Giao an 12 moi hoc ky II tuan 20 - Pdf 51

Giáo án Ngữ Văn 12 Giáo Viên thực hiện: Đinh Ngọc Tú
Giáo án tuần 20
Tiết PPCT 59 – Tiếng Việt
NHÂN VẬT GIAO TIẾP
A. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh :
Nắm vững đặc điểm và vài trò trong hoạt động giao tiếp cùng tác động chi phối lời
giao tiếp của các nhân vật giao tiếp
2. Về kó năng
- Có kĩ năng nói và viết thích hợp với vai trò giao tiếp trong từng ngữ cảnh nhất định
- Rèn luyện kĩ năng phân tích các mối quan hệ của các nhân vật giao tiếp
- Phân tích chiến lược giao tiếp để đạt được mục đích và hiệu quả giao tiếp của các nhân
vật giao tiếp
- Có ý thức vận dụng trong giao tiếp hằng ngày
3. Về thái độ:
Từ những hiểu biết về các phương diện trên đây của nhân vật giao tiếp, mỗi cá nhân cần
luyện tập để nâng cao năng lực giao tiếp trong từng ngữ cảnh cụ thể.
B. Phương pháp thực hiện
- Gợi mở, phát vấn, thảo luận nhóm, thuyết giảng.
C. Phương tiện thực hiện:
1.Chuẩn bò của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ
văn 12.
- Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận.
2. Chuẩn bò của học sinh :
+ Chn bÞ SGK, vë ghi ®Çy ®đ
+ Chn bÞ phiÕu tr¶ lêi c©u hái theo mÉu.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, só số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
Hoạt động giao tiếp bao gồm những q trình gì? Ngữ cảnh bao gồm những nhân tố nào?

Giáo án Ngữ Văn 12 Giáo Viên thực hiện: Đinh Ngọc Tú
a. Trong hoạt động
giao tiếp trên, các
nhân vật giao tiếp có
đặc điểm như thế
nào về lứa tuổi, giới
tính, tầng lớp xã
hội?
b. Các nhân vật giao
tiếp chuyển đổi vai
người nói, vai người
nghe và luân phiên
lượt lời ra sao? Lượt
lời đầu tiên của "thị"
hướng tới ai?
c. Các nhân vật giao
tiếp trên có bình
đẳng về vị thế xã
hội khổng?
d. Họ có quan hệ xa
lạ hay thân tình khi
bắt đầu cuộc giao
tiếp?
e. Những đặc điểm
về vị thế xã hội,
quan hệ thân sơ…
chi phối lời nói của
các nhân vật giao
tiếp như thế nào?
vật giao tiếp

người lao động cùng cảnh
nghèo
d. Khi bắt đầu cuộc giao
tiếp, các nhân vật giao tiếp
trên có quan hệ hoàn toàn
xa lạ
e. Những đặc điểm về vị
thế xã hội, quan hệ thân -
sơ, lứa tuổi, giới tình,
nghệ nghiệp…chi phối lời
nói của các nhân vật khi
tham gia giao tiếp. Ban
đầu chưa quen nên chỉ là
trêu đùa, thăm dò. Dần
dần khi đã quen họ mạnh
dạn hơn. Vì cùng lứa tuổi,
bình đẳng về vị thế xã hội,
lại cùng cảnh ngộ nên các
nhân vật giao tiếp tỏ ra rất
giới tính (nam / nữ).
b) Các nhân vật giao tiếp thường
xuyên chuyển đổi vai nói và vai nghe,
nghĩa là có sự luân phiên lượt lời.
Lượt lời đầu tiên của nhân vật thị có
hai phần: phần đầu là nói với các bạn
gái (Có khối cơm trắng mấy giò đấy!),
phần sau là nói với hắn (Này, nhà tôi
ơi, nôi thật hay nói khoác đấy?). Cô
gái đã nhanh chóng và rất tự nhiên
chuyển từ sự giao tiếp với các bạn gái

vai nhau, cong cớn, ton ton chạy, liếc
mắt cười tít,...). Lời nói mang tính chất
khẩu ngữ (này, đấy, có khối, nhà tôi
ơi, đằng ấy nhỉ,...), nhiều kết cấu khẩu
ngữ (có... thì, đã... thì,...), ít từ xưng
hô hoặc nói trống không,...
2. Ngữ liệu 2
a) Trong đoạn trích có các nhân vật
giao tiếp: Bá Kiến, Chí Phèo, Lí
Giáo án Ngữ Văn 12 Giáo Viên thực hiện: Đinh Ngọc Tú
H oaït ñoäng 2:
Giáo viên yêu cầu
học sinh đọc ngữ
liệu 2 và trả lời câu
hỏi trong SGK
Giáo viên tổ chức
chia lớp học thành 4
nhóm:
- Nhóm 1: ý a
- Nhóm 2: ý b
- Nhóm 3: ý c
- Nhóm 4: ý c
-> lâu\ý kết quả
Giáo viên: nêu
những điểm cần lưu
ý về nhân vật giao
tiếp trong hoạt động
giao tiếp?
Học sinh trả lời
giáo viên chốt lại

- Với Lí Cường: Bá Kiến
là cha, cụ quát con nhưng
thực chất là để xoa dịu Chí
Phèo.
c. Đối với Chí Phèo, Bá
Kiến thực hiện nhiều
chiến lược giao tiếp:
- Đuổi mọi người về để cô
lập Chí Phèo
- Dùng lời nói ngọt nhạt
để vuốt ve, mơn trớn Chí
- Nâng vị thế Chí Phèo lên
ngang tầm với mình để
xoa dịu Chí Phèo
d. Với chiến lược giao tiếp
như trên, Bá Kiến đã đạt
được hiệu quả giao tiếp và
mục đích giao tiếp:
- Những người nghe trong
cuộc hội thoại với Bá
Cường, các bà vợ Bá Kiến, dân làng.
Hội thoại của Bá Kiến với Chí Phèo và
lí Cường chỉ có một người nghe, còn
với các bà vợ và dân làng thì có nhiều
người nghe.
b) Với tất cả những người nghe trong
đoạn trích, vị thế của Bá Kiến đều cao
hơn. Trong gia đình, Bá Kiến là
chồng, cha; đối với những người làng,
trong đó có Chí Phèo, Bá Kiến từng là

tội Lí Cường, có nghĩa là gián tiếp
bênh vực Chí Phèo (người có lỗi để
xảy ra sự việc là Lí Cường, chứ không
phải Chí Phèo).
d) Với chiến lược giao tiếp như trên,
Bá Kiến đã đạt được mục đích và hiệu
quả giao tiếp (cụ Bá biết rằng mình đã
thắng). Chí Phèo đã thấy lòng nguôi
nguôi, chấm dứt cuộc chửi bới,
rạch,mặt ăn vạ.
Giỏo ỏn Ng Vn 12 Giỏo Viờn thc hin: inh Ngc Tỳ
H oaùt ủoọng 3:
Giỏo viờn gii thớch
thờm nhng chi tit
cn thit v yờu cu
hc sinh nhp tõm
ni dung ch yu.
H oaùt ủoọng 4:
Giỏo viờn yờu cu
hc sinh lm bi tp
1, 2, v 3 trong SGK
(T21 - 22)
- Gi hc sinh lờn
bng cha -> Giỏo
viờn cha (cú th
cho im nu bi
lm tụt)
Giỏo viờn: yờu cu
hc sinh c on
trớch

chc sc trong lng), cũn
anh Mch v th thp hn
(l hng cựng inh, nghốo
khú).
Li ụng lớ l li k b trờn:
hng hỏch, hm do vi
thỏi mc k (xng hụ
my - tao, luụn cau mt,
lc u, gi roi, dm
do). Cũn anh Mch vỡ l
k b di nờn phi van
xin, cu cnh, khỳm nỳm.
Bi tp 2
on trớch cú nm nhõn
vt, nhng mi ngi cú
v th, s thớch, la tui,
gii tớnh, ngh nghip,
quan nim,... khỏc nhau.
Cho nờn trc cựng mt
s kin, mi ngi quan
tõm n mt phng din
II. Nhn xột:
1. Nhõn vt giao tip
- Xut hin trong vai ngi núi hoc
ngi nghe
- Dng núi: cỏc nhõn vt giao tip
thng i vai luõn phiờn lt li vi
nhau. Vai ngi nghe cú th gm
nhiu ngi, cú trng hp ngi
nghe khụng ỏp li li

búng
Li núi
Van xin,
nhỳn
nhng
Hỏch dch,
quỏt nt
2. Bi tp 2
a. Nhõn vt giao tip
- Viờn i xp Tõy
- ỏm ụng
- Quan ton quyn Phỏp
b. Mi quan h gia c im v th
xó hi, gii tớnh vn hoỏ ca cỏc nhõn
vt giao tip vi c im trong li núi
ca cỏc nhõn vt:
- Chỳ bộ: tr con - chỳ ý n cỏi m,
núi rt ng nghnh
- Ch con gỏi: ph n - chỳ ý cỏch n
mc, khen vi v thớch thỳ
- Anh sinh viờn: ang hc nờn chỳ ý
Giáo án Ngữ Văn 12 Giáo Viên thực hiện: Đinh Ngọc Tú
trích
- Mối quan hệ giữa
đặc điểm vị thế xã
hội, giới tính văn
hố của các nhân vật
giao tiếp với đặc
điểm trong lời nói
của các nhân vật?

c.Nét văn hố đáng tơn
trọng qua lời nói, cách nói
của các nhân vật: tình làng
nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn
có nhau.
đến việc diễn thuyết nói như một dự
đốn chắc chắn
- Bác culi xe: chú ý đơi ủng
- Nhà nho: chú ý đến tướng mạo, nói
bằng câu thành ngữ thâm nho
-> Kết hợp với ngơn ngữ là những cử
chỉ, điệu bộ, cách nói. Điểm chung:
châm biếm, mỉa mai.
3. Bài tập 3
a) Hai nhân vật quan hệ thân tình, gần
gũi, tuy bà lão nhiều tuổi hơn (ở vị thế
trên), nhưng quan hệ khơng cách biệt.
Do đó, lới nói của họ mang rõ sắc thái
thân mật. Chi Dậu xưng hơ với bà cụ
là: cụ - cháu, còn bà lão khơng dùng từ
xưng hơ với chị Dậu, nhưng với anh
Dậu thì cụ gọi là bác trai. Các từ ngữ
gọi - đáp cũng thể hiện sự thân mặt,
nhưng, kính trọng: này, vâng, cám ơn
cụ. Nội dung lời nói của bà cụ thể hiện
sự quan tâm, đồng cảm, còn lời của
chị Dậu thể hiện sự biết ơn và kính
trọng.
b) Sự tương tác về hành động nói theo
các lượt lời của bà lão láng giềng và


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status