Xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên trường Trung cấp Cảnh sát giao thông - Pdf 39

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC
------------  ------------

TRẦN THÙY DƢƠNG

XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ
NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
TRƯỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT GIAO THÔNG)

Chuyên ngành: Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
Mã số: 60 14 01 20

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH THỊ KIM THOA

Hà Nội – 2015


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, học viên xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đối với
PGS. TS Đinh Thị Kim Thoa Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội
người đã định hướng và tận tình hướng dẫn giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn.
Học viên cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đến quý thầy trong Ban Giám
hiệu Trường Trung cấp Cảnh sát giao thông; các đồng chí lãnh đạo vầ cán bộ
phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng đào tạo đã tạo điều kiện thuận lợi cho
học viên hoàn thành tốt luận văn.
Thông qua luận văn này, học viên xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy (Cô)
đã tham gia giảng dạy khóa học Đo lường – Đánh giá trong giáo dục khóa học


Trần Thùy Dƣơng


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng, hình
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 6
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 7
3. Giới hạn nghiên cứu ...................................................................................... 8
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .............................................................. 8
5. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 8
6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 8
7. Phạm vi, thời gian nghiên cứu ...................................................................... 9
8. Cấu trúc của luận văn .................................................................................... 9
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ
NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN .......................................... 10
1.1. Tổng quan ............................................................................................... 10
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .................................................... 10
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .................................................... 13
1.2. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 16
1.2.1. Khái niệm về tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số .......................................... 16
1.2.2. Một số vấn đề về năng lực ................................................................ 19
1.2.3. Đánh giá năng lực ............................................................................. 28
1.3. Khung lý thuyết ...................................................................................... 39


ĐG

Đánh giá

GD

Giảng dạy

GV

Giáo viên

HV

Học viên

SV

Sinh viên

NL

Năng lực

TC CSGT

Trung cấp Cảnh sát giao thông

3


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1

Mô hình tảng băng về cấu trúc năng lực ...................................... 22

Hình 1.2

Khung lý thuyết nghiên cứu ......................................................... 39

Hình 2.1

Bộ máy tổ chức Trường TC CSGT .............................................. 43

Hình 2.2

Quy trình nghiên cứu thực hiện đề tài .......................................... 46

Hình 3.2

Biểu đồ hộp thể hiện mức độ hài lòng của HV đối với NLGD
của GV .......................................................................................... 73

Hình 3.3

Đồ thị tương quan giữa hai hình thức đánh giá NL giảng dạy… 75

5



Giáo dục đào tạo trong lực lượng Công an nhân dân cũng không nằm
ngoài quy luật đó. Để lực lượng Công an nhân dân có một đội ngũ cán bộ có
phẩm chất tốt, có bản lĩnh chính trị vững vàng, tinh thông pháp luật, giỏi về
nghiệp vụ thì phải không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; và
chính những giáo viên trong các Trường Công an nhân dân là nhân tố quyết
định chất lượng giáo dục đào tạo của ngành.
Trường Trung cấp Cảnh sát giao thông mặc dù mới thành lập, nhưng đã
được giao trọng trách quan trọng: xây dựng Trường thành cơ sở đào tạo có đủ
điều kiện và khả năng tổ chức đào tạo các chuyên ngành nghiệp vụ Cảnh sát
trình độ Trung cấp cho Công an các tỉnh, thành phố miền Trung, Tây Nguyên
và chuyên ngành Cảnh sát giao thông đường thủy cho Công an các đơn vị, địa
phương trong toàn quốc. Để hoàn thành nhiệm vụ quan trọng này, đòi hỏi
phải có đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đạt chuẩn về chất lượng,
đủ về số lượng và đồng bộ về cơ cấu. Nhà trường đã xác định rõ việc xây
dựng, phát triển đội ngũ giáo viên các Trường Công an nhân dân là yêu cầu
bức thiết, không chỉ đáp ứng yêu cầu trước mắt mà còn mang tính chiến lược
cơ bản lâu dài. Do đó, Nhà trường đã chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng
giáo viên đảm bảo chất lượng, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra. Vì vậy tôi
chọn đề tài “Xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên
trường Trung cấp Cảnh sát giao thông” để làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên
ngành Đo lường đánh giá trong giáo dục. Kết quả nghiên cứu của đề tài được
kỳ vọng là các chỉ số đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên trường Trung
cấp Cảnh sát giao thông. Từ những kết quả này sẽ là cơ sở khoa học cho việc
bồi dưỡng,nâng cao năng lực giảng dạy cho giáo viên Nhà trường.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên trong
trường trung cấp Cảnh sát giao thông, làm cơ sở cho việc nâng cao chất lượng
đội ngũ giáo viên nhà trường.
7



Lê Văn Hảo (2005), Lấy ý kiến sinh viên về hoạt động giảng dạy: một
vài kinh nghiệm thế giới và tại Trường đại học Nha Trang, kỷ yếu Hội
thảo Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học
của giảng viên, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

7.

Luật Giáo dục 2005 và Luật Giáo dục sửa đổi 2009

8.

Mai Thị Quỳnh Lan (2005), Một số ưu và nhược điểm của việc sinh
viên đánh giá giảng viên, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá hoạt động
giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên của ĐHQG, Nhà xuất
bản ĐHQG Hà Nội

9.

Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh (2010), Giáo dục đại học,
Đảm bảo, đánh giá và kiểm định chất lượng, Nhà xuất bản ĐHQG Hà
Nội.

80


10.

Nguyễn Đình Bình (2005), Năng lực sư sư phạm và đánh giá năng lực
sư phạm của giáo viên, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá hoạt động

đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục, Kỷ yếu Hội
thảo quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của
giảng viên của ĐHQG, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

16.

Nguyễn Phương Nga (2005), Giáo dục đại học, chất lượng và đánh giá,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.17- 47

17.

Nguyễn Quang Giao (2005), Bàn về phương pháp đánh giá hoạt động
giảng dạy của GV thông qua đánh giá của sinh viên, kỷ yếu Hội thảo
Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của
giảng viên, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

18.

Nguyễn Thi Thu Hương (2011), Sự thích ứng của giảng viên đối với
hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên tại Đại học Thái Nguyên.
81


19.

Nguyễn Văn Thủy (2006), Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá cán bộ giảng
dạy trong trường đại học, Luận văn

20.



26.

Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá
của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy

27.

Lê Thái Hưng (2011), Vận dụng cách tiếp cận đánh giá thực tế trong xây
dựng quy trình và công cụ đánh giá kết quả học tập môn đo lường và đánh
giá trong giáo dục

Tài liệu tiếng Anh
28. Cashin, W.E. (1999), Student ratings of teaching: Uses and misuse,
Changing practices in evaluating teaching. Anker Publishing Company,
Inc. Bolton, Massachusetts

82


29.

Cohen P.A (1980), Effectiveness of student-rating feedback for improving
college instruction: A meta-analysis of findings Research in Higher Education

30.

Forsythe, I. Jolliffe, A. & Stevens, D. (1995), Evaluating a Course: Practical
strategies for teachers, lecturers and trainers, Kogan page, London


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status