Nghiên cứu tính đa dạng nguồn cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở tỉnh thái nguyên nhằm bảo tồn và phát triển bền vững - Pdf 38

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

LÊ THỊ THANH HƯƠNG

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN CÂY THUỐC
ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC
THIỂU SỐ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN NHẰM BẢO TỒN
VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

HÀ NỘI – 2015

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

LÊ THỊ THANH HƯƠNG

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN CÂY THUỐC
ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC
THIỂU SỐ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN NHẰM BẢO TỒN
VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận án, tôi đã nhận được sự
giúp đỡ vô cùng quý báu của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học cùng với sự ủng
hộ của các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Trước tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo
PGS.TS. Nguyễn Trung Thành và GS.TSKH.NGƯT. Nguyễn Nghĩa Thìn, Bộ môn
Thực vật học, khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia
Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu
để tôi có thể hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Văn hóa Thông tin, Ủy ban Nhân dân , Cục
Kiểm lâm, phòng Thống kê tỉnh Thái Nguyên và đồng bào các dân tộc Tày, Nùng,
Sán Dìu, Sán Chay và Dao ở các xã, huyện của tỉnh Thái Nguyên.
Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy, cô và anh chị tại bộ phận Sau Đại
học của khoa Sinh học, của trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tổ chức mọi hoạt
động liên quan đến việc học tập và nghiên cứu của tôi một cách tận tình, chu đáo.
Tôi xin cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của các nhà khoa học thuộc khoa Tài
nguyên Dược liệu, Viện Dược liệu. Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ để tiến hành các
nghiên cứu thực nghiệm của GS. Francis Megraud, TS. Christine Varon, TS.
Nguyễn Phú Hùng thuộc phòng thí nghiệm Helicobacter và Ung thư – INSERM
U853, Viện Y học Quốc gia Pháp, tại Đại học Bordeaux, Pháp. Cảm ơn NCS. Chu
Thành Huy, khoa Môi trường và Trái đất, Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
đã hỗ trợ thực hiện xây dựng bản đồ GIS.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Khoa học, Đại học
Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu sinh. Trong thời gian thực hiện luận án, tôi luôn nhận được sự động viên
của các đồng nghiệp, bạn bè và sự hợp tác của các em sinh viên trong các đề tài
nghiên cứu liên quan đến luận án. Tôi luôn ghi nhớ và cảm ơn sự động viên, giúp

6

Danh mục các hình................................................................................................

7

MỞ ĐẦU................................................................................................................

9

1. Đặt vấn đề..........................................................................................................

9

2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................

10

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài........................................................

10

4. Những đóng góp mới của luận án....................................................................

10

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................

11


26

1.4. Vai trò của cây thuốc dân tộc trong nghiên cứu thuốc kháng ung thư.....

31

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

35

2.1. Đối tượng, vật liệu và thời gian nghiên cứu.................................................

35

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................

35

2.1.2. Vật liệu nghiên cứu.......................................................................................

35

2.1.3. Trang thiết bị nghiên cứu..............................................................................

36

2.1.4. Địa điểm và thời gian điều tra nghiên cứu....................................................

36


38

2.2.5. Vấn đề bảo tồn cây thuốc ở khu vực nghiên cứu..........................................

39

2.3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................

39

2.3.1. Phương pháp điều tra cộng đồng...................................................................

39

2.3.2. Phương pháp thu thập, xử lí mẫu vật và định loại........................................

40

2.3.3. Phương pháp kế thừa.....................................................................................

41

2.3.4. Phương pháp đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc.................

41

2.3.5. Phương pháp xây dựng bản đồ phân bố điểm các cây thuốc nằm trong
diện bảo tồn.............................................................................................................

42


47

3.1.5. Chế độ thủy văn............................................................................................

48

3.1.6. Tài nguyên rừng............................................................................................

49

3.2. Điều kiện xã hội..............................................................................................

50

3.2.1. Dân cư...........................................................................................................

50

3.2.2. Dân tộc..........................................................................................................

51

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“



4.3.2. Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng cơ sở dữ liệu về các loài câ y thuốc
cần bảo tồn ở tỉnh Thái Nguyên..............................................................................

69

4.3.3. Các loài cây thuốc thuộc diện cần bảo tồn ở tỉnh Thái Nguyên...................

71

4.3.4. Những loài cây thuốc đặc hữu Việt Nam......................................................

91

4.4. Vốn tri thức bản địa trong việc sử dụng cây thuốc của cộng đồng các
dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên....................................................................

93

4.4.1. Một số kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của đồng bào các dân tộc thiểu số
ở tỉnh Thái Nguyên.................................................................................................

93

4.4.2. Ảnh hưởng của sự giao thoa giữa các dân tộc đến vốn tri thức bản đị a
trong việc sử dụng cây thuốc..................................................................................

109

4.4.3. Vấn đề truyền thụ kiến thức về cây thuốc trong cộng đồng các dân tộc

˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


4.6. Một số giải pháp về việc bảo tồn, phát triển bền vững nguồn cây thuốc
và vốn tri thức bản địa của cộng đồng các dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên..........

128

4.6.1. Bảo tồn cây thuốc có nguy cơ bị tuyệt chủng, đi đôi với phát triển trồng thêm

128

4.6.2. Khai thác hợp lý, chú ý đến bảo vệ tái sinh..................................................

131

4.6.3. Bảo tồn vốn tri thức bản địa của cộng đồng, nghiên cứu kế thừa và phát huy

132

4.6.4. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng.........................................

133

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...................................................................................



Phụ lục 5. Hình ảnh các địa điểm nghiên cứu........................................................

-88-

Phụ lục 6. Hoạt động sơ chế và sử dụng cây thuốc................................................

-90-

Phụ lục 7. Lưu trữ và bảo quản mẫu cây thuốc......................................................

-91-

Phụ lục 8. Danh sách các thầy thuốc đã phỏng vấn ở tỉnh Thái Nguyên...............

-93-

Phụ lục 9. Hình ảnh một số loài cây thuốc ở Thái Nguyên theo từng dân tộc.......

-97-

Phụ lục 10. Mật độ OD đo được trên máy quang phổ Nano Spectro đối với các
dòng tế bào được xử lý bởi DCLK ở các nồng độ khác nhau từ 50 - 500 µg/ml -102trong 48 giờ.............................................................................................................
Phụ lục 11. Xác định giá trị IC50 của DCLK đối với các dòng tế bào ung thư dạ dày -102Phụ lục 12. Ảnh hưởng của DCLK lên sự hình thành các sphere của tế bào gốc
-102ung thư dạ dày dòng MKN45 (*p < 0,05; n = 5)....................................................
Phụ lục 13. Khả năng ức chế sự hình thành các sphere của DCLK ở nồng độ 50 µg/ml -103Phụ lục 14. Ảnh hưởng của DCLK lên kích thước của các sphere và số lượng
-103các tế bào gốc ung thư dạ dày trong mỗi sphere của dòng MKN45.......................
Phụ lục 15. Bổ sung các loài cho Danh lục cây thuốc Việt Nam........................... -104
`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*


BTTN

Bảo tồn Thiên nhiên

CREDEP

Centre for Research and Development of Ethnomedicinal Plants Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây thuốc dân tộc cổ truyền

DCLK

Dịch chiết Lá khôi

DEAB

N,N-diethylaminobenzaldehyde

DMEM

Dulbecco's Modified Eagle's Medium

DMSO

Dimethyl Sulfoxide

ĐDSH

Đa dạng sinh học

EDTA


RPMI 1640

Roswell Park Memorial Institute 1640

SL

Số loài

TCN

Trước Công nguyên

VQG

Vườn Quốc gia

WHO

World Health Organization - Tổ chức Y tế thế giới

WWF

World Wildlife Fund - Quỹ quốc tế Bảo tồn động vật hoang dã

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê


Số lượng họ, chi, loài ở hai lớp của ngành Mộc lan

55

Bảng 4.4

Chỉ số đa dạng ở các cấp độ của ngành và tổng số cây thuốc ở
KVNC

56

Bảng 4.5

Các họ đa dạng nhất ở khu vực nghiên cứu

58

Bảng 4.6

So sánh các họ giàu loài cây thuốc ở KVNC (1) với các họ giàu
loài của hệ thực vật Việt Nam (2)

59

Bảng 4.7

Các chi đa dạng nhất ở khu vực nghiên cứu

60


105

Bảng 4.13

Tỷ lệ các cây thuốc đã xác định trong các bài thuốc

107

Bảng 4.14

Kết quả thu thập bài thuốc kinh nghiệm của cộng đồng các dân tộc
thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên

108

Bảng 4.15

Danh sách cây thuốc được cả 5 dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên sử dụng

110

Bảng 4.16

Danh sách cây thuốc các dân tộc cùng sử dụng chữa bệnh về
xương khớp

113

Bảng 4.17

2. Phạm Hồng Ban & Nguyễn Thượng Hải (2013), “Cây thuốc truyền thống của
đồng bào dân tộc Thái ở hai huyện Quỳ Hợp và Quế Phong, miến núi tỉnh Nghệ
An”, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Hội nghị Khoa học
Toàn quốc lần thứ năm, tr. 939 - 944, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Ninh Khắc Bản, Vũ Hương Giang, Trần Mỹ Linh, Lê Quỳnh Liên, Nguyễn Quốc
Bình, Trần Thiện Ân, Huỳnh Văn Kéo, Jaciato Regalado (2013), “Tri thức sử
dụng các loài cây thuốc của cộng đồng dân tộc Cơ Tu và Vân Kiều tại vùng đệm
VQG Bạch Mã”, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Hội
nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ năm, tr. 950 - 956, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam, tập I, họ Na - Annonaceae
Juss., Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
5. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) và cộng sự (2003), Danh lục các loài thực vật Việt
Nam, tập II, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) và cộng sự (2005), Danh lục các loài thực vật Việt
Nam, tập III, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Đỗ Huy Bích & Bùi Xuân Chương (1980), Sổ tay cây thuốc Việt Nam, Nxb. Y
học, Hà Nội.
8. Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàn, Phạm
Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mẫn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn
Tập, Trần Toàn - Viện Dược liệu (2003, 2006, 2011), Cây thuốc và động vật làm
thuốc ở Việt Nam, tập I, II, III, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
9. Lê Kim Biên (2007), Thực vật chí Việt Nam, tập VII, họ Cúc - Asteraceae
Dumort., Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
10. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007),
Sách đỏ Việt Nam (phần Thực vật), Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà
Nội.
11. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Chiến lược Quốc gia quản lý hệ
thống khu bảo tồn của Việt Nam 2002-2010.
12. Bộ Y tế (2013), Thông tư Ban hành Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và
thuốc từ dược liệu lần VI, số 40/2013/TT-BYT ngày 18/11/2013, 47 tr..

Perleb, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Đỏ (2007), Thực vật chí Việt Nam, tập XI, họ Rau răm Polygonaceae Juss., Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
25. Lê Trần Đức (1970), Thân thế và sự nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông, Nxb. Y
học, Hà Nội.
26. Lê Trần Đức (1990), Lược sử thuốc nam và dược học Tuệ Tĩnh, Nxb. Y học, Tp.
Hồ Chí Minh.
27. Gary J. Martin (2002), Thực vật Dân tộc học (sách dịch), Nxb. Nông nghiệp, Hà
Nội.
28. Trần Văn Hải, Trần Minh Hợi, Đỗ Thị Xuyến (2011), “Các loài thực vật được
đồng bào dân tộc H’mông tại Khu BTTN Hoàng Liên, Văn Bàn sử dụng làm
thuốc trị bệnh gan”, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Hội
nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ tư, tr. 1112 - 1115, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
29. Nguyễn Phương Hạnh & Lưu Đàm Cư (2013), “Kinh nghiệm sử dụng cây thuốc
của dân tộc M’nông tỉnh Đắk Lắk”, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên
Sinh vật - Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ năm, tr. 1026 - 1030, Nxb. Nông
nghiệp, Hà Nội.
30. Đỗ Sĩ Hiến & Đỗ Thị Xuyến (2011), “Các loài thực vật được đồng bào dân tộc
Mường tại Khu BTTN Hang Kia - Pà Cò sử dụng làm thuốc trị bệnh thận”, Báo
cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Hội nghị Khoa học Toàn
quốc lần thứ tư, tr. 1121 - 1126, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
31. Đinh Thị Hoa & Trần Minh Hợi (2009), “Một số kết quả nghiên cứu về nguồn tài
nguyên cây thuốc tại khu BTTN Côpia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La”, Báo
cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Hội nghị Khoa học Toàn
quốc lần thứ ba, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
32. Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập I, II, III, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ
Chí Minh.
`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ

Lind L. (họ Hoa môi - Labiatae Juss.), Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
45. Vũ Xuân Phương (2007), Thực vật chí Việt Nam, tập VI, họ Cỏ roi ngựa Verbenaceae Jaume, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
46. Vũ Xuân Phương, Đỗ Hữu Thư, Dương Đức Huyến, Nguyễn Văn Sinh, Trần Thế
Bách, Trịnh Minh Quang, Nguyễn Thế Cường, Vũ Tiến Chính, Đỗ Văn Hài và
nnk (2005), “Điều tra đánh giá hiện trạng tài nguyên sinh vật đề xuất quy hoạch
phát triển và biện pháp quản lý hữu hiệu tài nguyên sinh vật phục vụ phát triển
kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên”, phần Thực vật, Báo cáo Đề tài khoa học và
Phát triển công nghệ, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 55tr., Hà Nội.
47. Đặng Văn Sơn, Nguyễn Văn Luận, Huỳnh Thị Minh Hiền, Phạm Văn Ngọt
(2011), “Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Củ Chi, thành phố Hồ Chí
Minh”, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Hội nghị Khoa
học Toàn quốc lần thứ tư, tr. 1286 - 1290, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
48. Nguyễn Tập (2007), Cẩm nang Cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam, Nxb. Mạng
lưới lâm sản ngoài gỗ Việt Nam, Hà Nội.
`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status