Phân tích tình hình sản xuất cá da trơn của nông dân Đông Bằng Sông Cửu Long - Pdf 38

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÁ DA TRƠN CỦA
NÔNG DÂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Từ Văn Bình
1
ABSTRACT: This paper is to exam how fish farmers react a market shock of the
'catfish war' between Vietnam and the USA. Data used in the model is based on two
surveys conducted in three provinces, which are An Giang, Can Tho and Dong
Thap. Result partly presents fish farmers having a positive change in economic
scale currently, together with economic advantage to large size farms comparing
with small size ones, because the large size farms can control the price that it sets,
it may need to be regulated. Besides, farm capital is a substitute for biochemical
input and is a completement for labour. These results contribute into policy
recommendation toward sustainable pangasius industry development further.
Keywords: Pangasiu, stochastic cost frontier model
Title: Analysis of farmers’pangasius production in the Mekong Delta
TÓM TẮT: Bài viết này sẽ xem xét phản ứng của người nuôi trước sự kiện tranh
chấp thương mại giữa Viêt Nam và Mỹ. Số liệu được sử dụng trong mô hình thông
qua hai cuộc điều tra trực tiếp người nuôi ở ba tỉnh An Giang, Cần Thơ và Đồng
Tháp. Kết quả phân tích phần nào cho thấy người nuôi có sự thay đổi mở rộng qui
mô trong thời gian gần đây. Với qui mô lớn, người nuôi có thể kiểm soát và hiệu
chỉnh được giá cả trong quá trình sản xuất nếu cần thiết. Kết quả còn chỉ ra yếu tố
vốn sản xuất của nông dân có thể thay thế cho yếu tố đầu vào sinh học và bổ sung
cho đầu vào lao động. Những kết quả này góp phần vào các kiến nghị chính sách
giúp phát triển ngành công nghiệp cá da trơn bền vững hơn.
Từ khoá: Basa và tra, Hàm chi phí tuyến biên
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng cung cấp lớn nhất cá da trơn với hai
chủng loại cá basa và tra. Nghề sản xuất cá da trơn được xem là nghề truyền thống
của người dân trong vùng, những tỉnh như An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ dẫn đầu
trong lĩnh vực này, đây là những tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi nằm dọc theo sông Mê
Kông.

Gần đây Việt nam nói chung và ĐBSCL nói riêng đang trong giai đoạn chuyển đổi
kinh tế theo hướng thị trường tự do, hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Do vậy vấn
đề phân tích tình hình sản xuất của nông dân trong bài viết này là rất cần thiết, mục
tiêu cần hướng đến ở đây sẽ đi vào: (i) phân tích sự vận động sản xuất của người
nuôi cá ba sa và tra từ sau sự kiện cuộc chiến cá da trơn; (ii) kiểm tra mối liên hệ
giữa các yếu tố đầu vào được sử dụng trong tiến trình sản xuất của người nuôi; (iii)
kết quả nhận định và một số đề xuất phát triển bền vững, gia tăng thu nhập và việc
làm cho nông dân, cải tiến năng lực cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm và
chiến lược giá phù hợp trên thương trường thế giới, góp phần gia tăng ngoại tệ
thông qua hoạt động xuất khẩu.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mô hình ứng dụng
Đối với hàm chi phí, hàm Cobb-Douglas và Translog thường được sử dụng rất rộng
rãi. Hai hàm này cũng sẽ được ứng dụng trong bài viết để hướng đến phân tích và
ước lượng. Hàm Cobb-Douglas là hàm giới hạn của hàm Translog. Hàm Translog có
đặc tính riêng biệt linh động không mắc phải những giới hạn để chỉ ra khả năng thay
thế giữa các yếu tố đầu vào và thể hiện được sự khác biệt của các mức độ đầu ra do
sử dụng những lượng đầu vào khác nhau (Christensen and Greene, 1976). Hàm chi
phí translog đối với n đầu ra và m đầu vào có thể được viết như sau (Mulatu and
Crafts, 2005):
lnC =
∑ ∑ ∑
++++
n
j
kj
m
k
n
j

’s là giá cả của các yếu tố đầu vào
2
Theo Shephard (1953), tỷ lệ chi phí của yếu tố đầu vào (S
j
) được chỉ ra như sau
(Christensen, Jorgenson and Lau, 1973).
S
j
=
j
P
C
ln
ln


S
j
=

++
m
j
kjkjjkj
PQ lnln
ρδβ
(2)
Uzawa (1962) đưa ra độ co giãn thay thế từng phần Allen (Allen, 1938) được tính
dựa từ hàm chi phí sản xuất, có công thức như sau
kj

thể biến đổi đa dạng đối với những giá trị của tỷ lệ chi phí.
Nếu giá trị của độ co giãn thay thế
jk
σ
có dấu dương, thì đầu vào j và k sẽ thay thế
cho nhau, và nếu giá trị này có dấu âm thì hai yếu tố đầu vào j và k sẽ bổ sung lẫn
nhau.
E
jk
là độ co giãn giá theo nhu cầu đối với yếu tố đầu vào thứ j có công thức như sau:
k
j
jk
P
x
E
ln
ln


=

Ở nơi mà sản lượng đầu ra và giá cả đầu vào khác cố định, thì Allen (1938) chỉ ra
rằng, AES có mối quan hệ đến độ co giãn giá theo nhu cầu đối với các yếu tố sản
xuất
kjkjk
SE
σ
=
(4)

ở phương trình (1), và nó có thể được viết lại
2
Những yếu tố đầu vào: yếu tố sinh học (giống, thức ăn, thuốc thủy sản, muối, vôi), lao động và vốn
3
lnC =
∑ ∑
++++
n
j
m
k
kkjj
PQ
µνβαα
lnln
0
Theo nguyên lý đồng nhất tuyến tính trong những giá cả đầu vào thì các điều kiện
giới hạn của nó sẽ được thể hiện như sau

=
m
j
j
1
β
;

=
m
j

-P
B
(tổng hợp của giống, thức ăn, thuốc thuỷ sản, muối và vôi sử dụng trong sản
xuất), giá này cũng bao hàm chi phí giao dịch (phí vận chuyển, phí hoạt động
marketing khác) (Dalton, Masters and Foster, 1997); (iii) giá vốn -P
L
(giá cả hàng
năm của thiết bị hiện đang sử dụng) được tính toán bằng cách dựa trên giá trị hiện
tại ước lượng của nông dân trừ cho giá trị thu hồi của thiết bị sử dụng. Sau đó nhân
giá trị chênh lệch này với yếu tố phục hồi vốn. Yếu tố phục hồi vốn ở đây có hai
mức, thứ nhất là 10% lãi suất thực của ngân hàng đối với những thiết bị sử dụng thủ
công có vòng đời 10 năm, thứ hai là yếu tố thu hồi vốn 20% lãi suất thực của ngân
hàng đối với thiệt bị sử dụng hiện đại có vòng đời 20 năm (Dalton, Masters and
Foster, 1997).
Kết quả điều tra cho thấy tổng chi phí sản xuất, sản lượng đầu ra, giá lao động, giá
đầu vào sinh học, giá vốn của số liệu điều tra giai đoạn hai đều cao hơn giai đoạn
một. Chi phí sản xuất tăng (366 triệu lên 1374 triệu) là do tăng của giá cả các yếu tố
chi phí sinh học (phần lớn là do giá thức ăn và giống), giá vốn và giá lao động.
Ngoài ra, qua khảo sát cũng cho thấy qui mô sản xuất bình quân trên hộ có diện tích
tăng lên ở giai đoạn hai so với giai đoạn một (Bình, 2006), làm kéo theo sản lượng
đầu ra bình quân trên hộ cũng tăng lên từ 46,33 tấn/hộ ở giai đoạn một đến 130,62
tấn/hộ ở giai đoạn hai. Đây là sự chuyển đổi qui mô sản xuất của người nuôi sau sự
kiện tranh chấp thương mại. Người nuôi có qui mô lớn thường hướng đến sử dụng
đối tượng lao động có kinh nghiệm trong chăm sóc, quản lý và kỹ thuật theo dõi tiến
4
trình nuôi cá, nên giá thuê lao động ở giai đoạn hai có phần nào cao hơn giai đoạn
một.
Một cách tổng thể, sự chênh lệch chi phí sản xuất giữa hai giai đoạn, ở đó giai đoạn
2 cao hơn giai đoạn 1 là do: (i) sự cải tiến ý nghĩa trong chiến lược sản xuất của
cộng đồng người nuôi thông qua việc ứng dụng những mô hình sản xuất hiện đại,

KBBKKLLKBLLB
PPPPPP lnlnlnlnlnln
ρρρ
+++
µνδδδ
+++++
KQKBQBLQL
PQPQPQ lnlnlnlnlnln
(7)
Theo trên P
L
là giá lao động (đồng/tháng/người); P
B
giá đầu vào sinh học (đồng/kg);
P
K
giá vốn (triệu đồng).
L
β
,
B
β
,
K
β
lần lượt là các hệ số tương ứng của lao động,
đầu vào sinh học và vốn; Q là sản lượng thu hoạch (tấn) của nông dân có hệ số
tương ứng
Q
α


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status