Nghiên cứu thực trạng dinh dưỡng iod ở bà mẹ mang thai và một số yếu tố liên quan đến sử dụng muối iod - Pdf 37

BỘ Y TẾ

BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG
–––––––––––––––––

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG IOD Ở
BÀ MẸ MANG THAI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN
QUAN ĐẾN SỬ DỤNG MUỐI IOD

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện Nội tiết Trung ương

HÀ NỘI, 2014


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BC

Bướu cổ

BVĐK

Bệnh viện đa khoa

BVNTTƯ

Bệnh viện Nội tiết Trung ương

CRLTI


PNCT

Phụ nữ có thai

PNTSĐ

Phụ nữ tuổi sinh đẻ

PVS

Phỏng vấn sâu

SAC

School-age children (Học sinh tuổi học đường)

TCPB

Tiêu chuẩn phòng bệnh

TI

Thiếu i-ốt

UNICEF

Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc

WHO

tại những vùng thiếu iod trước đây thì khả năng cải thiện tình trạng thiếu iod
không cho kết quả khả quan như bổ sung gián tiếp qua bà mẹ nuôi con bú.
Như vậy, hai nghiên cứu trên được tiến hành vào những năm đầu của thế
kỷ 21 càng minh chứng cho vai trò của iod đối với trẻ nhỏ và bà mẹ mang thai
chũng như hậu quả thiếu iod trong giai đoạn này. Chính vì vậy, ICCIDD


(2013) đã cảnh báo: Thiếu i-ốt hiện vẫn là một vấn đề toàn cầu và ảnh hưởng
đến các nước công nghiệp cũng như nhiều nước đang phát triển. Nguồn cung
cấp i-ốt ở một số nước công nghiệp hóa, bao gồm Mỹ và Úc, đã giảm trong
những năm gần đây. Thiếu i-ốt đã xuất hiện trở lại ở Úc có thể do sự cắt giảm
dư lượng i-ốt trong các sản phẩm sữa vì sử dụng Iodophors giảm của ngành
công nghiệp sữa của nước này. Tại Mỹ, mặc dù dân số nói chung được cung
câp đủ i-ốt, tuy nhiên họ vẫn không khẳng định nguồn i-ốt là đầy đủ trong thai
kỳ của toàn bộ phụ nữ, điều này đã dẫn đến các cuộc vận động rộng rãi về vấn
đề bổ sung i-ốt. Một số nghiên cứu khác cũng thấy rằng ở phụ nữ mang thai
tại Cộng hoà Ireland và Vương quốc Anh hiện đang có biểu hiện thiếu i-ốt
nhẹ, có thể là kết quả của giảm sử dụng Iodophors của ngành công nghiệp sữa
giống như đã thấy ở Úc. Đại diện cơ quan phòng chống tình trạng thiếu hụt iốt ở trẻ em và phụ nữ mang thai của Anh đang khẩn trương có những biện
pháp cần thiết đề xuất các biện pháp về chính sách y tế để đối phó với thực
trạng trên. Trong hầu hết các nước công nghiệp, chiến lược tốt nhất để kiểm
soát tình trạng thiếu i-ốt là i-ốt hoá muối cần được kiểm soát cẩn thận. Tuy
nhiên ở các nước này, do đặc thù khoảng 90% lượng tiêu thụ muối là từ thực
phẩm chế biến, các i-ốt hoá muối trong gia đình sẽ không cung cấp đủ i-ốt. Vì
vậy, để kiểm soát thành công do thiếu i-ốt ở các nước công nghiệp điều quan
trọng là ngành công nghiệp thực phẩm sử dụng muối i-ốt. Việc sử dụng muối
i-ốt còn trở nên vô cùng quan trọng khi hiện nay đang có sự khuyến cáo giảm
mức tiêu thụ muối để ngăn ngừa các bệnh mãn tính [17].
Tại Trung Quốc khu vực nông thôn của Tây Tạng đã đạt được tiến bộ
mạnh mẽ trong việc bao phủ muối i-ốt. Trong năm 2008 có 66% dân số được

dưỡng iod ở bà mẹ mang thai và một số yếu tố liên quan sử dụng muối iod”
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Xác định mức nồng độ i-ốt niệu của bà mẹ mang thai.
2. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng muối i-ốt của bà mẹ mang
thai và một số yếu tố liên quan đến sử dụng muối iod
3. Đề xuất các giải pháp phòng chống các rối loạn thiếu iốt phù hợp với tình
hình thực tế hiện nay.


Chương 1: TỔNG QUAN

1.1. Vai trò của i-ốt và các rối loạn do thiếu i-ốt
1.1.1. Nguồn gốc, nguyên nhân thiếu i-ốt, vai trò của i-ốt đối với cơ thể
1.1.1.1. Nguồn gốc và nguyên nhân thiếu i-ốt
I-ốt là một vi chất dinh dưỡng có trong tự nhiên, nằm ở bề mặt vỏ trái
đất, theo quy luật tự nhiên các hiện tượng tự nhiên mưa lũ, băng hà, rửa trôi
cuốn các chất ở bề mặt trái đất, trong đó có i-ốt cuốn theo các dòng sông, suối
cuốn ra biển, vì thế biển là nơi dự trữ chủ yếu i-ốt của trái đất [3], [12].
I-ốt trong nước biển dưới tác dụng của năng lượng mặt trời bị bay hơi
theo gió vào đất liền, cùng với mưa bổ sung i-ốt cho đất. Theo chu trình tự
nhiên, hàng năm có khoảng 400.000 tấn i-ốt bổ sung cho đất. Nhưng vì nước
mưa lại theo các sông suối mang theo i-ốt chảy ra biển nên quá trình mất i-ốt
trong đất diễn ra liên tục và vĩnh viễn, đặc biệt ở các vùng đồi núi, đồng bằng
phù sa, các vùng hay bị ngập lũ . Khi đất trồng bị thiếu i-ốt, các loài thực vật
sống trên vùng thiếu i-ốt cũng bị thiếu i-ốt. Theo chuỗi và lưới thức ăn con
người, động vật sử dụng các thực phẩm nghèo i-ốt cũng sẽ dẫn đến bị thiếu iốt [3].
1.1.1.2. Vai trò của i-ốt đối với cơ thể
* Hấp thu và chuyển hóa i-ốt trong cơ thể
I-ốt theo thức ăn vào ống tiêu hóa và được hấp thu ở ruột non theo cơ
chế vận chuyển tích cực thứ phát cùng với Na+ vào máu, đến tuyến giáp và

tổng hợp. Thông qua hormone tuyến giáp, i-ốt đảm nhiệm nhiều chức năng
quan trọng của cơ thể như quá trình phát triển và biệt hóa của não, chuyển hóa
và sự phát triển bình thường của cơ thể .
* Vai trò của i-ốt đối với cơ thể
Tác dụng quan trọng nhất của hormone giáp là ở thời kỳ bào thai và trẻ
nhỏ. Ở giai đoạn đầu của thời kỳ bào thai, hormone giáp từ mẹ sang con có


vai trò quan trọng trong việc phát triển, trưởng thành của bào thai, hệ dưới đồi
- yên - giáp của thai. Quan trọng nhất từ quý thứ 2 của thời kỳ mang thai đến
3 tuổi sau đẻ. Hormone giáp cần thiết nhất cho sự phát triển của não. Do vậy,
ở vùng bướu cổ địa phương do thiếu i-ốt, nồng độ hormone giáp thấp, càn trở
sự phát triển của não nên đứa trẻ có thể bị thiểu năng trí tuệ. Hormone giáp
của thai nhi chỉ bắt đầu sản xuất sau khi tuyến giáp được cấu tạo và trưởng
thành cùng với trục dưới đồi-yên- giáp. Giảm T4 trong máu xuất hiện sớm ở
thời kỳ bào thai dẫn tới chậm trưởng thành đầu xương bào thai cho tới khi ra
đời. Sự phát triển chiều cao, cân nặng ảnh hưởng ít ở thời kỳ bào thai, nhưng
ngay trong tháng đầu sau đẻ sẽ bị ảnh hưởng rõ rệt [25].
Thiếu i-ốt trong thời kỳ bào thai và trẻ nhỏ là vấn đề cực kỳ quan
trọng, người ta phát hiện rằng ở vùng thiếu i-ốt nặng số trẻ sơ sinh nghi bị
thiểu năng giáp (TSH ≥50µU/ml ) tỷ lệ nghịch với nồng độ i-ốt niệu
( F.Delange1989). Tỷ lệ trẻ sơ sinh bị thiểu năng giáp ở vùng thiểu i-ốt nặng
là 11% so với 0,025% ở các nước không bị thiếu i-ốt. Thể bệnh thiểu năng
giáp thoáng qua cũng tăng khiến người ta cho rằng chính thể bệnh này gây
chậm phát triển trí tuệ ở vùng thiếu i-ốt.
Trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ sự phát triển cơ thể nhanh, chuyển hóa ở tất
cả các khâu đều mạnh, độ tập trung i-ốt cao nhất ở năm đầu sau đó giảm dần
đến năm 20 tuổi, dự trữ i-ốt tăng dần theo tuổi, chuyển hóa hormone mạnh ở
lứa tuổi đang phát triển, sau đó giảm dần đến ổn định ở tuổi trưởng thành.
1.1.1.3. Nhu cầu i-ốt của cơ thể

Do đó trong thực hành, các tổ chức quốc tế (WHO, UNICEF, ICCIDD...) đề
nghị một người được coi là thiếu i-ốt khi mức i-ốt niệu thải ra nước tiểu
- Đần thần kinh: Đần độn, điếc bẩm sinh,
liệt cứng, lác mắt
Trẻ sơ sinh
Thiểu năng giáp sơ sinh
Trẻ em và vị thành niên
Chậm phát triển tinh thần, thể chất
Người lớn
- Bướu cổ và các biến chứng
- Cường giáp do i-ốt
Tất cả các lứa tuổi
- Bướu cổ
- Suy giáp
- Chậm phát triển tinh thần
- Tăng nhạy cảm với bức xạ nguyên tử
Nguồn số liệu: Assessment of iodine deficiency disordors 1994

Đần độn

Phần nổi

1 - 10%
Bướu cổ

5 - 30%
Phần
chìm

30 - 70%

Giảm khả năng lao động

trung vị (µg/l)
< 20
20 - 49
50 - 99
100 – 199
200 – 299

Lượng i-ốt

Tình trạng i-ốt

Không đủ
Không đủ
Không đủ
Đầy đủ

Thiếu nặng
Thiều trung bình
Thiếu nhẹ
Đủ lượng i-ốt cần thiết
Phù hợp với PNCT và đang cho con
bú (vượt quá mức cần thiết đối với
quần thể)

Trên mức cần thiết


≥ 300

Vượt quá cao mức

Liên Hiệp Quốc đã coi thiếu i-ốt là một dạng thiếu vi chất dinh dưỡng một nạn đói tiềm ẩn trên thế giới và kêu gọi các nước cần phải thanh toán vào
năm 2005 [15].
Bảng 1.7 Tỷ lệ dân số thiếu hụt i-ốt và số HGĐ sử dụng MI từ năm 1994 đến
năm 2006 tại các vùng của WHO [27]
Khu vực
Châu Phi
Châu Mỹ
Đông Nam Á
Châu Âu
Đông Địa Trung Hải
Tây Thái Bình Dương
Tổng số

Tình trạng thiếu hụt i-ốt
Tỷ lệ %
Số người (triệu)
41.5
312.9
11.0
98.6
30.0
503.6
52.0
459.7
47.2
259.3
21.2
374.7
30.6
1900.9

khác tỷ lệ bướu cổ xấp xỉ 10%. Năm 2003 tỷ lệ này là 6,0% và đến năm 2005
chỉ còn 3,6%. Đến năm 2005, xét trên bình diện toàn quốc Việt Nam đã thanh
toán được các rối loạn do thiếu i-ốt [1].


Từ năm 2006, Nhà nước chủ trương đưa dự án phòng chống BC thành
hoạt động thường xuyên của ngành Y tế. Kết quả sau 3 năm kết thúc chương
trình PCCRLTI, theo điều tra toàn quốc năm 2008 của BVNTTƯ cho thấy
mức i-ốt niệu trung vị trên toàn quốc chỉ đạt 83 µg/l (dưới khoảng an toàn cần
có), độ bao phủ MI đủ TCPB năm 2008 chỉ đạt 70% trong đó thành phố Hà
Nội và thành phố Hồ Chí Minh đạt rất thấp tương ứng là 26% và 54% [4].
Một điều tra khác cho thấy chưa đến một nửa dân số Việt Nam hiện đang
được dùng MI đủ TCPB, năm 2011 tỷ lệ HGĐ tiêu thụ MI đủ TCPB xuống
còn 45,1% [10].

Biểu đồ 2.2: Tiêu thụ muối i-ốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh của các hộ gia đình qua
các năm [28]

Ba nghiên cứu thực hiện đo nồng độ i-ốt niệu của PNCT được thực
hiện từ năm 2008 đến năm 2010 tại một tỉnh Miền Bắc, một số tỉnh Miền
Nam và thành phố Hồ Chí Minh cho kết quả đều chỉ ra rằng mức i-ốt niệu
trung vị của PNCT trong nghiên cứu thấp hơn rất nhiều so với mức tối ưu
trong đó đạt mức cao nhất là tỉnh Hà Nam (71µg/l), thấp nhất là thành phố Hồ
Chí Minh (51,5µg/l). Ngoài ra có 83%, 70%, 78% phụ nữ ở tỉnh Hà Nam, tỉnh
Đồng Tháp và các tỉnh miền Nam lần lượt cho kết quả có nồng độ i-ốt thấp
hơn mức tối thiểu được đề nghị 150 µg/l [11].


Như vậy sau 10 năm kết thúc chương trình PCCRLTI, có thể thấy nguy
cơ thiếu hụt i-ốt tại Việt Nam đang có xu hướng quay trở lại trong những năm



d = 0,05 (Độ chính xác mong muốn)
Thay các giá trị trên ta tính được cỡ mẫu n = 379. Dự đoán 10% đối
tượng từ chối tham gia nghiên cứu ta tính được cỡ mẫu n = 420 người
2.4.2. Phương pháp chọn mẫu
- Số sản phụ đến khám thai tại BVĐK tỉnh Yên Bái và Vĩnh Phúc trong
thời gian nghiên cứu được lựa chọn lần lượt theo thứ tự đến khám đủ số mẫu
cần thiết là 184 đối tượng
- Không phân biệt tuổi thai và lần mang thai.
- Số sản phụ loại trừ: Những trường hợp mắc các bệnh cấp cứu, những
trường hợp mắc bệnh tăng năng giáp, những trường hợp không hợp tác.
2.5. Các chỉ số điều tra và phương pháp thu thập số liệu:
2.5.1. Mức i-ốt niệu:
Tình trạng thu nhập i-ốt của các bà mẹ được phản ánh qua kết quả định
lượng hàm lượng i-ốt niệu của từng đối tượng và trung vị i-ốt niệu. Trong
nghiên cứu này chúng tôi sử dụng phương pháp A cải tiến.
2.5.2. Kiến thức, thái độ và thực hành của người mẹ mang thai.
Phỏng vấn toàn bộ đối tượng của người mẹ mang thai tham gia nghiên
cứu bằng bộ câu hỏi định lượng để đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành
về PCCRLTI. Bộ câu hỏi phỏng vấn bệnh nhân bao gồm 4 phần:
- Phần 1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.
- Phần 2: Kiến thức về PCCRLTI
- Phần 3: Thái độ của PCCRLTI
- Phần 4: Thực hành TTĐT THA.
2.5.3. Đối tượng thu thập số liệu:
- Để đảm bảo cho số liệu chính xác và khách quan của thông tin thu
được, người thu thập số liệu sẽ phối hợp CB Phòng CĐT và cán bộ khoa
Khám bệnh hoặc Khoa sản. Trước khi thu thập số liệu các điều tra viên
(ĐTV) sẽ được tập huấn về công cụ và cách thức thu thập số liệu. Tiến hành

phỏng vấn
Là mang thai thứ bao nhiêu
6
Lần mang thai
của ĐTNC
Tính theo năm sinh của ĐTNC
7
Tuổi ĐTNC
đến thời điểm điều tra (năm
dương lịch)
Nghề nghiệp hiện
Công việc hàng ngày tạo ra
8
tại
thu nhập chính của ĐTNC
Bằng cấp cao nhất từ thời
9
Trình độ học vấn
điểm hiên tại của ĐTNC đạt
được tại thời điểm phỏng vấn
Là thành phần dân tộc của
10 Dân tộc
ĐTNC
Theo định nghĩa và phân loại
11 Độ bướu cổ
của WHO
Là lượng i-ốt có trong nước
tiểu được tính bằng µg/l được
12 Nồng độ i-ốt niệu
xét nghiệm bằng phương pháp

Phỏng vấn

Phân loại

Phỏng vấn

Rời rạc

Phỏng vấn

Danh mục

Phỏng vấn

Thứ bậc

Phỏng vấn

Danh mục

Phỏng vấn

Thứ bậc

Siêu âm

Liên tục

Xét nghiệm



i-ốt
Ai, phương tiện nào đã cung
cấp thông tin, kiến thức về lợi
ích của việc dùng muối i-ốt và
tác hại của thiếu i-ốt
Ai, phương tiện nào đã cung
cấp thông tin, kiến thức mà
ĐTNC mong đợi
Trả lời có hoặc không

Phân loại

Phỏng vấn

Phân loại

Phỏng vấn

Biết về các quy định
của nhà nước, chính
19
Nhị phân
phủ về buôn bán
muối
Quy định về buôn Các quy định mà ĐTNC trả
20
Danh mục
bán muối
lời

Là nơi ĐTNC thường mua
25 Nơi mua muối
Phân loại
muối nhất
Loại muối được
Là loại muối ĐTNC sử dụng
26
Nhị phân
đóng gói
có được đóng gói hay không
Nhãn mác của loại
Có nhãn hiệu loại muối i-ôt
27
Nhị phân
muối sử dụng
đang sử dụng hay không
Tần suất ĐTNC
Là tần suất gia đình ĐTNC
28
Phân loại
mua muối
mua muối để sử dụng
Trọng lượng muối
Là trọng lượng muối mà gia
29
Phân loại
mỗi lần mua
đình ĐTNC mua mỗi lần
Lý do dùng muối i- Là các lý do mà ĐTNC trả lời
30 ốt hoặc không dùng dùng hoặc không dùng hoặc Danh mục

Phỏng vấn
Phỏng vấn


không có i-ốt mà ĐTNC
thường sử dụng
Tần suất ĐTNC
Là tần suất gia đình ĐTNC
mua bột canh
mua bột canh để sử dụng
Tên loại bột canh
Là tên loại bột canh ĐTNC
thường dùng
thường sử dụng
Lý do dùng bột canh Là các lý do mà ĐTNC trả lời
có i-ốt hoặc không
dùng hoặc không dùng hoặc
có i-ốt
dùng cả 2 loại bột canh
Tiền sử sử dụng
Là năm bắt đầu sử dụng muối
muối i-ốt
i-ốt
Tiền sử về quá trình mang thai
Tiền sử sản khoa
trước đó đã từng bị sảy thay,
đẻ non, thai chết lưu chưa
thường sử dụng

34


Phụ nữ có thai

Nồng độ I-ốt niệu
trung vị (µg/l)
< 150
150 - 249
250 - 499
≥ 500

Lượng i-ốt
Không đủ
Đầy đủ
Trên mức cần thiết
Vượt quá cao mức cần thiết

2.7.2. Quy định về mức độ hiểu biết của đối tượng nghiên cứu
- Hiểu biết đầy đủ: trả lời đúng tất cả các câu hỏi về CRLTI.
- Hiểu biết một phần: trả lời đúng ít nhất 1 câu hỏi về CRLTI trở lên.
- Không biết: trả lời không đúng bất kỳ câu hỏi nào hoặc trả lời không
biết.
2.7.3. Quy định đánh giá thái độ của đối tượng nghiên cứu
Sử dụng thang điểm Likert Scale.
2.7.4. Quy định đánh giá sử dụng và bảo quản MI
2.8. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
- Chuẩn bị: Kiểm tra lại toàn bộ các phiếu điều tra thu thập được ngay
trong ngày, loại trừ các phiếu không đủ thông tin.


- Bước 1 Nhập liệu: Toàn bộ số liệu thu thập được nhập vào máy tính

phép.
- Kết quả nghiên cứu được phản hồi và báo cáo cho Bộ Y tế và các tổ
chức quốc tế khi kết thúc nghiên cứu để có các giải pháp can thiệp phù hợp.
2.10. Hạn chế của nghiên cứu
* Hạn chế:
- Việc thu thập thông tin qua bộ câu hỏi có thể gặp sai số nhớ lại hoặc
thái độ hợp tác của BN khi tham gia nghiên cứu.
- Nghiên cứu này là nghiên cứu mô tả cắt ngang tại một thời điểm được
thực hiện tại một cơ sở khám chữa bệnh nên kết quả không phản ánh được
toàn bộ các đối tượng trên địa bàn rộng.
- Quy mô của đề tài nhỏ do hạn chế về kinh phí nên một số vấn đề
nghiên cứu chưa triển khai được.
* Cách khắc phục:
- Tập huấn cho điều tra viên cẩn thận trước khi tiến hành thu thập số
liệu.
- Hướng dẫn cẩn thận và đầy đủ về cách phỏng vấn, nói cho đối tượng
nghiên cứu hiểu về mục đích sử dụng thông tin là để nghiên cứu, tham khảo
và tư vấn cho ngành y tế tỉnh về việc quan tâm hơn nữa đến các hoạt động
PCCRLTI
- Giám sát viên có mặt thường xuyên ở các khoa để giám sát hỗ trợ
điều tra viên. Các phiếu điều tra được nhóm nghiên cứu kiểm tra ngay sau khi
hoàn thành phỏng vấn và thu thập số liệu, với những phiếu thông tin thu thập
chưa đầy đủ hoặc không hợp lý phải được yêu cầu điều tra viên bổ sung ngay
trước khi nộp lại cho giám sát viên.


Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu


đẳng, đại học hoặc cao
hơn

Tần số
287
121
2
1
338
79
127
106
184
113
44
60

Tỷ lệ (%)
68,8%
29,0%
0,5%
0,2%
81,1%
18,9 %
30,5%
25,4%
44,1%
27,1%
10,6%
14,4%



Trung vị
Trung bình
Tối đa
Tối thiểu

64
86,82
575
2

Nhận xét: Mức trung vị iod niệu chung của đối tượng nghiên cứu 64 mcg/L
(n=282), nhìn chung kết quả này cho thấy mức trung vị iod niệu của các bà
mẹ mang thai thấp so với khuyến cáo của ICCIDD.
Bảng 3.3: Mức trung vị i-ốt niệu của đối tượng nghiên cứu theo phân bố theo
mức độ
Mức trung vị i-ốt niệu
(µg/l)


Tần số

Tỷ lệ (%)



135

100%

Nhận xét: Không có sự khác biệt giữa các mức độ trung vị iod niệu giữa hai
tỉnh Vĩnh Phúc và Yên Bái.
III. Kiến thức và thực hành của bà mẹ về sử dụng muối iod
Biểu đồ 3.1: Hiểu biết của các bà mẹ về tác hại của thiếu i-ốt

Nhận xét: 96% các bà mẹ mang thai hiểu biết về thiếu iod gây bệnh bướu cổ.
Tuy nhiên hiểu biết về thiếu iod ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ của trẻ rất
thấp chiếm 12%, tỷ lệ hiểu biết về sảy thai đẻ non của thiếu iod rất thấp
chiếm 1% số bà mẹ được hỏi.
Bảng 3.5. Tỷ lệ bà mẹ hiểu biết đầy đủ về tác hại thiếu iod



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status