skkn sử DỤNG các PHƯƠNG PHÁP dạy học TÍCH cực NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học môn GIÁO dục CÔNG dân lớp 12 - Pdf 37

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Trường THPT Nam Hà
Mã số: ...........

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY HỌC MÔN
GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12

Người thực hiện: TRẦN THỊ THANH HẰNG
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: .....GDCD....
- Lĩnh vực khác:

Có đính kèm:
 Mô hình

 Phần mềm



.............................................. 

 Phim ảnh

trung học phổ thông”
+ “Lồng ghép giáo dục pháp luật trong giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10”
+ “Khai thác và vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ở một số bài học môn
GDCD lớp 10”


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CNTT

: công nghệ thông tin

CNXH

: chủ nghĩa xã hội

GDCD

: giáo dục công dân

GDCT

: giáo dục chính trị

GV

: giáo viên

HS



UBND

: ủy ban nhân dân


1

SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bước vào thế kỷ 21 - thế kỷ mà tri thức và kĩ năng của con người được coi như là
yếu tố quyết định sự phát triển xã hội, nền giáo dục phải đào tạo ra những con người
thông minh, có trí tuệ phát triển, giàu tính sáng tạo và tính nhân văn. Nghị quyết hội nghị
lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII về tiếp tục đổi
mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã nhận định: "Con người được đào tạo thường thiếu
năng động, chậm thích nghi với nền kinh tế xã hội đang đổi mới" [14; 2]. Từ đó đã nêu rõ
một trong những quan điểm chỉ đạo để đổi mới sự nghiệp giáo dục là phải: "phát triển
giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo những con
người có kiến thức văn hoá khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo
và có tính kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu CNXH, sống lành mạnh, đáp ứng
nhu cầu phát triển đất nước những năm 90 và chuẩn bị cho tương lai"[14; 3]. Để thực
hiện được những mục tiêu trên, đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) ở trường THPT
là một trong những nhiệm vụ cấp bách mà Đảng và nhà nước ta quan tâm. Nghị quyết
Ban chấp hành Trung ương II khoá VIII nhấn mạnh: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp
giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng
tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến, phương tiện hiện đại
vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học
sinh...” [15; 11].
Trong những năm qua, việc giảng dạy môn GDCD ở các trường THPT của

, T nh


3
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận của việc s
trong ạy học môn giáo

ng các phương pháp ạy học tích cực

c công ân lớp 12

a. Phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cực thực chất là PPDH hướng tới khả năng tích cực,
chủ động, sáng tạo của người học chứ không phải hướng tới việc phát huy tính tích
cực của người dạy. Khi vận dụng các PPDH tích cực, GV với vai trò là người hướng
dẫn rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, phát huy sự tìm tòi độc lập của từng
HS hoặc thông qua thảo luận, thí nghiệm, thực hành, thâm nhập thực tế của học sinh
theo mục tiêu, nội dung của bài học. GV là người tổng hợp các ý kiến của từng học
sinh và tập thể lớp học để xây dựng nội dung bài học.
Từ những cách tiếp cận khác nhau về PPDH tích cực, chúng ta có thể hiểu
các PPDH tích cực là những phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích
cực, chủ động, độc lập và sáng tạo, hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt
động nhận thức của người học.
b. Các phương pháp dạy học tích cực được vận dụng trong chương trình
Giáo dục công dân lớp 12
Hiện nay, có rất nhiều PPDH tích cực có thể sử dụng vào tất cả các bài dạy
trong chương trình GDCD ở cấp THPT. Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài này, tác
giả chỉ nghiên cứu một số PPDH tích cực ph hợp với nội dung chương trình
GDCD lớp 12 hiện nay.

tìm kiếm thông tin để trả lời. Tạo được không khí sôi nổi nhờ quá trình tham gia
phản hồi một cách tích cực của người học để cải tạo không khí học tập trầm lặng,
buồn tẻ.
h

iể :

Có thể mất nhiều thời gian nếu lớp học đông, các ý kiến trả lời có thể tản
mạn hoặc lạc đề. Hiệu quả của phương pháp mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp ý
tưởng chứ chưa bồi dưỡng được năng lực tư duy phân tích, chứng minh, tổng hợp
của học sinh.
- h

ng pháp x lý t nh hu ng ph

ng pháp nghi n ứu t

ng h p iển

hình)
Phương pháp xử lý tình huống là một phương pháp dạy học, trong đó HS tự
lực nghiên cứu một tình huống cụ thể trong thực tiễn và giải quyết vấn đề do tình
huống đặt ra dưới sự hướng dẫn của GV.
Tình huống là một hoàn cảnh thực tế, câu chuyện có thật hoặc được hư cấu,
mô phỏng theo tình huống thường xảy ra trong thực tiễn có chứa đựng những mâu
thuẫn, xung đột. Người học sau khi tiếp nhận phải đưa ra một số quyết định trên cơ
sở cân nhắc các phương pháp giải quyết khác nhau.
Ưu iể

ủ ph

luận nh

Thảo luận nhóm là PPDH trong đó lớp học được chia thành những nhóm
nhỏ để bàn bạc, trao đổi, thảo luận về một vấn đề học tập và đưa ra ý kiến chung
của nhóm về vấn đề đó. Thảo luận nhóm được sử dụng rộng rãi nhằm giúp HS
tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho HS có thể chia sẻ
kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết một vấn đề có liên quan đến nội dung
bài học.
Ưu iể

ủ ph

ng pháp th

luận nh

:

Trong số PPDH đang được sử dụng, phương pháp thảo luận nhóm có nhiều
ưu thế trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục mới hiện nay.


6
Kiến thức mà HS thu nhận được không chỉ là kết quả của hoạt động riêng
biệt của cá nhân mà thu nhận được thông qua quá trình cọ xát hợp tác, vì thế kiến
thức của HS sẽ giảm bớt tính chủ quan, phiến diện và tăng tính khách quan khoa
học.
Kiến thức trở nên sâu sắc bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh do được giao lưu,
học hỏi giữa các thành viên trong nhóm.
Giúp HS phát triển năng lực giao tiếp thông qua sự cộng tác làm việc trong


7
Ưu iể

ủ ph

ng pháp

ng v i:

HS được rèn luyện thực hành kỷ năng ứng xử và bày tỏ thái độ của mình
trong quá trình học tập trên lớp trước khi thực hành trong thực tiễn.
Tạo ra được tâm lý hứng thú và sự chú ý cho HS, tạo điều kiện làm phát
triển óc sáng tạo của HS.
Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của HS theo hướng tích cực một cách
tự giác. GV có thể thấy ngay sự tác động có hiệu quả của HS qua vai diễn.
h

iể :

Phương pháp đóng vai chỉ có thể tiến hành với phòng học rộng và học sinh
mạnh dạn trong quá trình tham gia các vai diễn.
Giáo viên sẽ mất nhiều thời gian nếu không có kinh nghiệm tổ chức hoặc HS
quá nhút nhát.
Nếu tình huống đóng vai được lặp đi, lặp lại giữa các nhóm có thể gây nên
sự nhàm chán đối với học sinh.
-

h


một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lí để hướng dẫn HS từng bước phát hiện ra
bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang nghiên cứu, tìm hiểu. Với
phương pháp này, GV là người tổ chức, hướng dẫn để HS tự lực phát hiện kiến
thức mới, qua đó HS được rèn luyện phương pháp tư duy, kỹ năng trong nhận thức
và có được niềm vui của sự khám phá.
Ưu iể

ủ ph

ng pháp v n áp:

Phương pháp vấn đáp đã khắc phục được điểm yếu của phương pháp thuyết
trình nhờ có sự tương tác giữa GV và HS thông qua việc truyền thụ và lĩnh hội.
Việc c ng tham gia giải quyết các vấn đề giữa GV và HS đã khắc phục được lối
truyền thụ một chiều của phương pháp thuyết trình.
Kích thích được tư duy năng động, sáng tạo của HS nhờ quá trình tự lực tìm
ra bản chất vấn đề dưới sự gợi ý, hướng dẫn của GV.
GV dể dàng đánh giá được năng lực nhận thức và mức độ tiếp thu tri thức
của HS. Đó là thông tin quan trọng để GV điều chỉnh PPDH của mình.
Rèn luyện cho HS một số thao tác tư duy lôgic như: phân tích, tổng hợp,
khái quát, chứng minh, diễn giải...
h

iể :

Phương pháp này phụ thuộc nhiều vào năng lực và thái độ của HS. Bên cạnh
đó, việc nảy sinh nhiều tình huống ngẫu nhiên trong quá trình đàm thoại dể gây
chệch hướng so với chủ đề ban đầu. Sử dụng phương pháp này sẽ mất nhiều thời



Rèn luyện năng lực thích ứng với cuộc sống hiện đại thông qua kỹ năng biết
đặt ra và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh trong quá trình học tập và trong cuộc
sống thực tế.
GV kiểm tra, đánh giá năng lực của HS thông qua các hoạt động học tập như
tiếp cận và xử lý tình huống, xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề, trình bày, lý
giải các bài toán nhận thức.
h

iể :

Để vận dụng tốt PPDH nêu vấn đề còn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ,
năng lực vận dụng phương pháp của GV cũng như trình độ nhận thức của HS. Bên


10
cạnh đó, khi sử dụng phương pháp này, GV sẽ cần nhiều thời gian trong quá trình
chuẩn bị bài giảng và triển khai bài giảng trên lớp.
c. Tính tất yếu khách quan của việc sử dụng các phương pháp dạy học
tích cực trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 12
-C

t iết h

Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, bản chất con người là tổng hòa
những mối quan hệ xã hội, bản chất ấy được hình thành và thể hiện ở những con
người hiện thực. Là những con người cụ thể sống trong điều kiện cụ thể, những
mặt khác nhau tạo nên bản chất con người, ngoài ra tất cả các mối quan hệ xã hội
đều góp phần hình thành nên bản chất con người. Trong các yếu tố hình thành nên
bản chất con người, giáo dục có ý nghĩa vô c ng quan trọng. Bởi vì sự nhận thức
của con người là sự nhận thức có tính tích cực, năng động, sáng tạo trên cơ sở thực

các thế hệ học sinh thành những người lao động xã hội chủ nghĩa vừa hồng vừa
chuyên, đáp ứng nguồn nhân lực cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Đối với môn GDCD, “mục tiêu dạy người” luôn được xác định là quan trọng
nhất. Chính vì vậy, môn GDCD luôn ở vị trí hàng đầu trong việc định hướng, phát
triển nhân cách của học sinh. Mỗi HS là một chủ thể của sự phát triển nhân cách,
phát triển xã hội.
Kết quả nghiên cứu tâm – sinh lí của HS và điều tra xã hội học gần đây trên
thế giới cũng như ở nước ta cho thấy HS phổ thông có những thay đổi trong sự
phát triển tâm – sinh lí, đó là sự thay đổi có gia tốc. Trong điều kiện phát triển của
các phương tiện truyền thông, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, HS được
tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống,
hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt và thực tế hơn so với các thế hệ c ng lứa tuổi trước
đây. Học sinh lớp 12 (độ tuổi 17,18) có đặc điểm tâm lý là ham hiểu biết, có trình
độ tư duy phát triển, đã hình thành và phát triển các kỹ năng học tập, thói quen tự
học. Trong học tập, HS không thỏa mãn với vai trò của người tiếp thu thụ động,
không chỉ chấp nhận các giải pháp đã có sẵn được đưa ra. Như vậy, ở lứa tuổi này,
HS nảy sinh một yêu cầu và cũng là một quá trình: sự lĩnh hội độc lập các tri thức
và phát triển kỹ năng. Đó là yêu cầu đặt ra cho ngành Giáo dục nói chung và cho
môn GDCD nói riêng. Người GV trong quá trình dạy học phải làm thế nào để có
thể khơi dậy những điểm mạnh vốn có của HS lớp 12, đó là sự ham học hỏi, muốn
khám phá bản thân và thế giới, tính độc lập, chủ động và sáng tạo.
-

ịnh h ớng ổi ới n i dung v ph

ng pháp d

h



sinh, trong đó, GV đóng vai trò là người hướng dẫn, còn HS là chủ thể chiếm lĩnh
tri thức một cách sáng tạo.


13
Trong quá trình dạy học, GV đã biết vận dụng các PPDH tích cực ph hợp
với tiết học, bài học và đối tượng HS, đồng thời, tiến hành đổi mới kiểm tra, đánh
giá HS nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD ở trường, từng bước khẳng
định vị trí của bộ môn GDCD trong nhà trường, tạo niềm tin, sự say mê, yêu thích
học tập bộ môn cho HS, hướng tới các mục tiêu giáo dục bộ môn.
Bên cạnh những thuận lợi thì quá trình vận dụng các PPDH tích cực trong
giảng dạy môn GDCD ở trường THPT Nam Hà còn gặp phải những khó khăn nhất
định: trong quá trình giảng dạy, ở một số bài học, tiết học mặc d không nhiều
song vẫn còn tồn tại tình trạng GV chưa nhận thức đầy đủ về PPDH mới, chưa
hiểu thấu đáo bản chất của các PPDH tích cực nên khi vận dụng vào bài giảng, GV
không tránh khỏi sự lúng túng, khó triển khai, khả năng kết hợp PPDH với nhau
chưa nhuần nhuyễn cũng như kỹ năng tổ chức dạy học.


14
III.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP

1. Thực nghiệm s

ng các PPDH tích cực:

- M c đích thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm các PPDH tích cực trong dạy học chương trình

III. Phương pháp ạy học:
Ở bài này, GV cần sử dụng và kết hợp các phương pháp dạy học tích cực như:
phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp động não,
phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai... để phát huy được tính tích
cực, chủ động của HS.
IV. Tiến trình ạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Em hiểu thế nào là công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm
pháp lí? Cho VD?
2. Giới thiệu bài mới:
Mỗi chúng ta, ai cũng mong muốn được sống trong một gia đình, một xã hội
mà ở đó mọi người được bình đẳng với nhau về cơ hội học tập, lao động, cống hiến
nhằm xây dựng gia đình hòa thuận, tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc, xây dựng xã hội
dân chủ, công bằng, văn minh. Nguyện vọng chính đáng đó được Nhà nước ta thừa
nhận và bảo đảm thực hiện trên thực tế. Vậy, quyền bình đẳng của công dân trong
các lĩnh vực của đời sống xã hội trong các lĩnh vực của đời sống xã hội được thể
hiện như thế nào? Tìm hiểu nội dung kiến thức của bài 4 sẽ giúp chúng ta giải đáp
được phần nào câu hỏi đó.
3. Giảng bài mới:
Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội.
(tiết 1)
1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình:
Hoạt động của Thầy và Trò

Nội ung chính của bài học


16
GV sử dụng phương pháp đàm


đình và xã hội.
b. Nội ung bình đẳng trong hôn
nhân và gia đình:
* Bình đẳng giữa vợ và chồng:

GV sử dụng PP vấn đáp, động não:


17
Hỏi: Kể các thành viên trong gia
đình?
Chuyển ý:
Sau khi kết hôn, giữa vợ và chồng
phát sinh quan hệ nhân thân và quan hệ
tài sản. Từ đó phát sinh quyền và nghĩa
vụ nhân thân, quyền và nghĩa vụ tài
sản.
Hỏi: Thế nào là quan hệ nhân thân
giữa vợ và chồng? (Liên quan đến yếu
tố tình cảm vợ chồng, không thể
chuyển giao cho người khác)
Hỏi: Quyền và nghĩa vụ trong quan
hệ nhân thân?
Hỏi: Mối quan hệ giữa vợ và chồng
hiện nay có những nét gì đổi mới so
với quan hệ truyền thống?

- Trong quan hệ nhân thân: có
quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong


định được việc lớn, nên khi bán xe ô tô
(tài sản chung của vợ chồng đang sử
dụng vào việc kinh doanh của gia đình)
đã không bàn bạc với vợ. Người vợ
phản đối, không đồng ý bán. Theo em,
người vợ có quyền đó không? Vì sao?
Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm
khác lắng nghe, bổ sung thêm nếu có ý
kiến khác.
GV nhận xét, giảng giải và kết luận:
Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có
nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi
mặt trong gia đình.
Ngoài ra, PL thừa nhận vợ chồng
có quyền có tài sản riêng đối với tài
sản của mình…

* Bình đẳng giữa cha mẹ và con:


19
HS thực hiện các tình huống chuẩn
bị trước về nội dung này bằng phương
pháp đóng vai.

- Cha mẹ có nghĩa vụ ngang nhau
đối với con, không ngược đãi con,

1. Cha mẹ quá nuông chiều con, c ng thương yêu, chăm sóc con cái…
dẫn đến hậu quả con hư hỏng.

* Bình đẳng giữa anh chị em:

não:
Hỏi: Hiện nay, mối quan hệ giữa
anh chị em trong gia đình còn có tồn
tại gì? Nguyên nhân?
Hỏi: Quyền bình đẳng được thể
hiện như thế nào?
Hs trả lời, GV chốt ý và kết luận:

- Mọi người đều có quyền và nghĩa
vụ ngang nhau, yêu thương và đ m
bọc nhau…

4. Củng cố:
Cho HS trả lời câu hỏi và một số bài tập:
- Nguyên tắc đạo đức và cách xử sự của các thành viên trong gia đình hiện
nay có gì khác với gia đình truyền thống trước đây? Cho ví dụ?
5. Hoạt động tiếp nối:
- Học bài cũ
- Làm bài tập trong SGK.
- Sưu tầm hình ảnh về hoạt động tôn giáo ở địa phương.


21

* Trong giáo án thực nghiệm, GV đã sử dụng những PP: đàm thoại, tình
huống, đóng vai, nêu vấn đề, động não, thảo luận nhóm... để hướng HS đến những
tri thức cần nắm. Việc sử dụng các phương pháp này cho thấy, c ng thời lượng tiết
học như nhau, nhưng nếu GV vận dụng nhiều PPDH tích cực thì sẽ tổ chức được


c công ân lớp 12 ở trường THPT Nam Hà

Trong tiến trình đổi mới phương pháp dạy học đang diễn ra hiện nay, việc sử
dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả
trong dạy học môn GDCD là một nhiệm vụ hết sức cần thiết. Để việc sử dụng các
phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn GDCD lớp 12 ở trường THPT
Nam Hà mang lại hiệu quả cao nhất thì cần phải có những giải pháp sau:
- Nâng cao nhận thức cho giáo viên về sự cần thiết của việc đ i mới các
phương pháp dạy học nói chung và sử dụng các phương pháp dạy học tích cực
nói riêng trong dạy học môn Giáo dục công dân
Đổi mới phương pháp dạy học không chỉ dừng lại ở những phong trào được
phát động. Đổi mới phương pháp dạy học và sử dụng các phương pháp dạy học
tích cực vào quá trình dạy học phải trở thành nhu cầu, động lực của cả cán bộ quản
lý, giáo viên và học sinh. Để thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học và sử
dụng các phương pháp dạy học tích cực một cách có hiệu quả cần có sự kết hợp
của nhiều yếu tố, trong đó yếu tố đầu tiên là phải nâng cao nhận thức về tính tất
yếu và tính cấp thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học. Yếu tố này đòi hỏi
giáo viên trực tiếp tham gia vào quá trình dạy học phải có nhận thức đầy đủ về việc
đổi mới phương pháp dạy học. Nhà trường cần có những chủ trương, biện pháp cụ
thể nhằm tác động và liên kết người dạy và người học, phải tạo được động lực của
việc dạy học, trên cơ sở đó làm cho toàn thể giáo viên hiểu rõ về việc cần phải đổi
mới phương pháp dạy học.
Với đặc th của chương trình GDCD lớp 12 bao gồm những kiến thức về
pháp luật nên người GV ngoài việc thực hiện công tác chuyên môn còn cần phải
tham gia vào các hoạt động xã hội, thường xuyên theo dõi tình hình biến động và
phát triển của thế giới, của đất nước nhằm nắm bắt được những thông tin, yêu cầu
đổi mới của thời đại, phục vụ cho quá trình dạy học phần Công dân với pháp luật
chương trình GDCD lớp 12.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status