SKKN nâng cao hiệu quả chương trình rèn luyện đội viên đội thiếu niên tiền phong hồ chí minh (chương trình đội viên măng non hay chương trình đội viên sẵn sàng, hạng ba ) ở liên đội trường tiểu học cẩm vân 1 thông qua hoạt đ - Pdf 39

A.
1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

LỜI MỞ ĐẦU

Triển khai thực hiện chương trình rèn luyện đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh là một giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Đội, nâng cao chất lượng giáo dục, giúp
cho đội viên rèn luyện phát triển toàn diện, trở thành người đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh.
Đội viên trong các Trường Tiểu học chủ yếu là lứa tuổi 9 đến 11 tuổi, nên nội dung rèn luyện
tập trung chủ yếu là chương trình đội viên Thiếu niên Tiền phong Măng non (hay chương
trình đội viên sẵn sàng-hạng ba).
Mục tiêu Giáo dục Tiểu học là hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự
phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất và các kỹ năng cơ bản để học tiếp
Trung học cơ sở hoặc đi vào cuộc sống lao động, hoạt động của Đội thiếu niên tiền phong Hồ
Chí Minh nhằm thu hút, tập hợp thiếu niên nhi đồng để Giáo dục các em theo Điều Bác Hồ
dạy, phấn đấu rèn luyện trở thành đội viên tốt, giúp đỡ thiếu nhi trong học tập, hoạt động, vui
chơi, thực hiện quyền và bổn phận theo Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, Luật
Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Nội dung Giáo dục Tiểu học và nội dung hoạt động Đội Thiếu niên ở trường Tiểu
học đồng nhất về mục tiêu. Chính vì vậy, để thực hiện mục tiêu chung, Nhà trường – Đội thiếu
niên phải tiến hành nhiều hoạt động giáo dục theo nguyên lý "Học đi đôi với hành", "Nhà
trường gắn liền với xã hội", “Học mà chơi-chơi mà học”. ..Song song với hoạt động giáo dục
trên lớp được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp bao gồm các hoạt động ngoại khóa, hoạt động vui chơi thể dục thể thao...
Trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Đội Thiếu niên có một
vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình giáo dục trẻ em. Thông qua hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp những tri thức, kỹ năng cơ bản đã được lĩnh hội có điều kiện để củng cố, mở rộng,
khơi sâu. Đồng thời các em được trực tiếp rèn luyện các hành vi ứng xử, các phẩm chất nhân
cách và là điều kiện tốt để các em hòa nhập cuộc sống. Việc tạo ra một sân chơi thu hút đông



Tháng
12/2008

Yêu đất nước
Việt Nam

Tháng 01- Giữ gìn truyền
02/2009
thống văn hóa

Nội dung lồng ghép
Phối hợp rèn luyện chuyên hiệu “An
toàn giao thông”,
“Chăm học”,
“Nghi thức Đội”
Phối hợp rèn luyện chuyên hiệu
“Nghệ sĩ nhỏ tuổi”,
“Chăm học”
Phối hợp rèn luyện chuyên hiệu
“Nhà sử học nhỏ tuổi”,
“Chăm học”,
“Vận động viên nhỏ tuổi”
Phối hợp rèn luyện chuyên hiệu
“Chăm học”,

Kinh nghiÖm n©ng cao hiÖu qu¶ ch¬ng tr×nh rÌn luyÖn ®éi viªn §TNTP Hå ChÝ Minh

Hình thức tổ chức

Tháng
Bác Hồ kính Phối hợp rèn luyện chuyên hiệu
Hội
thi
05/2009
yêu
“Nhà sử học nhỏ tuổi”,
“Chúng em kể
“Nghệ sĩ nhỏ tuổi”,
chuyện Bác Hồ”
“Chăm học”
Tháng 6-7- Hoạt động hè
Phối hợp rèn luyện chuyên hiệu
Sinh hoạt theo các
8/2009
“kỹ năng trại” ,
câu lạc bộ
“Nghệ sĩ nhỏ tuổi”,
“Khéo tay hay làm”
Liên đội triển khai thực hiện đồng bộ 13 chuyên hiệu, trong đó tập trung vào nội dung 4
chuyên hiệu “Nghi thức Đội”, “Chăm học”, “Nhà sử học nhỏ tuổi” và “An toàn giao thông”.

Kinh nghiÖm n©ng cao hiÖu qu¶ ch¬ng tr×nh rÌn luyÖn ®éi viªn §TNTP Hå ChÝ Minh

3


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I/. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH RÈN LUYỆN ĐỘI VIÊN ĐTNTP


- Chuẩn bị:
+ Chuẩn bị về nội dung: Nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp dựa vào từng chủ điểm
và nội dung các chuyên hiệu cần rèn luyện để chuẩn bị nội dung. Song cần phải dựa trên cơ sở
các kiến thức đã học ở các môn học và tập trung vào những kiến thức cỏ bản, cần thiết, thiết
thực cho những mục đích cụ thể.
+ Chuẩn bị về phần tổ chức:
Ban giám khảo: Mời các thầy cô giáo đại diện cho BGH, Chi đoàn Thanh niên
Dẫn chương trình: Liên đội trưởng và liên đội phó
- Tiến hành hoạt động:
4. Tổng kết, rút kinh nghiệm cho các hoạt động sau

Kinh nghiÖm n©ng cao hiÖu qu¶ ch¬ng tr×nh rÌn luyÖn ®éi viªn §TNTP Hå ChÝ Minh

4


Đây là việc làm cần thiết và thường xuyên sau mỗi tiết sinh hoạt ngoài giờ lên lớp để
đánh giá lại những kết quả đã đạt được từ đó để phát huy những ưu điểm và có biện pháp kịp
thời khắc phục những hạn chế cho các tiết tiếp theo.
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH RÈN LUYỆN ĐỘI VIÊN MĂNG NON

Tiến hành hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp gồm nhiều con đường khác nhau như
sinh hoạt dưới cờ (vào tiết chào cờ đầu tuần), hoạt động giúp đỡ ủng hộ, sinh hoạt lớp…Trong
phạm vi đề tài này tôi chỉ đề cập đến biện pháp thực hiện chương trình rèn luyện đội viên
măng non thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ điểm từng tháng.
1. Hình thức tổ chức rèn luyện các chuyên hiệu của chương trình rèn luyện đội viên
măng non :
a. “Trò chơi ô chữ”
Đây là hình thức tôi tâm đắc nhất. ở hình thức này các em học sinh tham gia tìm hiểu

Ghép hoàn chỉnh theo đúng chủ đề của đáp án.
đặt tên cho bức tranh hay, ấn tượng,.
Có thể cho điểm từng phần, sau đó tính tổng điểm
e. Vẽ tranh:
- Tùy từng chủ điểm có thể đua ra các yêu cầu cụ thể về nội dung, đề tài bài vẽ.
Kinh nghiÖm n©ng cao hiÖu qu¶ ch¬ng tr×nh rÌn luyÖn ®éi viªn §TNTP Hå ChÝ Minh

5


f. Sưu tầm tranh ảnh, thơ:
- Cần phải xây dựng kế hoạch để có thòi gian cho các em tìm kiếm, sưu tầm được theo đúng
chủ đề đặt ra.
g. Kể chuyện:
- Có thể thể các câu chuyện đã nghe, đã học hoặc kể theo một chủ đề nào đó. Hoặc kể chuyện
về Bác Hồ vào các tiết sinh hoạt dưới cờ…
…………….
Nói tóm lại, hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp vô cùng đa dạng, phong phú.
Do vậy khi thiết kế hoạt động cần dựa vào mục tiêu, nội dung tiết sinh hoạt và các tiêu chuẩn
cần rèn luyện của từng chuyên hiệu. Đặc biệt là phải dựa vào điều kiện thực tế về đặc điểm
tâm lý, vốn hiểu biết và kỹ năng sống của đội viên-học sinh thì mới thu hút được các em tham
gia một cách tích cực. Nếu đề ra yêu cầu quá cao, câu hỏi quá khó thì dễ dẫn đến tình trạng
chán nản ở các em.

2. MINH HỌA CỤ THỂ:
a.Buổi sinh hoạt Ngoài giờ lên lớp
chủ điểm “Truyền thống nhà trường”
Thời gian: Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008
Địa điểm: Sân trường
A.

1. Phần thi: Chào hỏi
*Nội dungthi: Các đội tự giới thiệu về bản thân, về lớp, về đội chơi của mình.
Yêu cầu: Tự nhiên, dí dỏm, ấn tượng.
Cách tính điểm: Điểm tối đa của phần thi này là 20 điểm
Điểm của từng đội do Ban giám khảo thống nhất và tính điểm sau khi các đội đã trình bày
xong.
2. Phần thi: Em là trò giỏi
*Nội dung thi: Trả lời 12 câu hỏi về lĩnh vực các môn học theo hình thức trắc nghiệm.
- Người dẫn chương trình sẽ đưa ra lần lượt từng câu hỏi cùng các phương án trả lời.
Trong thời gian 15 giây các đội cùng đưa ra đáp án của mình ( theo hình thức lựa chọn và ghi
bảng A ; B ; C;D)
- Mỗi câu trả lời đúng được tính 10 điểm.
- Tổng điểm tối đa của phần thi này là 120 điểm
Nội dung câu hỏi:
1/. Loài cây nào tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt
Nam, dân tộc Việt Nam ?
A, Cây Đa
B, Cây Xương Rồng
C, Cây tre
2/.Trật tự có nghĩa là:
A, Trạng thái bình yên, không có chiến tranh
B, Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào
C, Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật
3/. Đồng bằng lớn nhất nước ta là:
A, Đồng bằng Bắc Bộ
B, Đồng bằng Nam Bộ
C, Đồng bằng duyên hải Miền Trung
4/. Con người tăng trưởng chiều cao cân nặng nhiều nhất vào giai đoạn nào?
A, Tuổi vị thành niên
B, Tuổi già

C. Truyện Quan Tả ngậm hạt thị
9/. Loại kí sinh trùng gây ra bệnh sốt xuất huyết là:
A.Muỗi dại
B. Muỗi A-nô-phen
C. Muỗi vằn
10/. Ghi lại từ miêu tả chiều sâu trong những từ sau:
A. bao la
B. mênh mông
C. bát ngát
D. hun hút
Câu 11: Số tiếp theo của dãy 0, 3, 6, 9, …là số nào ?
A. 10
B, 12
C. 15
Câu 12 . Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập vào ngày tháng năm nào ?
A. 3/2/1930
B. 2/9/1945
C. 30/4/1975
D. 30/4/1945
3. Phần thi : Biển báo giao thông
*Nội dung thi: Ghép nội dung báo hiệu ứng với từng biển báo giao thông
- Mỗi đội thi sẽ bắt thăm để chọn 1 bộ gồm 5 biển báo giao thông (mỗi bộ được đánh số theo
thứ tự từ 1 đến 6). Trong thời gian 50 giây từng đội sẽ tìm nội dung của biển báo (được ban tổ
chức chuẩn bị trước) và dùng nam châm gắn ứng với biển báo đó lên bảng lớn.
- Người dẫn chương trình sẽ tính điểm trực tiếp.Mỗi biển báo đúng được tính 10 điểm, biển
báo gắn sai nội dung tính 0 điểm. tổng điểm tối đa của phần thi này là 50 điểm.
4. Phần thi Tiểu phẩm
Nội dung thi: Từng đội sẽ lần lượt trình bày tiểu phẩm về nội dung “Quyền và bổn phận trẻ
em”
Ban giám khảo sẽ nhận xét và cho điểm sau khi tất cả các đội đã trình bày xong.

2.
3.

Thời gian: 14 giờ ngày 27 tháng 2 năm 2009
Địa điểm: Sân trường
Thành phần tham gia: Toàn thể liên đội

A.
Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học. Rèn luyện các tiêu chuẩn của chương trình đội về
các nội dung:
+ tự hào về Tổ quốc Việt Nam anh hùng.
+ Chăm học, chăm làm.
-Tạo hứng thú, phấn khởi trong học tập trong toàn liên đội.
- Phát huy tinh thần làm việc hợp tác. Hình thành và phát triển các kỹ năng hoạt động tập thể,
kỹ năng giao tiếp.
B.
Chuẩn bị:
- Đặt tên chủ đề: “Hội vui học tập”
- Hình thức: sân khấu hóa hội thi
Mỗi chi đội chọn 20 đội viên tham gia (Xếp ngồi theo hàng ngang từng chi đội)
- Ban giám khảo:
+ Cô Phó hiệu trưởng
+ Thầy giáo Bí thư chi đoàn Thanh niên
+ Cô giáo tổ trưởng chuyên môn khối 4,5
- Thư ký:
+ Cô giáo tổ trưởng chuyên môn khối 1,2,3
- Dẫn chương trình:
Liên đội trưởng và liên đội phó
C. Tiến hành buổi sinh hoạt


Ư

Ơ

N

G

T

A

M

Kinh nghiÖm n©ng cao hiÖu qu¶ ch¬ng tr×nh rÌn luyÖn ®éi viªn §TNTP Hå ChÝ Minh

10


3.

P

H

U

Đ


A

R

Ô

N

G

6.

V

O

T

H

I

S

A

U

K


C

A

7.
8.

B

A

T

9.
10.
11.
12.

T

Q

U

A

N

G


N

T

I

Q

U

Â

N

Câu hỏi gợi ý:
1.
Người anh hùng thiếu niên miền Nam được gọi là ngọn đuốc sống, đã tẩm
xăng vào người để đốt kho xăng của giặc.
2.
Là một xã của huyện Cẩm Thủy, nơi đây có suối cá Thần nổi tiếng.
3.
Địa danh làng Gióng, quê hương của người anh hùng trong truyền thuyết, 3
tuổi đã cưỡi ngựa sắt diệt giặc Ân.
4.
Địa danh ở Bắc Ninh, nơi có đội du kích thiếu niên nổi tiếng trong cuộc kháng
chiến chống Pháp.
5.
Đây là bến cảng nơi Bác Hồ xuống tàu đi tìm đường cứu nước năm 1911.
6.
Người nữ anh hùng miền Đất Đỏ bị giặc bắn tại Côn Đảo ở tuổi 16.

- Ban giám khảo chấm điểm, tổng hợp và công bố sau từng câu hỏi.

Nội dung câu đố:
1.
Trung thần cứu chúa giải vây
Tấm gương kim cổ xưa nay ai người.
(Là ai ? )

2.
“Ai người trên Bạch Đằng Giang/
Dựng muôn cọc nhọn, dọc ngang sáng ngời/
Phá quân Nam Hán tơi bời/
Gươm thần độc lập giữa trời vung lên?”.
(Là ai ? )

3.
“Nam quan bái biệt cha già/
Trở về nợ nước, thù nhà lo toan/
Lam Sơn góp lưỡi gươm vàng/
“Bình Ngô đại cáo” giang sơn thu về?”.
(Là ai ? )

4.
“Một lòng giữ đúng chiếu vua
Tiền muôn bạc triệu cũng thua gan vàng
Giữ tròn trung chính, trung can
Phò vua giúp nước, chiêu an trong ngoài?”.
(Là ai ? )
5.
“Cuộc đời như đám phù vân


9.
Thù nhà, nợ nước lời nguyền
“Phất cờ nương tử thay quyền tướng quan”
Gương hồ Tây mảnh hồng quần
Ba thu dựng cõi trần mấy ai.
(Là ai ? )

10.
Đầu voi phất ngọn cờ vàng
Làm cho giới nữ vẻ vang oai hùng
Quần thoa mà giỏi kiếm cung
Đạp cùng sóng dữ theo cùng bào huynh.
(Là ai ? )

11.
Vua nào thủa bé chăn trâu
Trường Yên một ngọn cờ lau tập tành
Sứ quân dẹp loạn phân tranh
Dựng nền thống nhất sử xanh còn truyền.
(Là ai ? )

12.
Ai người tuổi trẻ tài cao
Cờ đề sáu chữ quyết vào lập công.
(Là ai ? )

Đáp án cho các câu đố:
1. Lê Lai
2. Ngô Quyền


Nhận xét:
Với hình thức này có thể tổ chức được số lượng học sinh tham gia nhiều,
tạo được không khí thi đua giữa các chi đội. Nếu tổ chức thường xuyên thì đây là
động lực khuyến khích thi đua học tập, rèn luyện tìm tòi và củng cố kiến thức có
hiệu quả. Song đòi hỏi phần chuẩn bị phải chu đáo cẩn thận hơn, đặc biệt là khâu
chấm điểm.

Kinh nghiÖm n©ng cao hiÖu qu¶ ch¬ng tr×nh rÌn luyÖn ®éi viªn §TNTP Hå ChÝ Minh

14


3. Những kết quả đạt được qua các buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp:
Với những nội dung trên đây, Năm học 2008-2009 Liên đội Trường Tiểu
học Cẩm Vân 1 đã phối hợp tổ chức 6 chủ điểm. Qua thực tiễn tổ chức hoạt động
ở từng chủ điểm lồng ghép rèn luyện các chuyên hiệu của chương trình rèn luyện
đội viên đã thu hút được phần lớn đội viên, học sinh tích cực tham gia, tạo được
hứng thú và không khí thi đua sôi nổi trong học tập, rèn luyện ở từng chi đội,
từng lớp. Khích lệ các em tìm hiểu, sưu tầm, mở rộng kiến thức. kết quả là:
- Khẳng định được vai trò của Đội thiếu niên trong nhà trường đối với hoạt
động giáo dục nói chung, giáo dục ngoài giờ lên lớp nói riêng.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đã đi vào nề nếp. Hiệu quả rèn
luyện các chuyên hiệu của chương trình rèn luyện đội viên được nâng lên rõ rệt.
- Tao được không khí thi đua học tập sôi nổi giữa các lớp, các khối .
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đã khẳng định vai trò là một trong
những con đường cơ bản góp phần giáo dục toàn diện nhân cách học sinh.
Nói tóm lại là, thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp đã giúp các em có
điều kiện để củng cố các kiến thức đã học ở trên lớp đồng thời đây là dịp để các
em được khẳng định mình trước tập thể. Qua đó đã tạo cho các em niềm khích lệ

không những phải cuốn hút được mọi học sinh mà còn phải có sự quan tâm của
Bam giáo hiệu nhà trường, tranh thủ được sự quan tâm của các lực lượng giáo
dục khác như Đoàn thanh niên, Hội phụ huynh, hội khuyến học…và đặc biệt là
sự phối hợp nhịp nhàng với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Giữa hoạt động dạy học các môn học, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và việc
thực hiện các nội dung của chương trình rèn luyện đội viên có mối liên hệ mật thiết với nhau,
tác động bổ xung lẫn nhau, tạo cho quá trình giáo dục trẻ em đảm bảo sự phát triển toàn diện.
Khi hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được tổ chức thực sự với các hình thức hoạt động cụ
thể, đa dạng, hấp dẫn sẽ tạo nhiều khả năng thuận lợi cho sự hình thành và phát triển nhân
cách con người Việt Nam phù hợp với yêu cầu của thời đại.

Cẩm Vân, tháng 3 năm 2009

Kinh nghiÖm n©ng cao hiÖu qu¶ ch¬ng tr×nh rÌn luyÖn ®éi viªn §TNTP Hå ChÝ Minh

16


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hội đồng Đội Trung ương. Hướng dẫn thực hiện chương trình rèn luyện đội
viên.NXB thanh niên.2007.
2. Hội đồng Đội Trung ương. Sổ tay phụ trách Đội.NXB Kim Đồng.2008.
3. Bộ GD-ĐT.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV Tiểu học chu kỳ 3(20032007). tập 2.NXB Giáo dục.2005.
4. Trần Quang Đức Đức. Phương pháp thiết kế các mô hình hoạt động Đội TNTP
Hồ Chí Minh. NXB thanh niên.2006.
5. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Nguyễn Hữu Hợp. Giáo dục Tiểu học 2. NXB Đại
học Sư phạm.
6. Dự án phát triển giáo viên tiểu học. Thực hành các hoạt động giáo dục Ngoài
giờ lên lớp.NXB Giáo dục


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status