Giao an SV 8 Hoc ky II ( co hinh minh hoa) - Pdf 37

HỌC KỲ II
Tiết: 37 VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG
Ngày soạn :14/01/08
Ngày dạy :15/01/08
I/ Mục tiêu :
1- Kiến thức :
- Trình bày được vai trò của Vitamin và muối khoáng :
- Vận dụng được những hiểu biết về Vitamin và MK trong lập khẩu phần và xây dựng chế độ ăn
uống hợp lí.
2- Kó năng :
- Rèn luyện kó năng tư duy, tổng hợp.
- Rèn kó năng hoạt động nhóm.
3- Thái độ :
- Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm. Biết cách phối hợp, chế biến thức ăn khoa học.
II/Đồ dùng dạy học :
a- Của Giáo viên :
-Tranh vẽ chứng minh vai trò của Vit và MK : Trẻ em còi xương, bướu cổ.
b- Của học sinh :
-SGK.
III/Hoạt động dạy và học :
1-Ổn đònh : ( 2 ph)
2-Kiểm tra:
3-Bài mới :
I/Hoạt động 1 :Tìm hiểu vai trò của vitamin đối với đời sống. ( 15 ph )
*Mục tiêu :
-Nắm được vai trò của vitamin đối với đời sống.
*Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Cho HS làm phần bài tâp
-Cho HS nghiên cứu bảng 34-1.
+ Vitamin là gì ? vai trò ?

+ Chế biến thức ăn hợp lí đẻ chống mất Vit.
+ Trẻ em nên tăng cường muối Ca.
4-Củng cố : ( 5 ph)
-HS đọc phần ghi nhớ.
-Vai trò của vitamin và muối khoáng.
-Giải thích các câu hỏi sgk.
5-Dặn dò : ( 3 ph )
-Chuẩn bò bài mới.
-Trả lời câu 1,2,3,4 / sgk.
Tiết: 38 TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG- NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN
Ngày soạn :14/01/08
Ngày dạy :16/01/08
I/ Mục tiêu :
1- Kiến thức :
- Nắm được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mọi đối tượng khác nhau.
- Phân biệt được giá trò dinh dưỡng khác nhau ở các loại thực phẩm chính.
- Xác đinh được những nguyên tắc thành lập khẩu phần.
2- Kó năng :
- Phát triển kó năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kó năng vận dụng kiến thức vào đời sống.
- Hoạt động nhóm.
II/Đồ dùng dạy học :
a- Của Giáo viên :
-Tranh vẽ :Tháp dinh dưỡng.
b- Của học sinh :
-SGK.
III/Hoạt động dạy và học :
1-Ổn đònh : ( 2 ph)
2-Kiểm tra: a-Nêu vai trò của vitamin và muối khoáng trong đời sống con người. ( 5 ph)
3-Bài mới :

- GV chốt kiến thức.
-Hs nghiên cứu sgk, thảo luận .
-Tră lời các câu hỏi
+Thức ăn có nguồn gốc TV : giàu Gluxit.
+Thức ăn có nguồn gốc ĐV : giàu Prôtit
+Thức ăn giàu lipit : Mỡ Đv, một số cây họ đậu
-Cung cấp đủ các chất dinh dưỡng, vitamin.
- HS hoàn thiện kiến thức.
*Tiểu kết :
- Giá trò dinh dưỡng thức ăn biểu hiện ở :
+ Thành phần các chất.
+ Năng lượng chứa trong thức ăn.
+ Cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ nhu cầu của cơ thể.
II /Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc lập khẩu phần. ( 10 ph )
*Mục tiêu :
-Nắm được khái niệm khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần.
*Tiến hành hoạt động :
-GV yêu cầu HS đọc phần thông tin.
-Khẩu phần là gì ?
+ Vì sao trong khẩu phần thức ăn cần tăng cường rau
quả tươi ?
-Để xây dựng 1 khẩu phần ăn uống hợp lí cầ dựa trên
những căn cứ nào ?
-Hs nghiên cứu sgk, thảo luận .
+Khẩu phần : là lượng TĂ cung cấp cho cơ thể trong 1
ngày.
+ Tăng cường Vitamin, chất xơ => dễ tiêu hoá.
+Nguyên tắc lập khẩu phần :
-Đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
-Đảm bảo cân đối thành phần các CHC, MK, Vit.

3-Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. ( 15 ph )
a-Hướng dẫn phương pháp thành lập khẩu phần :
-GV hướng dẫn các bước tiến hành:
-Bước 1: Kẻ bảng mẫu, hướng dẫn nội dung của bảng mẫu.
-Bước 2 : Điền tên thực phẩm và xác đònh lượng thực phẩm ăn được A2, dùng bảng 37-2 để ví dụ một vài
số liệu của kết quả tính toán.
-Bước 3 :Tính giá trò ding dưỡng của từng loại thực phẩm (Dùng bảng 37-2 )
-Bước 4 : Đánh giá chất lượng của khẩu phần gồm các nội dung :
+Cộng số liệu thống kê.
+Đối chiếu nhu cầu dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu, điều chỉnh cho phù hợp.
b-HS tập đánh giá một khẩu phần mẫu trong ví dụ ở SGK :
-Học sinh thực hiện các phép tính để hoàn thiện bảng 37-2, bảng 37-3
-Bước 1:Tiến hành theo hướng dẫn của sgk.
-Bước 2 :Mỗi tổ thảo luận , trình bày kết quả
-Bước 3:GV đánh giá.
4-Hoạt động 4: Học sinh làm báo cáo. ( 15 ph )
5-Hoạt động 5 : ( 5 ph)
-Đánh giá tiết học.
Chương VII / BÀI TIẾT
Tiết: 40 BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Ngày soạn :21/01/08
Ngày dạy :23/01/08
I/ Mục tiêu :
1- Kiến thức :
- Trình bày được khái niệm bài tiết và vai trò của nó đv cơ thể sống, các hoạt động bài tiết chủ
yếu và hoạt động quan trọng
- Xác đònh được trên hình vẽ cấu tạo cơ quan bài tiết.
2- Kó năng :
- Phát triển kó năng quan sát kênh hình, phân tích kênh hình.
- Kó năng hoạt động nhóm.

+ Bài tiết giúp cơ thể thải các chát cặn bã ,chất độc hại để duy trì tính ổn đònh của môi trường trong.
+ Các hoạt động bài tiết :
-Da

mồ hôi.
-Phổi

CO
2
.
-Thận

nước tiểu.
II /Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu. ( 15 ph )
*Mục tiêu :
-Nắm được cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu.
*Tiến hành hoạt động :
-GV treo tranh 38-1.
-Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi phần hoạt động.
-HS quan sát , chỉ trên tranh các bộ phận của CQBT
- GV chốt kiến thức.
-Hs quan sát .
-Thảo luận để thống nhất đáp án cho phần bài tập –Đại
diện nhóm tră lời các câu hỏi.
*Đáp án:
+ Câu 1: d
+ Câu 2: a
+ Câu 3: d
+ Câu 4: d
-Tổ cử đại diện. Lớp nhận xét

-Tranh vẽ 39-1.
b- Của học sinh :
-SGK.
III/Hoạt động dạy và học :
1-Ổn đònh : ( 2 ph )
2-Kiểm tra: a- Nêu vai trò của hệ bài tiết?
b- Cấu tạo của hệ bài tiết ? ( 5 ph )
3-Bài mới :
I/Hoạt động 1 :Tìm hiểu sự tạo thành nước tiểu . ( 15 ph )
*Mục tiêu :
-Hiểu được quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vò chức năng thận.
*Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Cho hs quan sát H.39-1.yêu cầu thảo luận.
-Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở đâu ? Thực chất
của quá trình tạo thành nước tiểu là gì ?
-Thành phần nước tiểu đầu khác máu ở chổ nào
-Nước tiểu chính thức khác với nước tiêu đầu ở chổ
nào ?
- Yêu cầu hoàn thành bảng so sánh.
- Chốt kiến thức.
-HS đọc phầøn thông tin sgk, nghiên cứu bảng 39.
-Tổ thảo luận , cử đại diện trả lời .
+Nước tiểu tạo thành ở các đơn vò chức năng thận.Bao gồm :
+Quá trình lọc máu.
+Quá trình hấp thụ lại.
+Quá trình bài tiết tiếp.
HS nghiên cứu, trả lời:
+Nước tiểu đầu không có các tế bào máu và Prôtêin.
Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức

- HS trình bày, lớp bổ sung.
+ HS dựa vào sgk trả lời.
*Tiểu kết :
- Nước tiểu chính thức

Bể thận

ng dẫn nước tiểu

Bóng đái

ng đái

ra ngoài.
4-Củng cố : ( 5 ph )
-HS đọc phần ghi nhớ.
-Nước tiểu được tạo thành thế nào ?
-Nước tiểu được bài tiết ra ngoài thế nào ?
-Giải thích các câu hỏi sgk.
5-Dặn dò : ( 3 ph )
-Chuẩn bò bài mới.
-Trả lời câu 1,2,3, / sgk.
Tiết: 42 VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Ngày soạn :28/01/08
Ngày dạy :30/01/08
I/ Mục tiêu :
1- Kiến thức:
- Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nó.
- Trình bày được các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiét nước tiểu và giải thích cơ sở
khoa học của nó.

*Tiến hành hoạt động :
-Hướng dần hs làm bài tập.
- GV tập hợp ý kiến của các
nhóm.
- Thông báo đáp án đúng.
-Hs quan sát .
-Thảo luận để thống nhất đáp án cho phần bài tập –Đại diện nhóm tră lời các câu
hỏi.
stt Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học
1
Thường xuyên giữ vệ sinh cho
toàn cơ thể cũng như cho hệ
BTNT
Hạn chế tác hại của VSV gây
bệnh
2
Khẩu phần ăn uống hợp lí.
-Không ăn quá nhiêud Prôtêin,
quá mặn,quá chua, nhiều chất
tạo sỏi.
-Không ăn thức ăn ôi thiu và
nhiễm chất độc hại.
-Uống đủ nước.
-Không để thận làm việc quá
nhiều và hạn chế khả năng tạo
sỏi.
-Hạn chế tác hại của các chất độc
-Tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình lọc máu được liên tục.
3

-SGK.
III/Hoạt động dạy và học :
1-Ổn đònh : ( 2 ph )
2-Kiểm tra: a--Nước tiểu được tạo thành thế nào ?
b-Nước tiểu được bài tiết ra ngoài thế nào ? ( 5 ph )
3-Bài mới :
I/Hoạt động 1 :Tìm hiểu cấu tạo da . ( 20 ph)
*Mục tiêu :
-Nắm được cấu tạo của da phù hợp chức năng.
*Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Treo tranh câm cấu tạo da.
-Dùng mô hình để dạy theo sgk.
-Gv hướng dẫn hs nêu được chức năng của các
phần của da theo các câu hỏi sgk.
+ Vì sao ta nhận biết được các cảm giác ?
+ da có phản ứng ntn khi trời nóng, lạnh ?
+ Lớp mỡ có vai trò gì ?
+ Tóc và lông mày có tác dụng gì ?
-HS đọc phầøn thông tin sgk, đánh mũi tên chỉ các thành phần
cấu tạo các lớp của da.
-Nghiên cứu sgk tră lời các câu hỏi.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, trả lời các câu hỏi sgk.
+ Da không thấm nước do các sợi mô liên kết bện chặt với
nhau, trên da có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn.
+ Lớp vẩy sừng bong ra vì lớp TB ngoài cùng hoá sừng và chết.
+ Có nhiều cơ quan thụ cảm.
+ Co , dãn các mạch máu dưới da.
+ Lớp đệm chống ảnh hưởng cơ học, cách nhiệt, dự trữ.

- Cấu tạo của da.
- Vai trò của da ?
- Giải thích các câu hỏi sgk.
- Hoàn thành PHT :

Cấu tạo da
Chức năng
Các lớp da Thành phần cấu tạo của các lớp
1- Lớp biểu bì
2- Lớp bì
3- Lớp mỡ dưới da
5-Dặn dò : ( 3 ph )
- Học bài cũ.
- Chuẩn bò bài mới.
Tiết: 44 VỆ SINH DA
Ngày soạn :11/ 02/08
Ngày dạy :13/02/08
I/ Mục tiêu :
1- Kiến thức :
-HS trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da để chống các bệnh
ngoài da. Từ đó vận dụng được vào đời sống
2- Kó năng :
- Rèn kó năng quan sát, liên hệ thực tế.
- Kó năng hoạt động nhóm.
2- Thái độ :
- Có thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh cộng đồng.
II/Đồ dùng dạy học :
a- Của Giáo viên :
-Tranh sưu tầm về các bệnh ngoài da : ghẻ lở, chàm, vảy nến,,,
b- Của học sinh :

cách tắm.
-Hs hội ý theo nhóm, điền vào bảng 42-1 và bài tập cử đại
diện trả lời .
-Một số HS đọc kết quả => Các nhóm khác bổ sung.
- HS thảo luận : Được rèn luyện thường xuyên, trước khi tắm
phải khởi động, không tắm lâu.
*Tiểu kết :
a-Hình thức rèn luyện da
-Tắm nắng lúc 8 - 9 giờ.
-Tập chạy buổi sáng.
-Tham gia TT buổi chiều.
-Xoa bóp.
-Lao động chân tay vừa sức.
b-Các nguyên tắc:
-Rèn luyện từ từ.
-Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe.
-Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng MT buổi sáng
II /Hoạt động 3 : Tìm hiểu các biện pháp phòng chống bệnh ngoài da. ( 10 ph )
*Mục tiêu :
-Biết được một số bệnh ngoài da, tác hại và đề ra các biện pháp phòng chống.
*Tiến hành hoạt động :
-Cho hs quan sát tranh một số bệnh ngoài da : ghẻ,
hắc lào, lang ben. Chàm..
-GV kiểm tra.
-Hs quan sát tranh.
-Đọc phần thông tin, các tổ thảo luận theo nhóm, điền vào
bảng 42- 2.
4-Củng cố : ( 5 ph )
-HS đọc phần ghi nhớ.
-Các biện pháp bảo vệ da.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Treo H.43-1. -Hs quan sát, thảo luận nhóm mô tả cấu tạo, chức năng :
-Các tổ báo cáo, bổ sung.
- HS trình bày cấu tạo nơ ron trên tranh.
-Hs vẽ hình.
*Tiểu kết :
+Cấu tạo : - Thân chứa nhân.
-Các sợi nhánh và sợi trục, trong đó sợi trục có bao miêlin bao ngoài. Các bao miêlin được ngăn cách bằng các eo
Răngviê.
- Thân và sợi nhánh

Chất xám.
- Sợi trục ( chất trắng)

Dây TK.
+Chức năng : Cảm ứng và dẫn truyền
II /Hoạt động 2 : Tìm hiểu các bộ phận của hệ TK ( 15 ph )
*Mục tiêu :
-Nắm được cấu tạo chung của hệ thần kinh, các bộ phận, chức năng.
*Tiến hành hoạt động :
1-Cấu tạo :
-Treo H.43-2.
-Cho hs làm phần bài tập
.
-Quan sát. Thảo luận theo tổ, điền vào bài tập.
-Cử đại diện trả lời: 1- Não; 2- Tủy sống; 3 & 4- Bó sợi cảm
giác và bó sợi vận động.
-Hs trình bày
- HS trình bày cấu tạo hệ TK trên hình vẽ.
2-Chức năng :

I/ Mục tiêu :
1- Kiến thức :
-Tiến hành thành công các thí nghiệm quy đònh=>Nêu được chức năng của tủy sống, đồng thời
phỏng đoán được các thành phần cấu tạo của tủy sống, khẳng đònh mối quan hệ giữa cấu tạo và
chức năng.
2- Kó năng :
- Rèn kó năng thực hành.
3- Thái độ :
- Giáo dục tính kỉ luật, ý thức vệ sinh.
II/Đồ dùng dạy học :
a- Của Giáo viên :
-Ếch : 1con / tổ.
-Bộ đồ mổ.
-Dung dòch HCL 0,3 %. 1%, 3%.
-Diêm.
-Cốc đựng nước lã.
-Bông thấm nước.
b- Của học sinh :
- sgk. Bảng 44
III/Hoạt động dạy và học : Nội dung thực hành :
1-Hoạt động 1 :Chuẩn bò ( 5 ph )
-Phân nhóm : 4 nhóm.
2-Hoạt động 2 : Nêu yêu cầu của bài thực hành. ( 5 ph )
-HS đọc phần yêu cầu.
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. ( 30 ph )
a-Tìm hiểu chức năng của tủy sống :
-GV hướng dẫn các bước tiến hành:
-Bước 1: Mỗi nhóm tiến hành các thí nghiệm 1, 2, 3 trên ếch đã hủy não. Quan sát cách phản ứng
của ếch trong mỗi thí nghiệm, ghi kết quả vào bảng 44.
*Chú ý :

- Phát triển kó năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Kó năng hoạt động nhóm.
3- Thái độ :
- Lòng yêu thích học tập bộ môn.
II/Đồ dùng dạy học :
a- Của Giáo viên :
-Tranh phóng to 43-2 , H.45-1  45-2 sgk
b- Của học sinh :
-SGK.
III/Hoạt động dạy và học :
1-Ổn đònh : ( 2 ph )
2-Kiểm tra: a-Nêu các tạo và chức năng của tủy sống ? ( 5 ph )
3-Bài mới :
I/Hoạt động 1 :Tìm hiểu cấu tạo dây TK tủy . ( 15 ph )
*Mục tiêu :
-Nắm được cấu tạo của dây TK tủy
*Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Treo H. 45-1. Yêu câu HS nghiên cứu thông tin sgk. -Quan sát H.45-1.Thảo luận , rút ra ra cấu tạo :
- HS trình bày.
- Lớp bổ sung.
- Đại diện nhóm lên dán, các nhóm khác bổ sung.
-Hãy nêu cấu tạo của dây TK tủy ?
-Vì sao nói dây TK tủy là dây pha ?
- GV hoàn thiện kiến thức.
- Treo tranh câm 45-1 , gọi HS lên dán chú thích.
*Tiểu kết :
+ Từ tủy sống phát 31 đôi dây Tk tủy.
+ Các dây TK tủy liên hệ với tủy sống qua rễ trước ( sợi vận động ) và rễ sau ( Sợi cảm giác) => Chập lại tạo thành
dây TK tủy ( Dây pha)

- Trình bày được chức năng chủ yếu của trụ nãi.
- Xác đònh vò trí và chức năng của tiểu não.
- Xác đònh được vò trí và chức năng chủ yếu của não trung gian.
2- Kó năng :
- Phát triển kó năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Hoạt động nhóm.
3- Thái độ :
- Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não.
II/Đồ dùng dạy học :
a- Của Giáo viên :
-Tranh vẽ :H.44-1  44-3.
- Mô hình bộ não tháo lắp.
b- Của học sinh :
-SGK.
III/Hoạt động dạy và học :
1-Ổn đònh : ( 2 ph )
2-Kiểm tra: a-Nêu cấu tạo của dây Tk tuỷ ? ( 5 ph )
b- Chức năng của dây TK tuỷ ? Vì sao nói dây TK tuỷ là dây pha?
3-Bài mới :
I/Hoạt động 1 :Vò trí và các thành phần của não bộ. ( 7 ph )
*Mục tiêu :
-Tìm hiểu về vò trí và các thành phần củanão bộ.
- Xác đònh giới hạn của trụ não, tiểu não, NTG.
*Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh quan sát H.46-1 => hoàn thành bài tập
điền từ.
-GV hoàn chỉnh kiến thức.
- GV gọi 1 vài HS lên chỉ trên tranh vò trí, giới hạn của
trụ não, tiểu não, não TG.

*Tiểu kết :
1- Trụ não : Tiếp liền với tuỷ sống.
+ Cấu tạo :
- Chất trắng ở ngoài, chất xám ở trong.
+ Chức năng :
- Chất xám : Điều khiển, điều hoà hoạt động cảu các nôi quan.
- Chất trắng: Dẫn truyền.
2- So sánh cấu tạo và chức năng của trụ não với tuỷ sống.
Tuỷ sống Trụ não.
Vò trí
Chức năng Vò trí Chức năng
Bộ phận TƯ Chất xám Ở giữa thành dãi liên
tục
Là căn cứ TK Ở trong phân
thành các nhân
xám
Là căn cứ TK
Chất trắng Bao quanh chất xám Dẫn truyền Bao ngoài các
nhân xám
Dẫn truyền dọc
Bộ phận ngoại biên 31 đôi dây TK pha 12 đôi gồm 3 loại dây : CG, VĐ, Pha
II /Hoạt động 3: Não trung gian ( 7 ph )
*Mục tiêu :
-Nắm được vò trí, chức năng của NTG.
*Tiến hành hoạt động :
-GV yêu cầu HS đọc phần thông tin.
- Xác đònh vò trí NTG trên tranh.
+ Nêu cấu tạo và chức năng NTG ?
-Hs nghiên cứu sgk, thảo luận .
- Xác đònh .

Ngày soạn :02/03/08
Ngày dạy :04/03/08
I/ Mục tiêu :
1- Kiến thức :
- Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của đại não người, đặc biệt là võ ĐN thể hiện sự tiến hoá so với
ĐV thuộc lớp thú.
- Xác đònh được các vùng chức năng của võ ĐN người.
2- Kó năng :
- Phát triển kó năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kó vẽ hình.
- Hoạt động nhóm.
3- Thái độ:
- Ý thức bảo vệ bộ não.
II/Đồ dùng dạy học :
a- Của Giáo viên :
-Tranh vẽ :H47-147-4
- Mô hình bộ não.
b- Của học sinh :
-SGK.
III/Hoạt động dạy và học :
1-Ổn đònh : ( 2 ph )
2-Kiểm tra: a-Nêu cấu tạo và chức năng của trụ não, TN ? ( 5 ph )
3-Bài mới :
I/Hoạt động 1 :Cấu tạo Đại não. ( 20 ph)
*Mục tiêu :
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của đại não.
*Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Cho học sinh quan sát H.47-1, 2, 3.
+ Xác đònh vò trí của đại não.

- GV chốt kiến thức.
-Hs nghiên cứu sgk, thảo luận .
-Các nhóm đọc kết quả.
- Đáp án : a-3; b-4 ; c-6; d-7; e-5; g-8; h-2; i-1.
- HS rút ra kết luận
*Tiểu kết :
-Vỏ ĐN là TƯTK của các PXCĐK.
- Vó não có nhiều vùng, mỗi vùng có một chức năng riêng.Ở người còn có thêm vùng hiểu tiếng nói và vùng hiểu chử
viết.
4-Củng cố : ( 5 ph )
-HS đọc phần ghi nhớ.
- Treo tranh câm H47-2. HS lên dán các chú thích.
5-Dặn dò : ( 3 ph )
-Chuẩn bò bài mới.
-Trả lời câu 1,2,3 / sgk.
Tiết: 50 HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG.
Ngày soạn :02/03/08
Ngày dạy :05/03/08
I/ Mục tiêu :
1- Kiến thức :
- Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng và phản xạ vận động.
- Phân biệt được bộ phận giao cảm và đối giao cảm trong hệ TKSD về cấu tạo và chức năng.
2- Kó năng :
- Phát triển kó năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kó năng so sánh.
- Hoạt động nhóm.
3- Thái độ :
- Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ hệ TK.
- Lòng yêu thích học tập bộ môn.
II/Đồ dùng dạy học :

- Từ CQTC
T.
- Đến thẳng
CQPỨ
-CX: TrN, sừng
bên TS
-Có
- Từ CQTC T
-Qua sợi trước hạch
và sợi sau hạch
2-Chức năng :
Điềy khiển
hoạt động cơ
vân ( có ý thức
)
Điều khiển hoạt
động nội quan
( Không có ý thức
)
- GV chốt kiến thức.
-Đại diện nhóm báo cáo, lớp bổ sung.
*Tiểu kết :
- HS ghi PHT.
II /Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo hệ TKSD. ( 10 ph )
*Mục tiêu :
-Nắm được cấu tạo hệ TKSD, so sánh cấu tạo phân hệ GC và phân hệ đối GC.
*Tiến hành hoạt động :
-GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk.quan sát hình 48-3.
-Hệ TKSD cấu tạo ntn ?
+ Tìm các điểm sai khác giữa PHGC và PH đối GC ?

*Mục tiêu :
-Nắm được chức năng của phân hệ TKSD.
*Tiến hành hoạt động :

Trích đoạn /Hốt đoơng 2: Tuyên tređn thaơn ( 15 ph) /Hốt đoơng 2: Buoăng trứng và hoocmođn sinh dúc nữ ( 15 ph) /Hốt đoơng 2: Sự phôi hợp hốt đoơng cụa các tuyên noơi tiêt ( 15 ph) /Hốt đoơng 2 :Tìm hieơu veă sự sạn sinh tinh trùng và đaịc điêm sông cụa tinh trùng ( 15 ph) /Hốt đoơng 3: Hieơn tượng kinh nguyeơt
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status