Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học tật khúc xạ và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp ở học sinh 6 15 tuổi tại thành phố hà nội - Pdf 38

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, mù loà là một trong những vấn đề y tế công cộng lớn hiện nay
ở trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Tổ chức Y tế thế giới và Tổ chức Quốc
tế về Phòng chống mù loà (IAPB) đã đưa ra sáng kiến toàn cầu “ Thị giác
2020: Quyền được nhìn thấy” nhằm khuyến cáo và huy động tất cả các nguồn
lực và cố gắng của Quốc tế và Chính phủ các nước để đạt mục tiêu thanh toán
các bệnh gây mù có thể phòng tránh được vào năm 2020. Cận thị học đường
không chỉ làm ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng học tập, sinh hoạt của HS
mà Chi phí để điều trị cận thị cũng tạo nên gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Vì vậy, Tổ chức Y tế thế giới đã xác định cận thị học đường là một trong năm
vấn đề ưu tiên hàng đầu trong chương trình phòng chống mù loà toàn cầu của
chương trình “Thị giác năm 2020”.
Ở Việt Nam, tật khúc xạ là một vấn đề thời sự được cả xã hội quan tâm,
đặc biệt là cận thị học đường đã được chú ý từ những năm 1960, nhưng đến
nay tỷ lệ này vẫn khá cao và có xu hướng tăng nhanh. Theo kế hoạch quốc
gia phòng chống mù loà và chăm sóc mắt ở Việt Nam giai đoạn 2010 - 2013
tật khúc xạ đang ngày càng phổ biến, với tỷ lệ mắc khoảng 10-15% ở học sinh
nông thôn, 20-35% ở thành phố. Nếu chỉ tính riêng nhóm trẻ từ 6 đến 15 tuổi
(lứa tuổi cần ưu tiên được chỉnh kính) cả nước có khoảng 14.207.000 em, với
tỷ lệ mắc tật khúc xạ ước tính là 15-20%,có tới 2.131.000- 2.841.400 em bị tật
khúc xạ cần đeo kính. Đó thực sự là một số lượng khổng lồ, một thách thức
lớn đối với ngành y tế và toàn xã hội.
Đã có một số nghiên cứu dịch tễ học về cận thị học đường ở các khía
cạnh khác nhau để tìm ra các yếu tố dịch tễ, các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất
một số giải pháp can thiệp. Tuy nhiên, việc đánh giá tổng thể tình hình tật
khúc xạ cùng các yếu tố liên quan trong giai đoạn hiện nay, cũng như tiếp tục
tìm kiếm áp dụng các giải pháp can thiệp khác để làm giảm tỷ lệ tật khúc xạ



1.2. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI TẬT KHÚC XẠ
1.2.1. Mắt chính thị
1.2.2. Mắt không chính thị
1.2.3. Một số quy ước của WHO về tật khúc xạ.
1.3. DỊCH TỄ HỌC TẬT KHÚC XẠ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT
NAM
1.3.1. Trên thế giới
* Tại Châu Mỹ:
* Tại Châu Âu:
* Tại Châu Phi:
* Tại Châu Á:
* Tại Đông Nam Á:
1.3.2. Tình hình tật khúc xạ ở Việt Nam
1.3.2.1. Trước năm 1990
Năm 1966, tỷ lệ mắc cận thị HS là 4,2%, ở thành phố là 5,1% và ở nông
thôn là 1%. Năm 1980, tỷ lệ cận thị là 5%, tỷ lệ này tăng dần từ lớp mẫu giáo
(1,7%) lên theo cấp học và ở lớp 12 tỷ lệ cận thị là 12%.
1.3.2.2. Từ năm 1991 đến nay.
* Ở Hà Nội: tỷ lệ cận thị ở HS tiểu học là 1,57%, ở THCS là 4,57% và ở
THPT là 10,34%.
* Ở Thành phố Hồ Chí Minh:TKX là 30,5% (cận thị là 20% và loạn thị
là 8%).
* Ở các khu vực khác:
- Hải Phòng: tỷ lệ cận thị là 23,4%;
- Bắc Ninh: HS lớp 6 đến lớp 8 thấy tỷ lệ cận thị là 20,3%.
- Thái Nguyên: tỷ lệ cận thị nói chung là 7,16.
- Bắc Kạn: TKX chiếm 82,86% , chủ yếu là cận thị.
- Huế: tỷ lệ CTHĐ ở nam giới là 17,09% và ở nữ là 23,30%.



1.4.2.1. Tăng cường dinh dưỡng cho mắt
Bảo đảm chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, tăng cường các thức ăn giàu
vitamin A, vitamin C như rau xanh, hoa quả có màu vàng đỏ, gan động vật,
trứng… Bổ sung những các chất cần thiết cho mắt như vitamin A, vitamin B2,
vitamin C, vitamin E, kẽm, selen, luteine…
1.4.2.2. Xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu và vật lý trị liệu
- Xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu ở vùng mắt: có thể tự xoa bóp và day
một số huyệt như: Toản trúc, Tình minh, Thái dương, Phong trì. Vật lý trị
liệu có tác dụng phục hồi chức năng điều tiết mắt, tăng cường tuần hoàn cơ
thể mi, võng mạc, tăng cường trao đổi chất, tăng cường trương lực cơ.
1.4.2.3. Thư giãn, tránh quá tải cho mắt
Không đọc sách hoặc làm việc bằng mắt ở khoảng cách gần liên tục quá
lâu. Sau 45 - 60 phút học bài, đọc sách hoặc sử dụng máy vi tính cần cho mắt
nghỉ ngơi bằng cách nhắm mắt, xoa nhẹ vùng mi mắt và nhìn ra xa khoảng 5
phút.
1.4.2.4. Đeo kính cận đúng số
Đeo kính cận đúng số là biện pháp can thiệp chủ yếu và phổ biến nhất
khi bị cận thị. Có 2 cách thực hiện: chỉ đeo kính khi nhìn xa và đeo kính
thường xuyên.
1.4.2.5. Sử dụng thuốc
Sử dụng thuốc nhằm hạn chế sự điều tiết quá mức của mắt gây nên cận
thị: Atropin 0,5%, pipenzepine.
1.4.2.6. Phẫu thuật
Có một số phẫu thuật được áp dụng để điều chỉnh mắt cận thị như mở
giác mạc hình nan hoa, tăng cường hậu củng mạc, phẫu thuật ghép lớp giác
mạc, đặt thể thủy tinh, Laser Excime,...


6


+ p: tỷ lệ ước tính mắc cận thị chung của HS tiểu học và THCS, lấy p = 21%


7
+ ε là sai số tương đối, ε = 10%
Thay số tính được n lý thuyết là 1445
Cỡ mẫu của 4 quận/huyện là 1.445 x 4 = 5.780 HS.
2.2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu can thiệp
* Cỡ mẫu và chọn mẫu nhóm học sinh can thiệp:
Áp dụng công thức:

n=

( Ζ1−α / 2 + Ζ1−β ) 2 [ P1 (1 − P1 ) + P2 (1 − P2 )]

( P1 − P2 ) 2

(2)

- Trong đó:
+ P1: ước tính tỷ lệ cận thị chung của HS qua điều tra ở giai đoạn 1 là
34% (0,34).
+ P2 tỷ lệ thành công mong muốn là 20% = 0,2 (giảm khoảng 14% =
0,14 số HS cận thị so với trước can thiệp)
+ α: mức ý nghĩa thống kê được xác định là 0,01 => Z1-α/2 = 2,576
+ β: được xác định là 0,05 => Z1-β = 1,645
Tra bảng giá trị của Z2 (α, β) = 17,8
Thay số vào công thức trên tính toán: n = 350
2.2.3. Cách thức nghiên cứu
2.2.3.1. Phương tiện nghiên cứu:

+ Tỷ lệ cận thị trước và sau can thiệp.
+ Mức độ thay đổi thị lực trước và sau can thiệp.
+ Mức độ tiến triển cận thị trong thời gian can thiệp.
- Sự thay đổi kiến thức và thực hành của HS, giáo viên và cha/mẹ HS về
nguyên nhân, tác hại và biện pháp đề phòng CTHĐ trước và sau can thiệp.
Tiêu chuẩn đánh giá
* Học sinh
- Thị lực: theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới (WHO)


9
- Cận thị, viễn thị: sau khi liệt điều tiết mắt có số đo bằng máy KX tự
động từ 0,5 D trở lên.
- Loạn thị: sau khi liệt điều tiết 2 mắt có sự lêch khúc xạ từ 0,75D trở lên
Kiến thức, thái độ, thực hành
+ Đúng: Biết được triệu chứng tật khúc xạ, hiểu đúng cách đề phòng: về
cường độ sáng, tư thế ngồi học, thời gian học bài và sử dụng mắt.
+ Không đúng: không biết hoặc biết sai về triệu chứng tật khúc xạ; hiểu
sai về cách đề phòng: về cường độ sáng, tư thế ngồi học, thời gian học bài và
sử dụng mắt.
2.2.6. Xử lý số liệu
- Thu thập thông tin và xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y sinh
học theo chương trình SPSS 17.0.
2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu
Tất cả thông tin đều được giữ bí mật và chỉ phục vụ mục đích nghiên
cứu. Bệnh nhân có và không tham gia nghiên cứu không bị phân biệt đối xử.

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. THỰC TRẠNG TẬT KHÚC XẠ VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TẠI
MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ HÀ NỘI.


48,6

6.184

100

Cha mẹ HS

400

50

400

50

800

100


10
Giáo viên

80

50

80

%
239
18,8
1005
79,0
28
2,2
1272
100

%
91,0
9,0
0
100
p
3
p
39,0
41
4,7
870
100

Trong nhóm HS tiểu học, loạn thị chủ yếu nằm trong nhóm loạn thị
nhẹ (56,7%), ở nhóm THCS loạn thị chủ yếu trong nhóm loạn thị vừa
(59,4%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
Bảng 3.32. Thị lực của học sinh trước và sau can thiệp.
Can thiệp

Thị lực
≤ 3/10
5 - ≤ 7/10
>7/10

Can thiệp (n= 400)
Trước
Sau

Không can thiệp (n= 400)
Trước
Sau

(n= 131) (1) (n= 112) (2)
SL
%
SL
%
38
63
30

29,0
48,1
22,9

16


Kết quả ở bảng 3.32 cho thấy sau can thiệp số HS cận thị có thị lực
≤ 3/10 giảm từ 29,0% xuống 14,3% với CSHQ là 50,8%. Sự giảm này có ý
nghĩa thống kê với p < 0,01. Ở nhóm không can thiệp, tỷ lệ này có xu hướng
tăng, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
3.2.2. Tỷ lệ cận thị ở học sinh trước và sau can thiệp
Bảng 3.31. Tỷ lệ cận thị trước và sau can thiệp
Can thiệp
Chỉ số
Số mắc
- Cận 2 mắt
- Cận 1 mắt

Can thiệp (n= 400)
Trước (1)
Sau (2)
SL
%
SL
%

Không can thiệp (n= 400)
Trước (3)
Sau (4)
SL
%
SL
%

131


Ở nhóm can thiệp, tỷ lệ mắc cận thị giảm từ 32,8% xuống còn 28,0% với
chỉ số hiệu quả là 14,6%, sự giảm tỷ lệ này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
Ở nhóm không can thiệp tỷ lệ mắc có xu hướng tăng (từ 31,5% lên 35,5%).
3.2.3. Mức độ cận thị của học sinh trước và sau can thiệp
Bảng 3.33. Mức độ cận thị của học sinh trước và sau can thiệp.
Can thiệp

Can thiệp (n= 400)
Trước
Sau
(n= 131) (1)

(n= 112) (2)

Không can thiệp (n= 400)
Trước
Sau
(n=126) (3)

(n= 142)(4)


14
Mức độ
Nhẹ
Vừa
Nặng

SL

20
92
30

%
14,1
64,8
21,1

Ở nhóm can thiệp, tỷ lệ cận thị mức độ vừa và nặng đều giảm rõ rệt sau
can thiệp: từ 65,6% xuống còn 49,1% (với cận thị mức độ vừa) và từ 11,5%
xuống còn 8,9% (với cận thị mức độ nặng). Chỉ số hiệu quả lần lượt là 25,2%
và 22,6%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
3.2.4. Mức độ nhược thị ở học sinh trước và sau can thiệp
Bảng 3.34. Mức độ nhược thị của nhóm HS trước và sau can thiệp.
Can thiệp

Nhược thị
Nhẹ
Vừa
Tổng số

Can thiệp (n= 400)
Trước
Sau
(n= 400) (1)
SL
%

Không can thiệp (n= 400)

6,7
2,0

25
6

6,3
1,5

32

8,0

18

4,5

35

8,7

31

7,8

Sau can thiệp tỷ lệ HS nhược thị (nhẹ và vừa) giảm từ 8,0% xuống 4,5%
với CSHQ là 43,8%. Sự giảm tỷ lệ này ở nhóm can thiệp là có ý nghĩa thống kê
với p < 0,01. Ở nhóm không can thiệp không phát hiện thấy có sự khác biệt.
3.2.5. Kiến thức, thực hành phòng chống cận thị học đường của các đối
tượng trước và sau can thiệp

sở Hà Nội.
4.1.1.1. Tình hình gia tăng tỷ lệ cận thị học đường ở Hà Nội
Kết quả nghiên cứu (bảng 3.3) cho thấy tỷ lệ cận thị chung của 2 cấp
(tiểu học và THCS) là 33,7%. So với kết quả nghiên cứu của các tác giả Việt
Nam qua các thời kỳ thấy tỷ lệ CTHĐ của HS xu hướng tăng theo thời gian.
So với nghiên cứu của Ngô Như Hòa (1966) (4,2%), của Đoàn Cao
Minh (1975) (HS Tiểu học: 0,49%; THCS: 1,61% và THPT: 8,12%), cách đây
trên ¼ thế kỷ thì tỷ lệ CTHĐ ở HS tiểu học và THCS Hà Nội hiện nay đã tăng
lên 8 lần.
Lin L. L. và cs. (2004) phân tích số liệu của 5 cuộc khảo sát TKX ở Đài
Loan (năm 1983, 1986, 1990, 1995 và 2000) thấy tỷ lệ cận thị ở HS 7 tuổi
tăng từ 5,8% (năm 1983) lên 21% (năm 2000). Ở nhóm 12 tuổi: tăng từ 36,7%
(năm 1983) lên 61% (năm 2000). Ở nhóm 15 tuổi tăng từ 64,2% (năm 1983)
lên 81% (năm 2000). Ở nhóm 16- 18 tuổi, tỷ lệ cận thị tăng từ 74% (năm
1983) lên 84% (năm 2000). Ngoài ra, tỷ lệ cận thị mức độ nặng (≥-6,0D) ở
nhóm 18 tuổi đã tăng từ 10,9% (năm 1983) lên 21% (năm 2000). KXCTĐ ở
nhóm 12 tuổi tăng từ -0,48 D (năm 1983) lên -1,45 D (năm 2000); nhóm 15
tuổi tăng từ -1,49D đến -2,89 D, còn ở nhóm ≥18 tuổi tăng từ -2,55D(năm
1983) lên -3,64D (năm 2000). Có sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ và mức độ cận
thị ở những HS sống ở thành phố và nông thôn. Các tác giả thấy rằng các yếu
tố liên quan đến sự tiến triển và mức độ cận thị là cận thị khởi phát khi trẻ. Vì
vậy, để giảm tỷ lệ và mức độ nặng của cận thị, cần chú ý hơn đến việc chăm
sóc mắt trước lứa tuổi đi học.


17
4.1.1.2. Tỷ lệ cận thị học đường của học sinh Hà Nội so với một số nước
trên thế giới
So với một số nước khác ở châu Mỹ, châu Âu, châu Phi và châu Á thì tỷ
lệ cận thị ở HS Hà Nội tương đối cao, tương đương với Trung Quốc, Mexico

Lớp 6- 12

20,0

Hoàng Thị Lũy và cs. (1999)
Trần Hải Yến và cs (2006)
Trần Minh Tâm và cs. (2007)
1.163
Lê Thị Thanh Xuyên (2009)
2.747
* Bắc Ninh: Phạm Hồng Quang và cs. (2011) 757
* Thái Nguyên
Vũ Quang Dũng (2001)

Lớp 6- 12
Lớp 6
Lớp 6- 9
7- 15
Lớp 6- 8

28,0
28,7
16,11
38,88
20,3

Lớp 6- 9

7,16


40,6
50,3
33,7

4.1.1.4. Tỷ lệ cận thị học đường của học sinh nội thành và ngoại thành
Kết quả nghiên cứu (bảng 3.6) cho thấy tỷ lệ CTHĐ ở HS quận Ba Đình
(42,3%), Thanh Xuân (41,0%) và Từ Liêm (44,3%) cao hơn so với huyện
Đông Anh (18,8%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
Trong những yếu tố nguy cơ , chúng tôi thấy các yếu tố vệ sinh môi
trường ở các lớp học đều đạt "Quy định về vệ sinh trường học" theo Quyết
định số 1221/2000/QĐ-BYT của Bộ Y tế. Do vậy, trong nghiên cứu này,
chúng tôi tập trung nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ liên quan đến HS,
cha/mẹ HS và giáo viên.
4.2.4.1. Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về cận thị học đường
* Thời gian học bài và sử dụng mắt nhìn gần:
Chúng tôi cho rằng thói quen HS dành thời gian rảnh rỗi cho các hoạt
động nhìn gần sẽ làm tăng thời gian hoạt động của thị giác dẫn tới căng thẳng
chức năng cho cơ quan thị giác.
* Tư thế ngồi học:
Tư thế ngồi học cũng là một trong những yếu tố nguy cơ của CTHĐ.


21

4.2.4.2. Kiến thức và hành vi của cha/mẹ học sinh và giáo viên về cận thị
học đường
Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về kiến thức, hành vi của cha mẹ
hộc sinh, giáo viên giữa nhóm có tật khúc xạ và không có tật khúc xạ. Như
vậy, sự thiếu hiểu biết của HS về CTHĐ, không đeo kính hoặc đeo kính
không thường xuyên cùng với thiếu sự quan tâm nhắc nhở của cha mẹ, giáo
viên và không được đưa đi khám mắt và chỉnh kính định kỳ dẫn đến tỷ lệ
CTHĐ cao và làm cho mức độ cận thị ngày càng tǎng.
4.3. HIỆU QUẢ CỦA CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP HẠN CHẾ CẬN
THỊ HỌC ĐƯỜNG
4.3.1. Thay đổi tỷ lệ, mức độ cận thị và nhược thị trước và sau can thiệp
* Tỷ lệ và mức độ cận thị trước và sau can thiệp:
Qua nghiên cứu (bảng 3.31) thấy sau can thiệp tỷ lệ cận thị giảm từ
32,8% xuống 28,0% với chỉ số hiệu quả là 14,9% và thấp hơn so với nhóm

TKX cao hơn so với trước can thiệp.
- Ở giáo viên: au can thiệp, tỷ lệ giáo viên có kiến thức đúng về CTHĐ
cao hơn so với trước can thiệp. Tỷ lệ giáo viên chủ nhiệm lớp có thực hành
đúng về các biện pháp đề phòng CTHĐ đã tăng lên rõ rệt và đều đạt 100%, sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - 0,001.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu can
thiệp của nhiều tác giả. Neroev V.V. và cs (2006) áp dụng phương pháp đa
phương thức (multimodality) điều trị cận thị tiến triển ở HS: phối hợp
châm cứu, xoa bóp và bấm huyệt cho 33 bệnh nhân (7 - 17 tuổi) bị cận thị
từ 0,5-10,8D. Các liệu trình điều trị được lặp đi, lặp lại và theo dõi trong 2
năm thấy liệu pháp điều trị không dùng thuốc đã mang lại nhiều lợi ích như
tăng thị lực, tăng khả năng thích ứng của mắt. Thị lực được cải thiện là 64%
số bệnh nhân, trong đó tỷ lệ cận thị ổn định, không tiến triển trong hai năm là
45% trường hợp, không có biến chứng hay tác dụng phụ.


23

KẾT LUẬN
1. Thực trạng tật khúc xạ và một số yếu tố liên quan ở học sinh 6- 15 tuổi
tại một số trường tiểu học và trung học cơ sở của thành phố Hà Nội năm
2007- 2009.
- Tỷ lệ cận thị ở học sinh tiểu học và THCS ở Hà Nội là 33,7%; viễn thị
là 4,8% và loạn thị là 14,1%.
- Tỷ lệ cận thị tăng dần theo lớp học: lớp 1: 17,7%; lớp 2: 22,5%; lớp 3:
24,8%; lớp 4: 27,3%; lớp 5: 29,8%; lớp 6: 35,7%; lớp 7: 40,9%; lớp 8: 44,0%
và lớp 9: 48,6% (p
xem tivi, chơi điện tử >3 giờ/ngày tăng từ 55,1% lên 96,0% và đưa con đi
khám mắt khi nhìn xa kém tăng từ 25,6% lên 73,9%, (p


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status