Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần sợi Phú Mai - Pdf 39

ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

K

IN

H

TẾ

H

U



--------------------------

IH



C

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP



GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ


2.1. Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................................................3

U

2.2. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................................3

H

2.2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................................3

TẾ

2.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................................3

H

3.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................................3

IN

3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................................4

K

4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu.............................................................................................4

C

1.1.3.1. Xuất nhập khẩu trực tiếp ............................................................................................10

Ư

1.1.3.2. Xuất nhập khẩu ủy thác ..............................................................................................10
1.1.3.3. Xuất nhập khẩu hàng đổi hàng ...................................................................................11

TR

1.1.3.4. Xuất nhập khẩu liên doanh .........................................................................................11
1.1.4. Nội dung của hoạt động xuất nhập khẩu .......................................................................11
1.1.4.1. Nghiên cứu và tiếp cận thị trường ..............................................................................12
1.1.4.2. Lựa chọn đối tác và lập kế hoạch kinh doanh ............................................................12
1.1.4.3. Tiến hành giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng...................................................12
1.1.4.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng .......................................................................................12
i


1.1.4.5. Đánh giá kết quả hoạt động xuất nhập khẩu và tiếp tục quá trình mua bán...............13
1.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ..............................................................13
1.2.1. Nội dung của hoạt động xuất nhập khẩu .......................................................................13
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ...............14



1.2.2.1. Nhân tố khách quan ....................................................................................................14

U

1.2.2.2. Nhân tố chủ quan........................................................................................................16


IH

1.2.4.1. Chỉ tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu ............................................................................19
1.2.4.2. Chỉ tiêu doanh thu ......................................................................................................20



1.2.4.3. Chỉ tiêu chi phí kinh doanh ........................................................................................20

Đ

1.2.4.4. Chỉ tiêu lợi nhuận .......................................................................................................20
1.2.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.................20

G

1.2.5.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp.................................................................20

N

1.2.5.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ...........................................................21



1.2.5.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực ........................................22

Ư

1.2.5.4. Nhóm chỉ tiêu đặc trưng của hoạt động KD – XNK.........................................................23


2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và tính chất hoạt động ................................................................32
2.1..3.1. Chức năng..................................................................................................................32

H

2.1.3.2. Nhiệm vụ ....................................................................................................................32

IN

2.1.4. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý ................................................................................33
2.1.5. Đặc điểm sản phẩm kinh doanh của Công ty ................................................................36

K

2.1.6. Thị trường tiêu thụ sản phẩm sợi...................................................................................37

C

2.1.7. Đối thủ cạnh tranh .........................................................................................................38



2.1.7.1. Tình hình chung về các đối thủ cạnh tranh ................................................................38

IH

2.1.7.2. Sự khác biệt về đặc điểm của các đối thủ cạnh tranh so với Công ty ........................38
2.1.8. Các nguồn lực kinh doanh của Công ty.........................................................................41


2.2.3. Tình hình thu mua nguyên liệu......................................................................................59
2.2.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm sợi ....................................................................................62
2.2.5. Đàm phán xuất nhập khẩu .............................................................................................63
iii


2.2.6. Thực tiễn áp dụng điều kiện thương mại (Incoterms) vào hoạt động xuất nhập
khẩu .........................................................................................................................................64
2.2.7. Phương thức thanh toán quốc tế thường được áp dụng trong hoạt động xuất nhập
khẩu .........................................................................................................................................65
Mai .........67



2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty cổ phần sợi Phú

U

2.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty cổ phần sợi Phú Mai.......67

H

2.3.1.1. Doanh thu từ hoạt động KD – XNK...........................................................................67

TẾ

2.3.1.2. Chi phí kinh doanh .....................................................................................................72
2.3.1.3. Lợi nhuận sau thuế .....................................................................................................77

H


tiêu hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội .......................................................................................91
2.3.3. Đánh giá chung hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty cổ phần sợi Phú Mai.............93

G

2.3.3.1. Ưu điểm ......................................................................................................................93

N

2.3.3.2. Nhược điểm ................................................................................................................94



CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT

Ư

ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI PHÚ MAI......................96

TR

3.1. Phương hướng phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty cổ phần sợi Phú
Mai...........................................................................................................................................96
3.2. Mục tiêu phát triển............................................................................................................96
3.3. Phân tích ma trận SWOT về hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty cổ phần sợi
Phú Mai....................................................................................................................................97
3.3.1. Strengths (Điểm mạnh)..................................................................................................97
iv


3.4.7. Tiết kiệm chi phí sản xuất ...........................................................................................110

K

PHẦN III: KIẾN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................112

C

1. Kết luận..............................................................................................................................112



2. Kiến nghị ...........................................................................................................................114

IH

2.1. Kiến nghị với nhà nước ..................................................................................................114
2.2. Kiến nghị đối với Công ty cổ phần sợi Phú Mai ............................................................115



3. Giới hạn của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo ..............................................116

Đ

3.1. Giới hạn của đề tài..........................................................................................................116
3.2. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo ..............................................................................116

G


ĐHSX

Điều hành sản xuất

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

HĐNK

Hợp đồng nhập khẩu

HĐXK

Hợp đồng xuất khẩu

HQKD

Hiệu quả kinh doanh

KD – XNK

Kinh doanh – Xuất nhập khẩu

KT – TC

Kế toán – Tài chính

K


phẩm

Đ

TT - Huế
VCĐ

IH

TC – HC

Tổ chức – Hành chính
Thí nghiệm – Kiểm tra chất lượng sản

Thừa Thiên Huế
Vốn cố định
Vốn kinh doanh

VLĐ

Vốn lưu động

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới

TR

Ư


Bảng 2.5: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty giai đoạn 2012 - 2014.............................56
Bảng 2.6: Tình hình ký kết và thực hiện HĐXK giai đoạn 2012 - 2014 ................................57

H

Bảng 2.7: Tình hình ký kết và thực hiện HĐNK giai đoạn 2012 - 2014 ................................58

IN

Bảng 2.8: Tình hình thu mua nguyên liệu của Công ty giai đoạn 2012 - 2014 ......................60

K

Bảng 2.9: Tình hình tiêu thụ sợi của Công ty giai đoạn 2012 - 2014 .....................................63
Bảng 2.10: Doanh thu từ hoạt động KD – XNK của Công ty giai đoạn 2012 - 2014 ............71



C

Bảng 2.11: Chi phí hoạt động KD – XNK của Công ty giai đoạn 2012 - 2014.....................76

IH

Bảng 2.12: Lợi nhuận sau thuế của Công ty giai đoạn 2012 - 2014 .......................................77
Bảng 2.13: Hiệu quả hoạt động KD – XNK của Công ty giai đoạn 2012 - 2014 qua



nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp...............................................................................81



Biểu đồ 1.2: Sản lượng xuất khẩu xơ, sợi của Việt Nam từ năm 2012 đến 2014 ...................28

U

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.............................................................33

H

Hình 2.2: Quy trình dệt may....................................................................................................37

TẾ

Biểu đồ 2.1: Sự biến động nguồn vốn của Công ty qua các năm từ 2012 - 2014 ...................46
Hình 2.3: Quy trình kéo sợi .....................................................................................................52

IN

H

Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty qua các năm từ 2012 - 2014 ...............55
Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng áp dụng các điều kiện thương mại (Incoterms) vào hoạt động

K

xuất nhập khẩu của Công ty ....................................................................................................65

C




Biểu đồ 2.9: Tình hình tạo việc làm cho người lao động giai đoạn 2012 - 2014....................92

viii


Khóa luận tốt nghiệp
Thi

GVHD: ThS. Trần Hà Uyên

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Kinh doanh quốc tế khác biệt so với kinh doanh nội địa do môi trường thay đổi



khi một doanh nghiệp mở rộng hoạt động của mình vượt ra ngoài biên giới quốc gia.

U

Có thể thấy kể từ khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO năm 2007, một trang

H

mới trong quan hệ thương mại của Việt Nam đã được mở ra. Từ đó đến nay, với xu

TẾ



Việc nâng cao hiệu quả hoạt động KD – XNK không chỉ có ý nghĩa giúp tăng

Đ

doanh thu của công ty mà còn có vai trò nâng cao uy tín của công ty trên trường quốc
tế, cho phép công ty thiết lập được các mối quan hệ với nhiều bạn hàng ở các nước

G

khác nhau và sẽ rất có lợi cho công ty nếu duy trì tốt mối quan hệ này. Bên cạnh đó,

N

việc nâng cao hiệu quả hoạt động KD – XNK cũng góp phần vào việc chuyển dịch cơ



cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao

TR

Ư

động.

Ngành dệt may Việt Nam nói chung và ngành Sợi nói riêng là một trong những

ngành sản xuất kinh doanh (SXKD) xuất nhập khẩu chủ chốt của nước ta và đóng góp
vào GDP của cả nước từ 10 – 15% mỗi năm. Dệt may là điểm sáng trong bức tranh

ngành công nghiệp thời trang, phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ dệt may, nâng
cao giá trị gia tăng ngành dệt may thì ngành dệt may của tỉnh càng được chú trọng phát

H

triển.

IN

Ngành công nghiệp dệt may của tỉnh đang có bước đột phá với hàng loạt nhà

K

máy mới được ra đời đặc biệt là các nhà máy sợi, đã góp phần gia tăng đáng kể giá trị
sản lượng ngành công nghiệp, nâng cao kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đồng thời tạo ra

C

công ăn việc làm ổn định cho hàng nghìn lao động địa phương.



Trên đà phát triển của ngành dệt may tỉnh, Công ty cổ phần sợi Phú Mai đã được

IH

thành lập vào ngày 18/08/2010 và chính thức đi vào hoạt động năm 2012 với năng lực
sản xuất ban đầu là 17.544 cọc sợi. Nhờ Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên




Sinh viên thực hiện: Võ Hàm Thịnh – K45B QTKD TM


Khóa luận tốt nghiệp
Thi

GVHD: ThS. Trần Hà Uyên

Xuất phát từ những lý do đó, tôi đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần sợi Phú Mai” để làm nội dung
viết khóa luận, nhằm nghiên cứu thực trạng hiệu quả hoạt động KD – XNK của Công



ty và đưa ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu

U

cho Công ty cổ phần sợi Phú Mai trong tương lai.

H

2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu
2.1. Câu hỏi nghiên cứu

TẾ

- Hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp sản xuất chịu ảnh hưởng
bởi những yếu tố nào?

Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của doanh

Đ

nghiệp nói chung và các doanh nghiệp SXKD sợi nói riêng.

G

Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu và hiệu quả hoạt động

N

xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần sợi Phú Mai.



Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của

Ư

Công ty cổ phần sợi Phú Mai trong thời gian tới.

TR

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các vấn đề lý luận cũng như thực tiễn về hoạt động xuất nhập khẩu và hiệu quả

hoạt động xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần sợi Phú Mai.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

H

4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

IN

- Tiến hành thu thập tài liệu về những lý thuyết liên quan đến hoạt động xuất

K

nhập khẩu và hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu; dữ liệu về tình hình phát triển
của ngành bông sợi Việt Nam.

C

- Các báo cáo về thống kê kết quả kinh doanh; cơ cấu tổ chức; tình hình lao



động; nguồn vốn; tài sản; thông tin về khách hàng của Công ty cổ phần sợi Phú Mai

IH

trong thời gian từ năm 2012 đến 2014.

- Các dữ liệu liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của công ty: nguồn nguyên



liệu đầu vào; hợp đồng xuất nhập khẩu; các chứng từ; hóa đơn thanh toán quốc tế; các

Sinh viên thực hiện: Võ Hàm Thịnh – K45B QTKD TM


Khóa luận tốt nghiệp
Thi

GVHD: ThS. Trần Hà Uyên

thông kê như số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân để phân tích, so sánh, đối chiếu
từ đó thấy được ưu điểm, nhược điểm trong hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty cổ
phần sợi Phú Mai.



* Phương pháp so sánh: Xác định mức độ tăng giảm, và mối tương quan của
các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty qua các năm 2012 – 2014.

H

U

* Phương pháp nghiên cứu, tham khảo tài liệu: Đọc, tham khảo, tìm hiểu các

giáo trình do các giảng viên biên soạn để giảng dạy, các sách ở thư viện và một số bài

TẾ

luận văn của khóa trước để làm cơ sở cho đề tài nghiên cứu.

* Phương pháp phỏng vấn: Được sử dụng trong suốt quá trình thực tập, giúp em


PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đ

Trong phần này bố cục gồm 3 chương:

G

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

N

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT



NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI PHÚ MAI

Ư

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT

TR

ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI PHÚ MAI
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sinh viên thực hiện: Võ Hàm Thịnh – K45B QTKD TM


thương không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán với bên ngoài, mà thực chất là

IN

cùng với các quan hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia vào phân công lao động quốc tế.

K

Do vậy, cần coi ngoại thương không chỉ là một nhân tố bổ sung cho kinh tế trong nước

C

mà cần coi sự phát triển kinh tế trong nước phải thích nghi với lựa chọn phân công lao



động quốc tế. Bí quyết thành công trong chiến lược phát triển kinh tế của nhiều nước

kinh tế với bên ngoài.”

IH

là nhận thức được mối quan hệ hữu cơ giữa kinh tế trong nước và mở rộng quan hệ



1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu

Đ


Khóa luận tốt nghiệp
Thi

GVHD: ThS. Trần Hà Uyên

Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, vai trò quan trọng của nhập khẩu
được thể hiện ở các khía cạnh sau đây:
* Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh



tế theo hướng công nghiệp hóa đất nước.

U

Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền kinh tế một cách căn bản từ lao

H

động thủ công sang lao động bằng cơ khí ngày càng hiện đại hơn.

Để thực hiện được nhiệm vụ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, nhập khẩu

TẾ

có vai trò rất quan trọng trong việc nhập khẩu công nghệ mới trang bị cho các ngành
kinh tế như điện và điện tử, công nghiệp đóng tàu, chế biến dầu khí, chế biến nông

H


Đ

nhập kinh tế quốc tế, tận hưởng được những lợi thế từ thị trường thế giới và khắc phục

G

những mặt mất cân đối thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển.

N

* Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân.



Nhập khẩu có vai trò thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng,

Ư

mà trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đủ như thuốc chữa bệnh, đồ

TR

điện gia dụng, lương thực, thực phẩm,…
Mặt khác nhập khẩu còn trực tiếp góp phần xây dựng những ngành nghề sản xuất

hàng tiêu dùng, làm cho cả số lượng lẫn chủng loại hàng hóa tiêu dùng tăng, khả năng
lựa chọn của người dân sẽ được mở rộng, đời sống ngày càng tăng lên.
* Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu.

Sinh viên thực hiện: Võ Hàm Thịnh – K45B QTKD TM


* Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa

IN

đất nước.

K

Công nghiệp hóa đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để
khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nước ta. Để công nghiệp hóa đất



thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.

C

nước trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc,

IH

Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như:
- Xuất khẩu hàng hóa;



- Đầu tư nước ngoài;

Đ


Khóa luận tốt nghiệp
Thi

GVHD: ThS. Trần Hà Uyên

* Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất
phát triển.
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ.



Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch

U

cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa phù hợp với xu hướng phát triển của

H

nền kinh tế thế giới và là tất yếu đối với nước ta.

Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng

TẾ

hạn, khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển ngành
sản xuất nguyên liệu như bông, sợi hay thuốc nhuộm, công nghiệp tạo mẫu v.v…; sự

H


Đ

tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam, nhằm hiện đại

G

hóa nền kinh tế của đất nước, tạo ra một năng lực sản xuất mới.

N

Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị



trường thế giới về giá cả, chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ

Ư

chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi được với thị trường.

TR

Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công

việc quản trị SXKD, thúc đẩy sản xuất mở rộng thị trường.
* Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải

thiện đời sống của nhân dân.


lao động cao và đời sống nhân dân được cải thiện.

H

đời, sự phân công lao động mới đòi hỏi lao động được sử dụng nhiều hơn, năng suất

IN

* Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của

K

nước ta.

Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại

C

phụ thuộc lẫn nhau. Chẳng hạn, xuất khẩu và công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu thúc



đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận tải quốc tế v.v… Mặt khác, chính các quan

IH

hệ kinh tế đối ngoại chúng ta vừa kể lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu.
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát



1.1.3.2. Xuất nhập khẩu ủy thác

Sinh viên thực hiện: Võ Hàm Thịnh – K45B QTKD TM


Khóa luận tốt nghiệp
Thi

GVHD: ThS. Trần Hà Uyên

Là hình thức KD – XNK trong đó đơn vị tham gia KD – XNK đóng vai trò trung
gian cho một đơn vị kinh doanh khác tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng mua bán
hàng hoá với đối tác nước ngoài. Xuất nhập khẩu uỷ thác là hình thức giữa một doanh



nghiệp trong nước có nhu cầu tham gia xuất nhập khẩu hàng hoá nhưng lại không có

U

chức năng tham gia vào xuất nhập khẩu trực tiếp và phải nhờ đến một doanh nghiệp có

H

chức năng xuất nhập khẩu được doanh nghiệp có nhu cầu uỷ quyền. Doanh nghiệp
xuất nhập khẩu trung gian này phải làm thủ tục và được hưởng hoa hồng.

TẾ

Đặc điểm: Doanh nghiệp nhận uỷ quyền không phải bỏ vốn, không phải xin hạn



1.1.3.4. Xuất nhập khẩu liên doanh

Đ

Là một hình thức xuất nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết tự nguyện giữa các

G

doanh nghiệp (ít nhất là doanh nghiệp có chức năng xuất nhập khẩu) nhằm phối hợp

N

khả năng sản xuất đến xuất nhập khẩu trên cơ sở cùng chịu rủi ro và cùng chia sẻ lợi



nhuận.

Ư

Đặc điểm: Doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu chỉ đóng góp một phần chi

TR

phí nhất định. Chi phí, thuế, trách nhiệm được phân theo tỷ lệ đóng góp theo thỏa
thuận.
1.1.4. Nội dung của hoạt động xuất nhập khẩu
Hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động KD – XNK luôn luôn gắn liền với rủi

được chu kỳ sống của sản phẩm ở giai đoạn nào. Mỗi giai đoạn có một đặc điểm riêng

H

mà doanh nghiệp phải biết khai thác có hiệu quả. Trong hoạt động KD – XNK doanh

IN

nghiệp cũng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh vì vậy doanh nghiệp phải quan tâm đến

K

đối thủ từ đó để đề ra biện pháp và thời điểm xuất nhập khẩu sao cho phù hợp nhất.
Ngoài ra vấn đề về tỷ giá hối đoái cũng là một vấn đề rất quan trọng. Hoạt động KD –

C

XNK luôn luôn gắn liền với các đồng tiền ngoại tệ mạnh, sự biến động của nó gây ra

IH

một cách kịp thời và đúng đắn.



ảnh hưởng rất lớn, vì vậy cần phải nắm rõ sự biến động và dự đoán xu hướng của nó

1.1.4.2. Lựa chọn đối tác và lập kế hoạch kinh doanh



đàm phán thành công các bên tiến hành ký kết hợp đồng.
1.1.4.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng
Sinh viên thực hiện: Võ Hàm Thịnh – K45B QTKD TM


Khóa luận tốt nghiệp
Thi

GVHD: ThS. Trần Hà Uyên

Đây là công việc hết sức phức tạp do đó các bên phải tuân thủ các nguyên tắc và
quy định đề ra cũng như luật pháp trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau. Nếu là bên nhập khẩu
thì bao gồm các hoạt động: xin giấy phép nhập khẩu, mở L/C theo yêu cầu của bên



bán, thuê phương tiện vận chuyển, mua bảo hiểm hàng hóa, làm thủ tục hải quan…

U

Còn đối với bên xuất khẩu bao gồm các hoạt động: kiểm tra L/C do bên mua mở, xin

H

giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng xuất khẩu…

1.1.4.5. Đánh giá kết quả hoạt động xuất nhập khẩu và tiếp tục quá trình

TẾ


giá chất lượng của hoạt động để tạo ra kết quả đó.

Đ

Hiệu quả kinh tế ngoại thương được phân thành nhiều loại và cũng là cơ sở để

G

xác định các chỉ tiêu hiệu quả cũng như những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh

N

tế ngoại thương.



Hiệu quả kinh tế cá biệt là hiệu quả kinh tế thu được từ hoạt động ngoại thương

Ư

của từng doanh nghiệp, của từng thương vụ, mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu. Biểu hiện

TR

chung của hiệu quả cá biệt là doanh lợi mà mỗi doanh nghiệp thu được.
Hiệu quả kinh tế - xã hội mà ngoại thương đem lại cho nền kinh tế quốc dân là sự

đóng góp của hoạt động ngoại thương vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ chế kinh
tế, tăng năng xuất lao động xã hội, tích lũy ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giải quyết
việc làm, cải thiện đời sống nhân dân v.v…

1.2.2.1. Nhân tố khách quan

H

a) Môi trường kinh tế thế giới

IN

Có thể nói hoạt động KD – XNK là hoạt động chịu sự tác động trực tiếp và sâu

K

sắc của tình hình kinh tế thế giới. Các khía cạnh thuộc về môi trường kinh tế thế giới
có ảnh hưởng đến hiệu quả KD – XNK như: tình hình biến động kinh tế thế giới, hệ

C

thống chính trị; mối quan hệ song phương và đa phương giữa các quốc gia, các hiệp



định đa phương điều khiển mối quan hệ giữa các nhóm quốc gia, các tổ chức quốc

IH

tế…

b) Đối thủ cạnh tranh



hoạt động giao dịch được thuận tiện, hệ thống thông tin tốt giúp cho các bên trao đổi,
giao dịch, đàm phán dễ dàng hơn. Các ngành vận tải, xây dựng…bổ sung cho hoạt
Sinh viên thực hiện: Võ Hàm Thịnh – K45B QTKD TM


Khóa luận tốt nghiệp
Thi

GVHD: ThS. Trần Hà Uyên

động xuất nhập khẩu. Vì vậy doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải luôn nắm rõ sự biến
động của các ngành liên quan để có những hành động kịp thời đảm bảo kinh doanh có
hiệu quả.



d) Nhân tố về tính thời vụ, thời tiết và chu kỳ của sản xuất kinh doanh

U

Hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động KD – XNK chịu sự ảnh hưởng của

H

nhân tố thời vụ, chu kỳ SXKD và thời tiết. Nếu doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng
có tính thời vụ, có chu kỳ SXKD phải nắm rõ thời vụ và chu kỳ để có kế hoạch kinh

TẾ

doanh và dự trữ đúng đắn nhằm khắc phục tính thời vụ và chu kỳ kinh doanh.

Các doanh nghiệp KD – XNK còn chịu ảnh hưởng của luật pháp quốc tế; đây là

Đ

một thách thức đặt ra cho các doanh nghiệp KD – XNK trong việc nắm rõ luật pháp

N

nay.

G

quốc tế trong điều kiện các chính sách luật pháp luôn thay đổi không ngừng như hiện



Nắm rõ luật pháp các doanh nghiệp có thể khai thác, tận dụng những thuận lợi,

Ư

thời cơ và tránh các rủi ro để từng đó nâng cao HQKD.

TR

f) Các chính sách của nhà nước
Hoạt động KD – XNK chịu ảnh hưởng rất lớn của các chính sách tài chính tiền tệ

của nhà nước. Các chính sách này bao gồm:
- Chính sách về thuế quan và hạn ngạch: Thuế là một nguồn thu chủ yếu của
ngân sách nhà nước nhưng lại là một chi phí đối với doanh nghiệp. Do đó chính sách


H

- Chính sách về tỷ giá hối đoái: Hoạt động của doanh nghiệp xuất nhập khẩu

IN

luôn luôn gắn liền với các đồng tiền mạnh. Do đó, chính sách về tỷ giá hối đoái tác

K

động hằng ngày đến các doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm rõ, dự báo
xu hướng và có những động tác ứng phó kịp thời.

C

Các chính sách khác của nhà nước liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu: Hoạt



động xuất nhập khẩu còn liên quan đến các chính sách thuộc về đường lối chính trị.

IH

Một chính sách mở cửa hay đóng cửa của chính phủ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động
và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp KD – XNK.



Bên cạnh các yếu tố trên còn có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả KD –

Sinh viên thực hiện: Võ Hàm Thịnh – K45B QTKD TM



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status