THỰC TRẠNG CÔNG tác kế TOÁN CÔNG nợ tại CÔNG TY cổ PHẦN sợi PHÚ bài - Pdf 39

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI PHÚ BÀI

Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hƣớng dẫn:

Trần Nguyễn Hạnh Nhi

ThS. Đỗ Sông Hƣơng

Lớp: K46A Kế toán - Kiểm toán

Huế, tháng 05 năm 2016


Khóa luận tốt nghiệp

Lời Cám Ơn
Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin trân trọng cám ơn các Thầy
Cô trong khoa Kế toán – Kiểm toán Trường Đại học Kinh Tế - Đại
học Huế đã hướng dẫn, giảng dạy, cung cấp kiến thức và phương pháp
trong 4 năm học qua.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Cô giáo ThS. Đỗ Sông
Hương, người đã trực tiếp hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ tôi về kiến thức và

I.1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1
I.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 1
I.3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................ 1
I.4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 2
I.5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................2
I.6. Cấu trúc của khóa luận .......................................................................................... 2
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CÔNG NỢ TRONG DOANH
NGHIỆP .........................................................................................................................3
1.1. Một số lý luận chung ............................................................................................ 3
1.1.1. Khái niệm kế toán công nợ ............................................................................3
1.1.2. Kế toán nợ phải thu ........................................................................................3
1.1.3. Kế toán nợ phải trả .........................................................................................3
1.1.4. Nguyên tắc hạch toán kế toán công nợ .......................................................... 4
1.1.5. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán công nợ.......................................................4
1.2. Nội dung kế toán nợ phải thu, nợ phải trả ............................................................ 5
1.2.1. Kế toán nợ phải thu ........................................................................................5
1.2.1.1. Kế toán các khoản phải thu khách hàng ..................................................5
1.2.1.2. Kế toán nợ phải thu tạm ứng ...................................................................8
1.2.2. Nội dung kế toán nợ phải trả ........................................................................10
1.2.2.1. Nợ phải trả người bán ............................................................................10
1.2.2.2. Kế toán thuế và các khoản phải nộp Nhà nước .....................................14
SVTH: Trần Nguyễn Hạnh Nhi

Trang ii


Khóa luận tốt nghiệp
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN SỢI PHÖ BÀI .....................................................................................17

Trang iii


Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................74
III.1. Kết luận .............................................................................................................74
III.2. Hạn chế của đề tài ............................................................................................. 74
III.3. Đề xuất hướng tiếp tục nghiên cứu đề tài ......................................................... 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................76

SVTH: Trần Nguyễn Hạnh Nhi

Trang iv


Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TSCĐ

Tài sản cố định

CCDV

Cung cấp dịch vụ

GTGT

Giá trị gia tăng


Trang v


Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Trang
 BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình biến động của tài sản, nguồn vốn qua ba năm 2013 – 2015.........27
Bảng 2.2. Tình hình kết quả SXKD của Công ty qua ba năm 2013 – 2015 ................29
Bảng 2.3 – Tình hình lao động của Công ty giai đoạn 2013 – 2015 ............................. 31
Bảng 2.4 – Chứng từ ghi sổ ........................................................................................... 35
Bảng 2.5 – Sổ chi tiết công nợ phải thu khách hàng .....................................................35
Bảng 2.6 – Sổ Cái tài khoản 131 ...................................................................................36
Bảng 2.7 – Sổ chi tiết công nợ phải thu khách hàng .....................................................38
Bảng 2.8 – Phiếu kế toán đánh giá lại khoản phải thu khách hàng có gốc ngoại tệ cuối
năm tài chính .............................................................................................. 40
Bảng 2.9 – Chứng từ ghi sổ ........................................................................................... 41
Bảng 2.10 – Sổ chi tiết công nợ phải thu khách hàng ...................................................41
Bảng 2.11 – Sổ Cái TK 131.......................................................................................... 42
Bảng 2.12 – Sổ chi tiết tạm ứng ....................................................................................45
Bảng 2.13 – Sổ chi tiết tạm ứng ....................................................................................48
Bảng 2.14 – Sổ tổng hợp tạm ứng .................................................................................49
Bảng 2.15 – Chứng từ ghi sổ ......................................................................................... 53
Bảng 2.16 – Sổ chi tiết phải trả người bán ....................................................................53
Bảng 2.17 – Sổ Cái tài khoản 331 .................................................................................54
Bảng 2.18 – Sổ chi tiết phải trả người bán ...................................................................56
Bảng 2.19 – Phiếu kế toán đánh giá lại nợ phải trả người bán có gốc ngoại tệ cuối năm
tài chính ......................................................................................................58
Bảng 2.20 – Chứng từ ghi sổ ......................................................................................... 59

Sơ đồ 1.2 - Sơ đồ kế toán khoản phải thu tạm ứng ........................................................ 9
Sơ đồ 1.3 - Sơ đồ kế toán khoản phải trả người bán ....................................................13
Sơ đồ 1.4 – Sơ đồ kế toán Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước .............................. 16
Sơ đồ 2.1 - Tổ chức bộ máy Công ty ............................................................................21
Sơ đồ 2.2 – Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty........................................................ 23
Sơ đồ 2.3 – Hệ thống kế toán trên máy tính của Công ty............................................. 25

SVTH: Trần Nguyễn Hạnh Nhi

Trang viii


Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
I.1. Lý do chọn đề tài
Đối với bất kì một nền kinh tế nào, việc tổ chức công tác kế toán một cách hợp
lí có vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt để thực hiện tốt việc quản lý kinh tế ở doanh
nghiệp. Tổ chức công tác kế toán tốt là điều kiện để phát huy đầy đủ các chức năng
nghiệp vụ của kế toán và giảm chi phí tới mức thấp nhất. Đối với công tác kế toán nợ
phải thu – nợ phải trả tại doanh nghiệp nói riêng, cần phải nắm vững nội dung và cách
quản lý nhằm tránh hao hụt ngân sách, điều chỉnh tình hình tài chính, chủ động trong
các cuộc giao dịch, duy trì tốt mối quan hệ với đối tác, đảm bảo không vi phạm pháp
luật cũng như phát triển được các mối quan hệ trong và ngoài doanh nghiệp. Mặt khác,
căn cứ vào tình hình nợ phải thu – nợ phải trả, ta có thể đánh giá được tình hình tài
chính của doanh nghiệp về khả năng thanh toán, khả năng huy động vốn, tình hình
chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn.
Vì vậy, kế toán công nợ là một phần hành kế toán quan trọng không thể thiếu
trong doanh nghiệp. Đối với Công ty Cổ phần Sợi Phú Bài, bộ phận kế toán công nợ

đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về những khoản phải thu, phải trả chiếm tỷ trọng lớn tại
Công ty như khoản phải thu khách hàng, phải thu tạm ứng; phải trả nhà cung cấp,
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, trong đó cụ thể là thuế Giá trị gia tăng.

I.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập, nghiên cứu thông tin liên quan
đến đề tài từ các giáo trình, chuẩn mực, thông tư hướng dẫn, tạp chí,… nhằm hệ thống
hóa cơ sở lý luận về kế toán công nợ trong doanh nghiệp, đồng thời làm cơ sở để so
sánh với thực tế nghiên cứu được.
- Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Thu thập báo cáo kế toán, báo cáo
quản trị và các chứng từ, sổ sách kế toán liên quan đến công nợ. Từ đó chọn lọc, xử lý
số liệu phù hợp với mục đích nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát, trao đổi: Tiến hành quan sát quy trình hạch toán của
nhân viên kế toán, hỏi, trao đổi về những thắc mắc, những thông tin không được thể
hiện trên tài liệu thu thập được liên quan tới phần hành kế toán công nợ.
- Phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích: Từ những số liệu thu thập ban đầu,
tiến hành tổng hợp có hệ thống theo quy trình để có những nhận xét, đưa ra nhận định
riêng về công tác kế toán nói chung và công tác kế toán công nợ nói riêng tại Công ty.

I.6. Cấu trúc của khóa luận
Ngoài phần đặt vấn đề và phần kết luận, phần nội dung và kết quả nghiên cứu
của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về kế toán công nợ trong doanh nghiệp
Chương 2. Thực trạng công tác kế toán công nợ tại Công ty CP Sợi Phú Bài
Chương 3. Đánh giá và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán công
nợ tại Công ty CP Sợi Phú Bài.
SVTH: Trần Nguyễn Hạnh Nhi

Trang 2


nội bộ, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, phải trả người lao động, phải trả khác,…
SVTH: Trần Nguyễn Hạnh Nhi

Trang 3


Khóa luận tốt nghiệp
1.1.4. Nguyên tắc hạch toán kế toán công nợ
- Theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, phải trả theo từng đối tượng, thường
xuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra, đôn đốc việc thanh toán được kịp thời.
- Kiểm tra, đối chiếu theo định kỳ hoặc cuối mỗi niên độ từng khoản phải thu,
phải trả phát sinh, số đã thu, đã trả; số còn phải thu, phải trả; đặc biệt là đối với các đối
tượng có quan hệ giao dịch, mua bán thường xuyên, có số dư phải thu, phải trả lớn.
Sở dĩ, cuối mỗi niên độ, thậm chí cuối mỗi kỳ kế toán, bộ phận kế toán công nợ
phải tiến hành đối chiếu các khoản phải thu, phải trả với từng đối tượng để tránh sự
nhầm lẫn, đồng thời, kịp thời phát hiện những sai sót để kịp thời sửa chữa. Mặt khác,
đó cũng là việc làm cần thiết để lập được bộ chứng từ thanh toán công nợ hoàn chỉnh.
- Đối với các khoản công nợ có gốc ngoại tệ cần phải theo dõi cả về nguyên tệ
và quy đổi theo đồng tiền Việt Nam. Cuối mỗi kỳ đều phải điều chỉnh số dư theo tỷ giá
hối đoái thực tế.
- Phải hạch toán chi tiết theo cả chỉ tiêu giá trị và hiện vật đối với các khoản nợ
bằng vàng, bạc, đá quý. Cuối kỳ, phải điều chỉnh số dư theo giá thực tế.
- Phân loại các khoản nợ phải thu, phải trả theo thời gian thanh toán cũng như
theo từng đối tượng để có biện pháp thu hồi hay thanh toán.
- Căn cứ vào số dư chi tiết bên Nợ hay bên Có của các tài khoản phải thu, phải
trả để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán mà tuyệt đối không
được bù trừ số dư giữa hai bên Nợ, Có với nhau.
1.1.5. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán công nợ
Nhiệm vụ của kế toán công nợ là phải theo dõi, phân tích, đánh giá và tham mưu để
cấp quản lý có những quyết định đúng đắn trong hoạt động của doanh nghiệp. Cụ thể:

- Kế toán phản ánh các khoản nợ phải thu khách hàng theo chi tiết từng khách
hàng riêng biệt.
- Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ thu tiền ngay.
- Đối với các khoản phải thu có gốc ngoại tệ thì phải vừa theo dõi bằng đơn vị
nguyên tệ, vừa phải quy đổi thành Việt Nam đồng (VNĐ) theo tỷ giá thích hợp và thực
hiện điều chỉnh tỷ giá khi lập báo cáo kế toán.
- Kế toán chi tiết cần phải phân loại các khoản nợ: Nợ có thể trả đúng hạn, nợ
khó đòi hoặc nợ không có khả năng thu hồi để có biện pháp xử lí. Đối với các khoản
nợ phải thu đã quá hạn thanh toán thì doanh nghiệp cần phải thực hiện lập dự phòng
phải thu khó đòi cho các khoản nợ này một cách thích hợp.
c. Chứng từ sử dụng
- Hợp đồng kinh tế mua bán hàng hóa
- Hóa đơn bán hàng
- Phiếu xuất kho
- Biên bản giao nhận hàng/Biên bản nghiệm thu – thanh lý hợp đồng
SVTH: Trần Nguyễn Hạnh Nhi

Trang 5


Khóa luận tốt nghiệp
- Phiếu thu/ Giấy báo có (khi thu tiền hoặc nhận tiền ứng trước của khách hàng)
- Biên bản bù trừ công nợ,…
d. Tài khoản kế toán
Kế toán sử dụng TK 131 “Phải thu khách hàng” để theo dõi nợ phải thu khách
hàng. Tài khoản này được sử dụng để phản ánh số tiền phải thu, đã thu, còn phải thu
hoặc số tiền khách hàng ứng trước cho doanh nghiệp. Kết cấu TK 131 như sau:
TK 131
Bên Nợ:


thuế GTGT);
- Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết
khấu thương mại cho người mua.
- Đánh giá lại các khoản phải thu bằng
ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm
so với Đồng Việt Nam).

Số dƣ bên Nợ:
Số tiền còn phải thu của khách hàng

Số dƣ bên Có:
Số tiền nhận trước, hoặc số đã thu nhiều
hơn số phải thu của khách hàng chi tiết
theo từng đối tượng cụ thể. Khi lập Bảng
Cân đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết
theo từng đối tượng phải thu của tài khoản
này để ghi cả hai chỉ tiêu bên "Tài sản" và
bên "Nguồn vốn".

SVTH: Trần Nguyễn Hạnh Nhi

Trang 6


Khóa luận tốt nghiệp
e. Sơ đồ hạch toán:

Sơ đồ 1.1 - Sơ đồ kế toán nợ phải thu khách hàng
SVTH: Trần Nguyễn Hạnh Nhi


c. Chứng từ sử dụng
- Giấy đề nghị tạm ứng;
- Phiếu chi, Phiếu xuất kho;
- Bảng thanh toán tạm ứng;
SVTH: Trần Nguyễn Hạnh Nhi

Trang 8


Khóa luận tốt nghiệp
- Phiếu thu;
- Các chứng từ gốc: Hóa đơn mua hàng, Biên lai thu cước phí, vận chuyển,…
d. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình tạm ứng và thanh toán tạm ứng giữa doanh nghiệp với
người lao động trong doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 141 – Tạm ứng. Tài khoản
này có kết cấu như sau:
TK 141
Bên Nợ:

Bên Có:

Các khoản tiền, vật tư,… đã tạm ứng-

- Các khoản tạm ứng đã thanh toán;

cho người lao động của doanh nghiệp -

- Số tạm ứng chi không hết nhập lại
quỹ hoặc tính trừ vào lương;


lương

Sơ đồ 1.2 - Sơ đồ kế toán khoản phải thu tạm ứng
SVTH: Trần Nguyễn Hạnh Nhi

Trang 9


Khóa luận tốt nghiệp
1.2.2. Nội dung kế toán nợ phải trả
1.2.2.1. Nợ phải trả người bán
a. Khái niệm
Theo Thông tư số 200/2014/TT/BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính hướng
dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp, phải trả người bán gồm các khoản phải trả mang tính
chất thương mại phát sinh từ giao dịch mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản và người bán là
đơn vị độc lập với người mua (gồm cả các khoản phải trả giữa công ty mẹ với công ty
con, công ty liên doanh, liên kết). Khoản phải trả này gồm cả các khoản phải trả khi
nhập khẩu thông qua người nhận ủy thác (trong giao dịch nhập khẩu ủy thác).
b. Nguyên tắc hạch toán
- Nợ phải trả cho người bán cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải
trả. Trong chi tiết từng đối tượng phải trả, phản ánh cả số tiền đã ứng trước cho người
bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được sản phẩm, hàng
hoá, dịch vụ, khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao.
- Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết các khoản nợ phải trả cho người bán theo
từng loại nguyên tệ. Đối với các khoản phải trả bằng ngoại tệ thì thực hiện theo
nguyên tắc:
+ Khi phát sinh các khoản nợ phải trả cho người bán (bên Có tài khoản 331)
bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ra Đồng Việt nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại
thời điểm phát sinh (là tỷ giá bán của ngân hàng thương mại nơi thường xuyên có giao
dịch). Riêng trường hợp ứng trước cho nhà thầu hoặc người bán, khi đủ điều kiện ghi

mạch các khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán của
người bán, người cung cấp nếu chưa được phản ánh trong hóa đơn mua hàng.
c. Chứng từ sử dụng
d. Hóa đơn bán hàng
- Hợp đồng mua bán
- Phiếu chi, phiếu thu
- Giấy báo nợ, giấy báo có, …
e. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 331 – Phải trả cho người bán để theo dõi các khoản nợ
phải trả cho người bán. Tài khoản này có kết cấu như sau:

SVTH: Trần Nguyễn Hạnh Nhi

Trang 11


Khóa luận tốt nghiệp
TK 331
Bên Nợ:

Bên Có:

- Số tiền đã trả cho người bán vật - Số tiền phải trả cho người bán vật
tư, hàng hóa, người cung cấp dịch tư, hàng hóa, người cung cấp dịch
vụ, người nhận thầu xây lắp;

vụ, người nhận thầu xây lắp;

- Số tiền ứng trước cho người bán, - Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá
người cung cấp, người nhận thầu xây tạm tính nhỏ hơn giá thực tế của số


Trang 12


Khóa luận tốt nghiệp
d. Sơ đồ hạch toán
331 - Phải trả cho người bán
151, 152,
153, 156, 611...
Mua vật tư, hàng hoá nhập kho

111, 112, 341
Ứng trước tiền cho người bán
Thanh toán các khoản phải trả

133
Thuế GTGT

515

211, 213
Đưa TSCĐ vào sử dụng

Chiết khấu thanh toán

152, 153, 157, 211, 213
152, 153,
156, 211, 611...
Giảm giá, hàng mua trả lại, chiết
khấu thương mại

111, 112, 131,…
Khi nhận hàng bán đại lý đúng
giá hưởng hoa hồng
151, 152, 156, 211
Phí ủy thác nhập khẩu phải trả
đơn vị nhận ủy thác
133
Thuế GTGT (nếu có)

632
Trả tiền hàng nhập khẩu và các chi
phí liên quan đến hàng nhập khẩu
cho đơn vị nhuận ủy thác nhập khẩu
413
Chênh lệch tỷ giá giảm khi cuối
kỳ đánh giá các khoản phải trả
người bán bằng ngoại tệ

Nhà thầu chính xác định
giá trị khối lượng xây lắp
phải trả cho nhà thầu phụ
413
Chênh lệch tỷ giá tăng khi cuối kỳ
đánh giá các khoản phải trả người
bán bằng ngoại tệ

Sơ đồ 1.3 - Sơ đồ kế toán khoản phải trả người bán
SVTH: Trần Nguyễn Hạnh Nhi

Trang 13


- Số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT

- Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải

hàng nhập khẩu phải nộp;

nộp, đã nộp vào ngân sách Nhà nước;

- Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác

- Số thuế được giảm trừ vào số thuế phải nộp; phải nộp vào ngân sách Nhà nước.
- Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, bị
giảm giá.

Số dƣ bên Có:
Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác còn
phải nộp vào ngân sách Nhà nước.

SVTH: Trần Nguyễn Hạnh Nhi

Trang 14


Khóa luận tốt nghiệp
Trong trường hợp cá biệt, TK 333 có thể có số dư bên Nợ. Số dư bên Nợ (nếu
có) của TK 333 phản ánh số thuế và các khoản đã nộp lớn hơn số thuế và các khoản
phải nộp cho Nhà nước, hoặc có thể phản ánh số thuế đã nộp được xét miễn, giảm
hoặc cho thoái thu nhưng chưa thực hiện việc thoái thu.
TK 333 có chín tài khoản cấp 2:


111, 112, 131

Tổng
giá
thanh
toán

111, 112
Khi nộp thuế
và các khoản
khác vào NSNN

511, 515, 711
Thuế XK, thuế TTĐB, thuế BVMT
(t/hợp không tách được thuế XK,

TTĐB, BVMT)
711
Số thuế được giảm

152, 153, 156, 211...
Thuế NK, thuế TTĐB, thuế BVMT
của hàng nhập khẩu phải nộp NSNN

627
Thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông
nghiệp phải nộp NSNN
642
Thuế môn bài, thuế nhà đất, tiền thuê đất


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status