GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH VŨNG TÀU - Pdf 38

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

TRƯƠNG PHAN VĨNH LONG

GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM
CHI NHÁNH VŨNG TÀU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hà Nội – 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

TRƯƠNG PHAN VĨNH LONG

GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM
CHI NHÁNH VŨNG TÀU

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH


lòng biết ơn chân thành đến TS. Đặng Vũ Tùng, các thầy, cô giáo trong Viện Kinh
tế và Quản lý, Viện đào tạo sau đại học và các bộ môn trong Đại Học Bách Khoa
Hà Hội, Trƣờng Cao Đẳng Nghề Dầu Khí Vũng Tàu đã tạo điều kiện giúp đỡ trong
suốt quá trình tham gia khóa học. Các bạn bè học viên cùng lớp đã giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn này.
Xin gửi lời cảm ơn các cán bộ và ban lãnh đạo Chi nhánh VIB Vũng Tàu về
sự giúp đỡ, những sự hỗ trợ và tƣ vấn đặc biệt trong việc cung cấp các tài liệu, các
giải pháp hữu ích và thực tế, số liệu có liên quan phục vụ cho những nghiên cứu
trong luận văn.
Do hạn chế về thời gian, trình độ nên luận văn không thể tránh khỏi sai sót.
Tác giả rất mong nhận đƣợc những chỉ dẫn, góp ý của các thầy cô cũng nhƣ các
đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn nữa.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn và chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... 7
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... 9
DANH MỤC HÌNH VẺ .......................................................................................... 10
PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 11
1.

Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 11

2.

Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 11

3.


Vai trò của tín dụng ..................................................................................... 18

1.1.4

Bảo đảm tín dụng ........................................................................................ 19

1.2

CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI..... 21

1.2.1

Tổng quan về chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại .................. 21

1.2.2

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng ......................... 22

1.3
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .................................................................... 28
1.3.1

Những nhân tố chủ quan ............................................................................. 28

1.3.2

Những nhân tố khách quan.......................................................................... 31

Kết luận chƣơng 1 ..................................................................................................... 33

2.3
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH VŨNG TÀU ............... 51
2.3.1

Tình hình hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ............................................... 51

2.3.2

Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của VIB Vũng Tàu ........................ 56

2.4
ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH VŨNG TÀU ............... 59
2.4.1

Những thành tựu đạt đƣợc ........................................................................... 59

2.4.2

Một số tồn tại trong hoạt động tín dụng ...................................................... 61

2.4.3
Tàu:

Nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng tại chi nhánh VIB Vũng
..................................................................................................................... 63

Kết luận Chƣơng 2 .................................................................................................... 65
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN HOẠT


Đa dạng hóa danh mục cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro ............................. 78

3.2.4 Chú trọng đến việc phát triển chất lƣợng cán bộ khách hàng đồng thời nâng
cao chất lƣợng phục vụ ............................................................................................. 80


3.2.5 Nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng, xây dựng hệ thống kiểm tra,
giám sát tín dụng hiệu quả ....................................................................................... 83
3.3
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP
QUỐC TẾ VIỆT NAM ........................................................................................... 86
Kết luận chƣơng 3 ..................................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 91


Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi
nhánh Vũng Tàu

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ALCO

Ủy ban quản lý tài sản nợ có

BCTĐ

Báo cáo thẩm định

BĐH


KHCN

Khách hàng cá nhân

KHDN
NH

Khách hàng Doanh nghiệp
Ngân hàng

NHBL
NHNN

Ngân hàng bán lẻ
Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

NQH

Nợ quá hạn

PGD
QLKH

Phòng giao dịch
Quản lý khách hàng


Page 7


Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi
nhánh Vũng Tàu

VIB AMC

Công ty TNHH Quản lý nợ và Khai thác tài sản VIB

XLRR

Xử lý rủi ro

UBTD

Ủy ban tín dụng

Trương Phan Vĩnh Long – Cao học QTKD 2011 – 2013 – ĐH Bách khoa Hà Nội

Page 8


Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi
nhánh Vũng Tàu

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Tóm tắt sự kiện nổi bậc tại VIB .................................................................. 34


mại Việt Nam, mang lạ

rủi ro của nó cũng không nhỏ. Rủi ro tín dụng cao quá mức sẽ ảnh hƣởng rất lớn
đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng
ớc những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập kinh
tế quốc tế, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng thƣơng mại
trong nƣớc với các Ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài, mà cụ thể là nâng cao chất
lƣợ

ụng, giảm thiểu rủi ro đã trở nên cấp thiết.
Ngân hàng TMCP - mô hình mới trong hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt

Nam hiện nay - đã và đang vận hành để phát triển, vừa rút kinh nghiệm để định
hình. Trong quá trình hoạt động với các đặc tính riêng biệt của mình, các Ngân
hàng TMCP đã có những phát huy nhất định đóng góp vào sự nghiệp xây dựng
chung của đất nƣớc, tuy nhiên, bên cạnh những mặt đƣợc, đã bộc lộ những mặt
hạn chế. Trƣớc tính cấp thiết đó, đề tài “Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam - Chi nhánh Vũng Tàu” đƣợc tiến hành


nghiên cứ





qua đó đề ra giải pháp hữu ích cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tạ
ốc Tế -


Các phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu là phƣơng pháp

tổng hợp, thống kê, phân tích so sánh định tính và định lƣợng.
Các số liệu thống kê đƣợc thu thập thông qua kết luận thanh tra của NHNN
năm 2012 và 2013, các tài liệu thống kê, báo cáo từ Ngân hàng thƣơng mại cổ
phần Quốc Tế Việt Nam - Chi nhánh Vũng Tàu các năm 2011, 2012 và 2013.
5.

Những đóng góp của luận văn
Luận văn đã đánh giá chung về thực trạng hoạt động tín dụng, những thành

tựu đạt đƣợc và một số nhƣợc điểm tồn tại trong hoạt động tín dụng của Ngân
hàng thƣơng mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam - chi nhánh Vũng Tàu, chỉ ra các
nguyên nhân tồn tại ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng của
chi nhánh.
Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả
hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - chi nhánh Vũng
Tàu.
6.

Bố cục của đề tài
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại
- Chƣơng 2: Phân tích thực trạng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế

Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu
Trương Phan Vĩnh Long – Cao học QTKD 2011 – 2013 – ĐH Bách khoa Hà Nội Page 12


Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi
nhánh Vũng Tàu

ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế rất linh hoạt và kịp thời.
1.1.2 Phân loại tín dụng Ngân hàng
Việc phân loại tín dụng dựa trên một số tiêu thức nhất định tùy theo yêu cầu
của khách hàng và mục tiêu quản lý của Ngân hàng. Sau đây là một số cách phân
loại:
1.1.2.1

Căn cứ vào thời hạn tín dụng

Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với Ngân hàng vì thời gian
liên quan mật thiết đến tính an toàn, sinh lợi của tín dụng và khả năng hoàn trả của
khách hàng. Có 3 loại:
- Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn từ 12 tháng trở xuống, đƣợc sử dụng để bù
đắp sự thiếu hụt vốn lƣu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn
hạn của cá nhân.
Trương Phan Vĩnh Long – Cao học QTKD 2011 – 2013 – ĐH Bách khoa Hà Nội Page 14


Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi
nhánh Vũng Tàu

- Tín dụng trung hạn: từ 12 tháng đến 60 tháng, đƣợc sử dụng để đầu tƣ
mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất
kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: trên 60 tháng, đƣợc sử dụng để đáp ứng các nhu cầu dài
hạn nhƣ xây dựng nhà ở, đầu tƣ xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc
cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.
1.1.2.2

Căn cứ vào hình thức tín dụng

trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận. Cho vay trả góp thƣờng đƣợc áp dụng đối với
các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu bền.
Cho vay gián tiếp: đây là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung
gian. Cho vay gián tiếp thƣờng đƣợc áp dụng đối với thị trƣờng có nhiều món vay
nhỏ, ngƣời vay phân tán, cách xa Ngân hàng, nhằm giảm bớt chi phí và rủi ro.
- Bảo lãnh: là việc Ngân hàng cam kết dƣới hình thức thƣ bảo lãnh về việc
thực hiện các nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của Ngân hàng khi khách
hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ nhƣ cam kết.
Phân theo mục tiêu có các loại bảo lãnh nhƣ sau:
Bảo lãnh dự thầu: là cam kết của Ngân hàng với chủ đầu tƣ (hay chủ thầu)
về việc trả tiền phạt thay cho bên dự thầu nếu bên dự thầu vi phạm các quy định
trong hợp đồng dự thầu.
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là cam kết của Ngân hàng về việc chi trả tổn
thất thay khách hàng nếu khách hàng không thực hiện đầy đủ hợp đồng nhƣ cam
kết, gây tổn thất cho bên thứ ba.
Bảo lãnh tiền ứng trước: là cam kết của Ngân hàng về việc sẽ hoàn trả tiền
ứng trƣớc cho bên thụ hƣởng bảo lãnh nếu bên đƣợc bảo lãnh không trả.
Bảo lãnh vay vốn: là cam kết của Ngân hàng đối với ngƣời cho vay (tổ chức
tín dụng, các cá nhân…) về việc sẽ trả gốc lãi đúng hạn nếu khách hàng (ngƣời đi
vay) không trả đƣợc.
Bảo lãnh thanh toán: là cam kết của Ngân hàng về việc sẽ thanh toán tiền
theo đúng hợp đồng thanh toán cho ngƣời thụ hƣởng nếu khách hàng của Ngân
hàng không thanh toán đủ.
- Cho thuê: là việc Ngân hàng mua tài sản cho khách hàng thuê với thời hạn
sao cho Ngân hàng phải thu gần đủ (hoặc thu đủ) giá trị của tài sản cho thuê cộng
lãi (thời hạn khoảng 80-90% đời sống kinh tế của tài sản). Hết hạn thuê, khách hàng
có thể mua lại tài sản đó.

Trương Phan Vĩnh Long – Cao học QTKD 2011 – 2013 – ĐH Bách khoa Hà Nội Page 16


Nợ quá hạn có khả năng thu hồi: là các khoản nợ đã quá hạn với thời hạn

ngắn và khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trị lớn, thanh
khoản cao…


Nợ quá hạn khó đòi: là các khoản nợ quá hạn khá lâu, khả năng trả nợ

kém, tài sản thế chấp nhỏ hoặc bị giảm giá, khách hàng chây ì…
1.1.2.5

Phân loại khác

- Theo đối tƣợng tín dụng thì có tín dụng vốn lƣu động và tín dụng vốn cố
định (đầu tƣ dự án sản xuất kinh doanh).
- Theo mục đích có tín dụng sản xuất, tín dụng tiêu dùng…
Các cách phân loại này cho thấy tính đa dạng hoặc chuyên môn hóa trong cấp
tín dụng của Ngân hàng. Với xu hƣớng đa dạng, các Ngân hàng sẽ mở rộng phạm vi
Trương Phan Vĩnh Long – Cao học QTKD 2011 – 2013 – ĐH Bách khoa Hà Nội Page 17


Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi
nhánh Vũng Tàu

tài trợ nhƣng vẫn có thể duy trì những lĩnh vực mà Ngân hàng có lợi thế.
Ngoài ra các cách phân loại này cho phép Ngân hàng theo dõi rủi ro và sinh
lợi gắn liền với những lĩnh vực tài trợ để có chính sách lãi suất, bảo đảm, hạn mức,
chính sách mở rộng phù hợp.
1.1.3 Vai trò của tín dụng
Tín dụng Ngân hàng huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử

kinh tế mũi nhọn, mà phát triển các ngành này sẽ tạo cơ sở lôi cuốn các ngành kinh
tế khác phát triển nhƣ sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác dầu khí…
Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các
doanh nghiệp:
Đặc trƣng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi tức.
Nhờ vậy mà hoạt động tín dụng đã kích thích sử dụng vốn và sử dụng có hiệu quả.
Khi sử dụng vốn vay Ngân hàng, doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tín
dụng, tức phải hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn, tôn trọng các điều kiện khác đã ghi
trong hợp đồng tín dụng, bằng các tác động nhƣ vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải quan
tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòng quay
của vốn tạo điều kiện nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nước
ngoài:
Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh tế của một quốc gia gắn liền với
kinh tế thế giới, tín dụng Ngân hàng đã trở thành một trong những phƣơng tiện nối
liền kinh tế các nƣớc với nhau.
Đối với các nƣớc đang phát triển nói chung và nƣớc ta nói riêng, tín dụng
đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hoá, đồng thời nhờ
nguồn tín dụng bên ngoài để công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế.
1.1.4 Bảo đảm tín dụng
1.1.4.1

Khái niệm về bảo đảm tín dụng

Bảo đảm tín dụng là sự bảo đảm cho Ngân hàng rằng có một nguồn vốn khác
để hoàn trả hoặc bảo chi khi không thu hồi đƣợc nợ.
1.1.4.2

Vai trò của việc bảo đảm tín dụng


Bảo đảm tín dụng có các hình thức sau:
- Thế chấp: là việc bên đi vay phải chuyển các giấy tờ chứng nhận sở hữu
hoặc sử dụng các tài sản đảm bảo sang cho Ngân hàng nắm giữ trong thời gian cam
kết.
Đảm bảo bằng thế chấp cho phép bên đi vay sử dụng tài sản đảm bảo phục vụ
cho hoạt động kinh doanh. Các tài sản thế chấp bao gồm máy móc, trang thiết bị,
nhà cửa đất đai… thƣờng cồng kềnh và việc bán, chuyển nhƣợng không đơn giản.
- Cầm cố: là việc bên đi vay phải chuyển quyền kiểm soát tài sản đảm bảo
sang cho Ngân hàng trong thời gian cam kết.
Cầm cố thích hợp với những tài sản Ngân hàng có thể kiểm soát và bảo quản
tƣơng đối chắc chắn, đồng thời việc Ngân hàng nắm giữ không ảnh hƣởng đến quá
trình hoạt động của bên đi vay, nhƣ các chứng khoán, hợp đồng tiền gửi, sổ tiết
kiệm…

Trương Phan Vĩnh Long – Cao học QTKD 2011 – 2013 – ĐH Bách khoa Hà Nội Page 20


Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi
nhánh Vũng Tàu

Quan hệ giữa rủi ro và bảo đảm tín dụng

1.1.4.5

Thời gian qua, các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam chỉ áp dụng một vài loại
tài sản đảm bảo, trong đó chủ yếu là quyền sử dụng đất và sở hữu nhà. Trong nền
kinh tế thị trƣờng, tính chất hoạt động của các doanh nghiệp rất đa dạng, để mở
rộng tín dụng gắn với hạn chế rủi ro đòi hỏi Ngân hàng phải sử dụng đồng thời
nhiều loại tài sản đảm bảo và hình thức đảm bảo, vận dụng thích ứng với điều kiện
của mỗi khách hàng.

động của nền kinh tế xã hội và hoạt động kinh doanh của các NHTM. Chính vì vậy,
Trương Phan Vĩnh Long – Cao học QTKD 2011 – 2013 – ĐH Bách khoa Hà Nội Page 21


Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi
nhánh Vũng Tàu

việc nghiên cứu và tìm ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lƣợng tín dụng là
mục tiêu, đồng thời là nhân tố quan trọng nhất để tồn tại và phát triển của mỗi
NHTM.
1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng
Đối với Ngân hàng

1.2.2.1

Về mặt định lƣợng, chất lƣợng tín dụng đƣợc phân tích đánh giá bởi các chỉ
tiêu về nợ quá hạn, nợ xấu, chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn, chỉ tiêu vòng quay vốn
tín dụng, chỉ tiêu lợi nhuận, … đƣợc xác định nhƣ sau:
Tỷ lệ nợ quá hạn:
- Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa tổng các khoản nợ quá hạn so với
tổng dƣ nợ ở một thời điểm nhất định, thƣờng là cuối tháng, cuối quý, cuối năm.
Chỉ tiêu này đƣợc tính theo công thức (1.1) dƣới đây:
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn =

x 100%

(1.1)

Tổng dƣ nợ tín dụng

hoạt động Ngân hàng của TCTD” đã đánh giá chính xác hơn chất lƣợng tín dụng
của các TCTD. Theo quyết định này, nợ xấu là nợ thuộc nhóm 3, nhóm 4 và 5 theo
cách phân loại dƣới đây.
Cách phân loại nợ:
Theo Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 (có hiệu lực ngày
17/03/2005) của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc sửa đổi, bổ sung một số điều
của quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định
số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 quy định lại cách phân loại nợ quá hạn
nhƣ sau: Toàn bộ số dƣ nợ gốc của khách hàng có khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả
nợ hoặc gia hạn nợ vay đƣợc coi là nợ quá hạn. Trong đó, điều chỉnh kỳ hạn nợ là
việc Ngân hàng chấp thuận thay đổi kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi vay của một kỳ
đến hạn trong lịch trả nợ đã thỏa thuận trong HĐTD nhƣng không ảnh hƣởng đến
thời hạn trả nợ cuối cùng của khoản vay và chất lƣợng tín dụng đƣợc thể hiện là tỷ
lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ.
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của NHNN về việc
ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín
dụng trong hoạt động Ngân hàng của TCTD thì dƣ nợ cho vay của các TCTD đƣợc
chia làm 5 nhóm: nợ nhóm 1 (là nợ đủ tiêu chuẩn); nhóm 2 (Nợ cần chú ý); nhóm 3
(Nợ dƣới tiêu chuẩn); nhóm 4 (Nợ nghi ngờ mất vốn); nhóm 5 (Nợ có khả năng mất
vốn).
Các khoản nợ nếu có đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng
bị suy giảm thì phải tính một cách chính xác, minh bạch để phân loại nợ vào các
nhóm nợ phù hợp với mức độ rủi ro, cụ thể:
- Nợ nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ trong hạn đƣợc đánh giá có khả
năng thu hồi đủ gốc và lãi đúng hạn và các khoản nợ có thể phát sinh trong tƣơng
Trương Phan Vĩnh Long – Cao học QTKD 2011 – 2013 – ĐH Bách khoa Hà Nội Page 23



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status