.
3.2.1.Xác định mình đang giao tiếp - ứng xử với ai ?
3.2.2.Xác định nội dung giao tiếp - ứng xử ?
3.2.3.Hoàn cảnh giao tiếp - ứng xử ?
3.2.4 Những điều nên tránh trong giao tiếp - ứng xử.
3.2.5.Mình trình bày vấn đề giao tiếp - ứng xử như thế nào ?
3.4.Một số phương pháp giúp học sinh rèn kỹ năng giao tiếp - ứng xử.
3.4.1. Phương pháp trò chơi.
3.4.2. Phương pháp đọc sách.
3.4.3. Phương pháp kể chuyện, phát thanh - tuyên truyền măng non.
3.4.4. Phương pháp nói ẩn ý bằng ngụ ngôn.
3.4.5. Phương pháp đối đáp mềm mỏng, ý nghĩa sâu xa.
3.4.6. Phương pháp dùng tính hài hước.

************************************************************************************

trung học cơ sở nhằm giúp các em học sinh củng cố, hoàn thiện và phát triển những
kết quả của giáo dục tiểu học, có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu
biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung
cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” [Luật giáo dục, điều 27, khoản 3].
Muốn thực hiện mục tiêu này thì đòi hỏi giáo viên và học sinh phải cùng nổ lực thực
hiện nhiệm vụ dạy và học của mình mà trong đó giao tiếp - ứng xử sư phạm đóng một
vai trò hết sức quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi cá
nhân, giao tiếp - ứng xử ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống tinh thần của mỗi người.
Giao tiếp - ứng xử là một kỹ năng đời thường nhưng là “Nhu cầu cơ bản nhất” của
con người và mang tính sống còn đối với bất kì sự quan hệ nào của nhân loại. Trong
cuộc sống, trong giao tiếp - ứng xử hàng ngày chúng ta luôn phải ứng phó với biết bao
tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc rất phức tạp, khó xử nên không dễ và thật sự
khó khăn để bạn có thể tạo được ấn tượng với họ khi giao tiếp - ứng xử. Xã hội càng
văn minh thì nhu cầu trong giao tiếp - ứng xử của chúng ta càng cao. Nên giao tiếp -

************************************************************************************
Người thực hiện: Nguyễn Thúc Hải Trang 3
“Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp - ứng xử cho học sinh”
***********************************************************************
*
ứng xử một cách thông minh, khôn khéo, tế nhị, kịp thời, có hiệu quả, đạt tới mức độ
nghệ thuật được coi như một bí quyết thành công trong cuộc đời.
2.Mục đích nghiên cứu:
- Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu đổi mới toàn diện
của giáo dục nói riêng và của toàn xã hội nói chung.
- Tìm ra một số phương pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp - ứng xử cho học sinh.
3.Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu về phương pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp - ứng xử cho học sinh góp
phần nâng cao chất lượng văn hóa học đường.
- Tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp - ứng xử cho học sinh.

học sinh qua học tập - sinh hoạt ở trường là điều hết sức cần thiết.
Hoạt động của thầy - cô giáo là phải thường xuyên tiếp xúc với học sinh. Một trong
những công cụ lao động quan trọng nhất của người thầy chính là ngôn ngữ. Do đó kỹ
năng giao tiếp - ứng xử, đòi hỏi thầy - cô giáo phải tự bản thân vận động, xây dựng
cho mình những điều mẫu mực về lời nói, hành vi, cử chỉ trong giao tiếp - ứng xử,
luôn là "Tấm gương sáng cho học sinh noi theo".
Trong xã hội tiên tiến, thiếu nhi ngày nay càng thông minh nhạy bén, là lứa tuổi dễ
bị tác động và ảnh hưởng môi trường xung quanh, dễ tiếp thu cái mới, cái đẹp và cũng
dễ nhiễm cái xấu. Trên cơ sở đó, chúng ta muốn trở thành người tổng phụ trách giỏi
thì đòi hỏi chúng ta phải là người có tri thức, kiến thức sâu rộng, thường xuyên trao
đổi chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời luôn có ý thức đổi mới phương pháp, nội dung,
hình thức hoạt động cho phù hợp với từng thời điểm và tâm lý của các em. Đứng
trước thực tế đó tôi luôn suy nghĩ phải có những giải pháp phối hợp với cách thức làm
việc để đẩy mạnh công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp - ứng xử cho học sinh.
Nhân cách của học sinh được hình thành qua hai con đường cơ bản trong nhà
trường: Con đường dạy học và con đường giáo dục kỹ năng sống, trong đó kỹ năng
giáo tiếp - ứng xử đóng vai trò quan trọng. Bằng con đường dạy học - con đường hình

************************************************************************************
Người thực hiện: Nguyễn Thúc Hải Trang 5
“Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp - ứng xử cho học sinh”
***********************************************************************
*
thành nhân cách qua các môn học như: Đạo đức, tiếng việt, toán, lý, sinh học hóa học,
… bằng con đường giáo dục ngoài giờ lên lớp - con đường hình thành nhân cách qua
các hoạt động tập thể, dã ngoại của lớp, trường, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí
Minh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, học sinh được trang bị kiến thức, kỹ
năng, thái độ tích cực, sáng tạo đối với cuộc sống. Hoạt động của Đội TNTP là con
đường giáo dục không thể thiếu trong quá trình giáo dục và phát triển trí tuệ, phẩm
chất năng lực đều bằng nhiều con đường giáo dục của nhà trường, gia đình và xã hội.

học hội đồng sư phạm đã được ban giám hiệu đã triển khai nhiệm vụ mới là rèn
luyện kỹ năng giao tiếp - ứng xử qua các hoạt động lồng ghép vào chương trình
học, các môn học và các hoạt động của nhà trường, của Đội, của Đoàn và đặc biệt
là giờ dạy kỹ năng giao tiếp - ứng xử cho học sinh, mỗi tuần 2 tiết / 1 lớp, bản thân
tôi trực tiếp đảm nhận 6 tiết / 1 tuần.
2.2.Khó khăn:
- Thực tế công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp - ứng xử cho học sinh trong năm
học qua có kết quả tương đối, hiệu quả đạt được chưa cao nguyên nhân là do :
+ Sự phối kết hợp giữa các ban, ngành đoàn thể chưa thực sự hiệu quả.
+ Công tác tham mưu với các ban ngành đoàn thể còn hạn chế.
+ Giáo viên phụ trách chưa có nhiều kinh nghiệm.
- Về phía học sinh: Đại đa số các em còn nhúc nhác, không có khả năng diễn
đạt suy nghĩ của bằng ngôn ngữ.
- Về phía giáo viên: Một số thầy cô giáo chưa thực sự bắt kịp những thay đổi
của xã hội, kiến thức về tâm lý lứa tuổi chưa cao, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp -
ứng xử còn ít nhiều hạn chế.
+ Trước những thuận lợi và khó khăn trên, tôi đã cố gắng khắc phục và đề ra
những biện pháp thích hợp nhằm phát huy tốt vai trò của người tổng phụ trách đội
để chăm sóc văn hóa, tinh thần, vui chơi, giải trí, phát triển trí tuệ cho các em thiếu
nhi và đặt biệt là công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp - ứng xử cho học sinh trong
nhà trường.

************************************************************************************
Người thực hiện: Nguyễn Thúc Hải Trang 7
“Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp - ứng xử cho học sinh”
***********************************************************************
*
3.Nội dung:
Việc giáo dục văn hóa giao tiếp - ứng xử trong nhà trường nên được thực hiện
mạnh mẽ trong Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh, các hoạt

năng giao tiếp - ứng xử của các em kém là một trong những nguyên nhân dẫn đến
văn hóa giao tiếp - ứng xử trong nhà trường hiện nay suy giảm, đi xuống. Nhu cầu
giao tiếp - ứng xử với bạn phát triển mạnh là một đặc điểm quan trọng ở tuổi
THCS. Quan hệ với bạn bè cùng lứa tuổi phức tạp, đa dạng hơn nhiều so với học
sinh tiểu học. Sự giao tiếp của các em đã vượt ra ngoài phạm vi học tập, nhà
trường học mà còn mở rộng trong những hứng thú mới, những việc làm mới,
những quan hệ mới trong đời sống của các em, các em có nhu cầu lớn trong giao
tiếp với bạn bè vì:
Các em rất khao khát được giao tiếp và cùng hoạt động chung với nhau, các em
có nguyện vọng được sống trong tập thể, có những bạn bè thân thiết tin cậy. Ngoài
ra cũng có những biểu hiện nguyện vọng không kém phần quan trọng là được bạn
bè công nhận, thừa nhận, tôn trọng về khả năng giao tiếp - ứng xử của bản thân
mình. Trò chuyện giữ một vị trí có ý nghĩa đối với lứa tuổi này, các em đã kể cho
nhau về mọi mặt sinh hoạt, đời sống và suy nghĩ của mình, kể cả những điều “Bí
mật” nhiều khi các bạn không kể với bất cứ ai ngoài bạn bè. Vì thế mà các em yêu
cầu rất cao đối với các em tự hoàn thiện mình.
Nhờ hoạt động giao tiếp - ứng xử mà các em nhận thức được người khác và bản
thân mình đồng thời qua đó làm phát triển một số kỹ năng như kỹ năng so sánh,
phân tích, khái quát hành vi của bản thân và của bạn, làm phong phú thêm những
biểu tượng về nhân cách của bạn và của bản thân.
3.2. Một số vấn đề cần lưu ý để giao tiếp - ứng sử hiệu quả:
- Giống như bất kỳ năng lực nghệ thuật khác, giao tiếp - ứng xử đòi hỏi phải
huấn luyện và kỷ luật. Thực hành nhiều sẽ cải thiện khả năng giao tiếp - ứng xử.
Việc không ngừng nhận biết ở chỗ nào là những khuyết điểm trong khi giao tiếp -
ứng xử có thể mắc phải sẻ giúp nâng cao nghệ thuật giao tiếp - ứng xử. Các em cần

************************************************************************************
Người thực hiện: Nguyễn Thúc Hải Trang 9
“Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp - ứng xử cho học sinh”
***********************************************************************

***********************************************************************
*
- Không nói rõ và giải thích đầy đủ làm người nghe cảm thấy đột ngột,
khó hiểu đề tài nói chuyện của bạn. Không nên đưa những trọng tâm, những
khái quát làm người tiếp chuyện khó theo dõi mạch chuyện.
- Nói sai đề tài, không quan tâm đến điều mình nói.
- Nói thao thao bất tuyệt, không ngừng nêu các câu hỏi làm người tiếp
chuyện có cảm giác mình yêu cầu hơi nhiều quá.
- Không trả lời thẳng vào câu hỏi mà người khác nêu ra, quanh co, dài
dòng, gây nên cảm giác không trung thực cho người hỏi.
- Tự cho rằng mọi điều mình đều biết cả.
- Làm ra vẻ hiểu biết sâu rộng.
- Phát triển câu chuyện không tập trung vào chủ đề chính làm cho người
tiếp chuyện cảm thấy nhàm chán.
- Ngắt bỏ hứng thú nói chuyện của người khác để ép người đó phải
chuyển sang nói về đề tài mà bạn thích.
- Thì thầm với một vài người trong đám đông.
- Dùng ngôn ngữ quá bóng bảy.
- Thêm những câu tiếng nước ngoài trong câu nói của mình.
- Đột ngột cao giọng.
- Dùng những lời quá suồng sã với mức độ quan hệ.
- Dùng những từ đệm không cần thiết.
- Nói với giọng khích bác, chạm vào lòng tự ái của người khác.
3.2.5.Mình trình bày vấn đề giao tiếp - ứng xử như thế nào ?
- Luôn điều chỉnh linh hoạt trong quá trình giao tiếp: Để truyền đạt
được điều mà chúng ta muốn nói, chúng ta không ngừng điều chỉnh lối nói
của mình. Dù là nói chuyện với những người lạ hay bạn bè, đối tác, những
ngữ điệu của mình cũng sẽ giúp bản thân truyền tải những gì mà mình muốn

************************************************************************************

************************************************************************************
Người thực hiện: Nguyễn Thúc Hải Trang 12
“Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp - ứng xử cho học sinh”
***********************************************************************
*
- Lắng nghe: Trong giao tiếp, biết lắng nghe là một hành động rất quan
trọng, thể hiện sự tôn trong người đối diện và góp phần đem lại thành công
trong cuộc giao tiếp. Sau đây là 10 điều để trở thành người lắng nghe giỏi:
a.Nghe với một thái độ quan tâm.
b.Hướng mặt và cơ thể về phía người nói.
c.Ngồi thẳng lưng khi nghe, tư thế nghiêm trang.
d.Vừa nghe vừa nhìn vào mắt và miệng người nói, tránh nhìn đảo mắt đi
nơi khác.
e.Đứng trên lập trường của đối tác mà nghe, để hiểu rõ nội dung tâm tư
tình cảm và sự đồng cảm.
f.Thỉnh thoảng gật đầu, thêm vào một vài câu nói hoặc câu hỏi thích
hợp.
g.Đan tay vào nhau khi nghe.
h.Tỏ vẻ ngạc nhiên, tán thưởng khi thấy cần.
i.Nếu được thi nghe cho hết câu chuyện chứ không bỏ giữa chừng.
j.Giữa câu chuyện không nên phê phán hoặc châm biếm mà hãy lắng
nghe với thiện chí.
3.3.Một số phương pháp giúp học sinh rèn kỹ năng giao tiếp - ứng xử:
3.3.1.Phương pháp trò chơi :
Trò chơi có ý nghĩa quan trọng và cần thiết đối với các em thiếu nhi .Trò
chơi xem như một nhu cầu không thể thiếu trong hoạt động đội và được xem
như là một trong các phương tiện giáo dục hiệu quả nhanh nhất và dễ tiếp
thu nhất. Trò chơi không những đáp ứng nhu cầu của các em mà còn là
phương pháp giáo dục các em có hiệu quả, đặc biệt là khả năng xử lý tình
huống . Đặc thù của trò chơi có sức lôi cuốn các em rất cao, dễ đưa các em

… Anh chị phụ trách cần có “Cẩm nang trò chơi” và truyền nó cho thiếu

************************************************************************************
Người thực hiện: Nguyễn Thúc Hải Trang 14
“Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp - ứng xử cho học sinh”
***********************************************************************
*
nhi để các em luôn được chơi trò chơi mới, có thể tự sáng tạo ra trò chơi cho
mình và cho các em thiếu niên nhi đồng.
3.3.2.Phương pháp đ ọc sách :
Bên cạnh việc cung cấp kiến thức cho chúng những người đọc thì với
những bài báo hay, những tác phẩm văn học xuất sắc sẽ giúp con người có
tâm hồn và vốn từ phong phú hơn cho nên sách là nguồn tri thức mà chỉ có
tri thức mới làm chúng ta có tinh thần vững mạnh. Nói chung đọc sách báo
giúp chúng ta học tập và làm việc tốt hơn, hiểu được cuộc sống, kinh nghiệm
xung quanh nhiều hơn. Chúng ta có thể coi sách, báo là người thầy thứ hai
của mình. Do đó sách báo cung cấp cho chúng ta mọi hiểu biết, một sức
mạnh vô cùng lớn lao để khám phá thế giới. Như nhà văn M.Go- rơ- ki đã
từng nói: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con
đường sống”. Cho nên sách báo rất cần thiết cho bạn đọc và có vị trí quan
trọng trong giáo dục mà đặc biệt là giáo dục kỷ năng giao tiếp - ứng xử.
Sách báo quan trọng với chúng ta là thế, nhưng không phải ai cũng biết.
Có một thực tế hiện nay một bộ phận không nhỏ chúng ta chưa ý thức được
tầm quan trọng của việc đọc sách cho nên ít đọc và ngại đọc. Đọc sách
không những là để giải trí mà giúp cho các em mở rộng vốn từ và nâng cao
kiến thức cho bản thân, cải thiện tình hình học tập, lối sống và khả năng giao
tiếp - ứng xử. Như vậy có thể nói việc đọc sách là một biện pháp hữu hiệu để
nuôi dưỡng trí tuệ và tâm hồn cho chính bản thân các em và hướng các em
đến cái “Thiện”. Qua sách, báo các em có thể học tập được nhiều điều bổ
ích, học tập ở nơi đó những điều hay lẽ phải để tự “Soi “ lại bản thân mình

3.3.4. Phương pháp nói ẩn ý bằng ngụ ngôn:
Trong giao tiếp khi cảm thấy khó thuyết phục người khác bằng lý lẽ trực
tiếp hoặc cảm thấy dễ bị phản ứng, không tiện nói thẳng ra, thì người ta
thường dùng phương pháp ẩn ý bằng ngụ ngôn. Tức là chọn những câu
chuyện ngụ ngôn có nội dung ẩn ý bên trong phù hợp với mục đích khuyên

************************************************************************************
Người thực hiện: Nguyễn Thúc Hải Trang 16
“Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp - ứng xử cho học sinh”
***********************************************************************
*
răn, thuyết phục của mình để kể cho đối phương nghe. Cái lợi của phương
pháp này là người nghe phải suy nghĩ mới hiểu hết cái ẩn ý bên trong đó.
Bản thân câu chuyện sẽ đưa ra những lời khuyên sâu sắc chứ không phải
người kể chuyện, do đó không có lý do để nổi khùng, tự ái hoặc mặc cảm.
Tuy nhiên để dùng phương pháp này có hiệu quả, người dùng phương pháp
này phải am hiểu câu chuyện phù hợp với trình độ người nghe, nếu người
nghe không hiểu gì cả, sẽ không có tác dụng.
3.3.5. Phương pháp đối đáp mềm mỏng, ý nghĩa sâu xa:
Trong giao tiếp - ứng xử có những lúc cuộc trò chuyện, bàn bạc gây cấn,
căng thẳng thì bản thân chúng ta phải biết cách xử lý tình huống đó thật tế
nhị, nhẹ nhàng. Nếu có nhiều ý kiến phê bình, phản đối của người đối diện,
ta không nên đáp lại bằng những lời nói hằn học, nặng nề, chỉ trích mà nhiều
khi ta nên dùng lời nói nhẹ nhàng nhưng chứa đựng những ý nghĩa sâu xa vì
dân gian có câu:
“Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.
3.3.6. Phương pháp dùng tính hài hước:
Trong giao tiếp - ứng xử, hài hước là một nhân tố cực kỳ quan trọng
trong ngôn ngữ giao tiếp. Đó là “Chiếc van an toàn” cho mọi cuộc xung

Qua thực tế các phương pháp “Giáo dục kĩ năng giao tiếp - ứng xử” cho học
sinh trường THCS Bình An đã cho thấy sự chuyển biến rõ rệt trong học sinh như:
Học sinh mạnh dạng khi trình bày suy nghĩ của bản thân mình với mọi người xung
quanh và có chuyển biến tích cực trong kỹ năng thuyết trình…
4.3.Phân tích, so sánh và đánh giá kinh nghiệm:
Dù có thể vẫn còn nhiều điều cần phải rút kinh nghiệm, nhưng nhìn chung, bản
thân tôi và những giáo viên chủ nhiệm cũng đã làm tương đối tốt công việc này.
C.KẾT LUẬN:

************************************************************************************
Người thực hiện: Nguyễn Thúc Hải Trang 18
“Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp - ứng xử cho học sinh”
***********************************************************************
*
1. Kết quả đạt được:
Qua quá trình hoạt động, là một tổng phụ trách tôi luôn cố gắng hết mình để đưa
phong trào trường lớp ngày càng đi lên, đặc biệt là công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp
- ứng xử cho học sinh. Đến nay công việc đã có một số kết quả nhất định như: Học
sinh có tiến bộ, tự tin về khả năng giao tiếp của mình, hiểu được các quy tắc giao tiếp
chung như chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, nói lời yêu cầu, đề nghị, biết cách xử lý phù
hợp, bày tỏ suy nghĩ của mình, bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ…với một số
người gần gũi với các em như thầy cô giáo, bạn bè, người thân trong gia đình… Biết
lắng nghe, tôn trọng những ý kiến đóng góp của bạn bè, người thân và có hành vi tự
uốn nắn kịp thời, tích cực. Không còn hiện tượng học sinh xúc phạm hay đánh nhau
khi bất đồng ý kiến.
2.Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm :
- Tổng phụ trách cần phải có kế hoạch chặt chẽ và kịp thời tham mưu với Hội đồng
Đội, Ban giám hiệu trưởng, phụ huynh học sinh tạo mọi điều kiện cho việc giúp đỡ,
sinh hoạt và giáo dục cho các em. Điều quan trọng hơn hết chính là tinh thần và trách
nhiệm của thầy cô giáo.

vào việc hình thành nhân cách cho các em, hướng các em trở thành những con người
có ích cho xã hội trong tương lai.
Bình An, ngày 20 tháng 12 năm 2011
Người viết
Nguyễn Thúc Hải

************************************************************************************
Người thực hiện: Nguyễn Thúc Hải Trang 20
“Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp - ứng xử cho học sinh”
***********************************************************************
*
ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
TRƯỜNG THCS BÌNH AN
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

************************************************************************************
Người thực hiện: Nguyễn Thúc Hải Trang 22
“Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp - ứng xử cho học sinh”
***********************************************************************
*
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở của tác giả LỤC THỊ NGA.
2. Tâm lý học trong quản lý giáo dục của tác giả NGUYỄN THỊ THU HIỀN.
3. Nghệ thuật nói chuyện trước công chúng của tác giả NGUYỄN HIẾN LÊ.

************************************************************************************
Người thực hiện: Nguyễn Thúc Hải Trang 24


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status