Nguồn lao động và vấn đề sử dụng lao động ở nông thôn tỉnh Sóc Trăng - Pdf 38

LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam là một nước đông dân trên thế nghiệp lâu đời, hiện Sóc Trăng có giới.
Dân cư, lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn trong khi đó nền kinh tế đất nước cũng
chậm phát triển nhất là khu vực nông thôn nên vấn đề lao động, việc làm đang là vấn đề
gay gắt, bức xúc trong nền kinh tế đất nước.
Sóc Trăng là tỉnh có truyền thống nông 322.330 ha đất tự nhiên. Trong đó, diện tích
đất nông nghiệp là 263.831 ha, chiếm 81,85%. Hiện nay toàn tỉnh Sóc Trăng lực lượng
trong độ tuổi lao động là trên 730.000 người (chiếm tỷ lệ 59% tổng số), đây là một
nguồn lực lao động dồi dào, đầy tiềm năng cho sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần
thực hiện thành công quá trình CNH - HĐH (công nghiệp hoá hiện đại hoá) đất nước.
Nhưng đây cũng là thách thức lớn cho vấn đề sử dụng lao động ở nông thôn, khi mà tình
trạng thất nghiệp thiếu việc làm đang còn rất lớn và có nguy cơ ngày càng gia tăng làm
kìm hảm sự phát triển của đất nước. Chính vì vậy mà em chọn tiểu luận "Nguồn lao
động và vấn đề sử dụng lao động ở nông thôn tỉnh Sóc Trăng" nhằm tìm hiểu ảnh
hưởng của các nhân tố tới nguồn lao động và sử dụng lao động; thực trạng nguồn lao
động và sử dụng lao động ở nông thôn tỉnh Sóc Trăng. Từ đó đề xuất một số giải pháp
cho đào tạo và sử dụng hợp lý nguồn lao động của tỉnh.
Để đạt mục tiêu nêu trên, phương pháp nghiên cứu được áp dụng là: phương pháp
thu thập số liệu, thông tin từ tạp chí, internet và phân tích.
Tuy nhiên, với sự hạn chế về hiểu biết và kiến thức nên tiểu luận của em không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ và góp ý của Thầy để em
có thể hoàn thành tốt tiểu luận của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1
- Trang 1 -
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG YẾU TỐ ĐẦU VÀO
CỦA SẢN XUẤT
1.1. Sản xuất là gì?
Sản xuất là hoạt động tạo chuyển hóa yếu tố sản xuất (đầu vào) thành sản phẩm (đầu ra)
nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Thực tế cho thấy rằng cách thức sản xuất đối với
các loại sản phẩm khác nhau là không giống nhau. Tuy nhiên, để sản xuất ra một sản phẩm nào

của vốn và lao động lần lượt là đạo hàm riêng của sản lượng (q) theo số lượng vốn (K) và số
lượng lao động (L):
KK
f
K
q
K
q
MP
=


=


=

LL
f
L
q
L
q
MP
=


=



K
f
K
q
K
MP

0
2
2
<=


=


LL
L
f
L
q
L
MP
Trong phân tích sản xuất, ta giả định rằng chất lượng của từng đơn vị của một yếu tố sản
xuất nào đó là như nhau. Năng suất biên giảm dần là kết quả của việc hạn chế sử dụng các đầu
vào cố định khác. Quy luật năng suất biên giảm dần tác động đến hành vi và quyết định của
doanh nghiệp trong việc lựa chọn các yếu tố sản xuất để tăng năng suất, giảm chi phí và tối đa
hoá lợi nhuận.
- Trang 3 -
1.4.3. Năng suất trung bình (AP)

có thể đạt năng suất cao hơn. Những điều này làm tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế. Vì
vậy, công nghệ sản xuất thường được xem như là một yếu tố phản ánh trình độ phát triển của
nền kinh tế về phương diện sản xuất.
1.5. Đường đẳng lượng
1.5.1. Đường đẳng lượng
Các kết hợp của các yếu tố đầu vào tạo ra cùng một sản lượng sẽ được biểu diễn trên một
đường đẳng lượng.
Đường đẳng lượng cho biết các kết hợp khác nhau về mặt số lượng của vốn (K) và lao
động (L) để sản xuất ra một số lượng sản phẩm nhất định q
0
nào đó.
Phương trình của đường đẳng lượng:
( )
0
, qLKf
=
hay
( )
5
0
, LqgK
=
Các đặc điểm của đường đẳng lượng:
- Tất cả những phối hợp khác nhau giữa vốn và lao động trên một đường đẳng lượng sẽ
cho ra một mức sản lượng như nhau.
- Trang 4 -
- Tất cả những phối hợp về mặt số lượng của vốn và lao động nằm trên đường đẳng lượng
phía trên (phía dưới) mang lại mức sản lượng cao hơn (thấp hơn).
- Đường đẳng lượng dốc xuống về hướng bên phải và lồi về phía gốc toạ độ.
- Những đường đẳng lượng không bao giờ cắt nhau.

kỹ thuật biên cho biết độ lớn của sự thay thế giữa vốn và lao động. Căn cứ vào công thức này ta
có thể thấy nghịch dấu với độ dốc của đường đẳng lượng tại một điểm nào đó chính là tỷ lệ thay
thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn tại điểm đó. Đó là vì q
0
= f(K, L) nên có thể suy ra
phương trình đường đẳng lượng là K = g(q
0
, L). Do đó:
dL
dK
MRTS
−=
hay chính là nghịch dấu
với độ dốc của đường đẳng lượng.
1.5.3. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) và năng suất biên (MP)
- Trang 5 -
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên có quan hệ với năng suất biên của lao động và vốn. Ta có thể
xây dựng biểu thức thể hiện mối quan hệ này bằng công cụ toán học phổ biến. Nếu hàm sản xuất
là q = f(K, L).
- dK x MP
K
= dL x MP
L
=>
MRTS
dL
dK
MP
MP
K

q
của hàm sản xuất tuyến tính là:
LKq
βα
+=
0

nên
L
q
K
α
β
α
−=
0
. Như vậy, đường đẳng lượng của hàm số này là những đường thẳng song
song có độ dốc
α
β

.
Trong trường hợp hàm sản xuất này, vốn và lao động có thể hoàn toàn thay thế cho nhau.
Nhà sản xuất có thể chỉ sử dụng vốn hay lao động cho sản xuất tuỳ thuộc vào giá của chúng.
1.6.2. Hàm sản xuất với tỷ lệ kết hợp cố định
Hàm sản xuất
( )
LaKq
β
,min

một quá trình sản xuất.
1.7. Hiệu suất theo quy mô
Các nhà kinh tế đo lường tác động của sự thay đổi của số lượng yếu tố đầu vào đến sản
lượng thông qua khái niệm hiệu suất theo quy mô. Adam Smith lưu ý rằng khi số lượng các yếu
tố đầu vào cùng tăng lên, thì sẽ xuất hiện việc phân công lao động và chuyên môn hoá. Điều này
làm tăng tình hiệu quả của sản xuất. Kết quả sản lượng sẽ tăng nhiều hơn gấp đôi. Tuy nhiên,
tăng gấp đôi số lượng yếu tố đầu vào thì việc quản lý sẽ trở nên khó khăn hơn nên hiệu quả của
sản xuất sẽ giảm đi.
Sự thay đổi của sản lượng khi số lượng các yếu tố đầu vào đồng loạt tăng lên với cùng
một tỷ lệ. Giả sử hàm sản xuất có dạng q = f(K,L) và số lượng hai yếu tố đầu vào được nhân với
một số nguyên dương m>1. Khi đó, ta phân loại hiệu suất theo quy mô của hàm sản xuất này
như sau:
- Nếu sản lượng tăng nhiều hơn m lần, ta nói sản xuất có hiệu suất theo quy mô tăng.
- Nếu sản lượng tăng đúng bằng m lần, ta nói sản xuất có hiệu suất theo quy mô cố định.
- Nếu sản lượng tăng nhỏ hơn m lần, ta gọi sản xuất có hiệu suất theo quy mô giảm.
- Trang 7 -
Trong số các loại hiệu suất theo quy mô thì hiệu suất quy mô cố định đóng vai trò quan
trọng nhất trong các lý thuyết kinh tế. Đó không chỉ vì nó phân định ranh giới giữa hiệu suất
quy mô tăng dần và hiệu suất quy mô giảm dần trên phương diện toán học mà còn có lý do để
tin rằng hàm sản xuất có hiệu suất quy mô cố định.
* Mối quan hệ giữa hiệu suất quy mô và năng suất trung bình:
Xem xét sự thay đổi của năng suất lao động trung bình (AP
L
) khi tăng số lượng các yếu tố
đầu vào của các hàm sản xuất có hiệu suất theo quy mô khác nhau.
Ta có công thức tính năng suất trung bình:
( )
L
LKf
L

= AP
L
, nghĩa là khi tăng số lượng các yếu tố đầu vào lên thì năng suất lao động trung bình
không đổi và như vậy chi phí để sản xuất ra một đvsp sẽ không đổi.
- Nếu hàm sản xuất có hiệu suất theo quy mô giảm thì: f(mK, mL) < mf(K, L). Do đó AP
/
L
< AP
L
, nghĩa là khi tăng số lượng các yếu tố đầu vào lên thì năng suất lao động trung bình sẽ
giảm xuống. Điều này có thể làm tăng chi phí để sản xuất ra một đvsp.
1.8. Đường đẳng phí
Giả sử một doanh nghiệp dùng một số tiền nào đó, được gọi là tổng chi phí và được ký
hiệu là TC - để mua hay thuê vốn và lao động cho sản xuất.Nếu đơn giá vốn là v và đơn giá của
lao động là w thì doanh nghiệp sẽ sử dụng bao nhiêu vốn và lao động? Đường đẳng phí sẽ giúp
trả lời câu hỏi này.
Đường đẳng phí cho biết các kết hợp khác nhau của số lượng lao động (L) và vốn (K) có
thể mua được bằng một số tiền (tổng chi phí) nhất định ứng với những mức giá nhất định.
Phương trình đường đẳng phí có dạng: TC = vK + wL, trong đó TC là tổng chi phí, v là
đơn giá vốn, w là đơn giá lao động, vK là chi phí cho vốn, wL là chi phí cho lao động. Phương
- Trang 8 -


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status