Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại và thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh - Pdf 40

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HOÀNG THỊ MAI

Tên Đề tài
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI
NGOẠI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH"

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy
Chuyên ngành: Thú y
Lớp: K43 - TY
Khoa: Chăn nuôi - Thú y
Khóa học: 2011 - 2016

THÁI NGUYÊN - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HOÀNG THỊ MAI

Tên Đề tài
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI
NGOẠI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH"

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC



Hoàng Thị Mai


ii

LỜI NÓI ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là nội dung cuối cùng trong chương trình đào tạo
của các trường đại học nói chung và Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói
riêng. Đây là khoảng thời gian quan trọng với mỗi sinh viên, là cơ hội để áp
dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Đồng thời đây cũng là khoảng
thời gian quý báu để mỗi sinh viên học hỏi, thu thập mọi kiến thức, là hành
trang bước vào cuộc sống mới với công việc của mình.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, yêu cầu của cơ sở, được sự
đồng ý của Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên, được sự giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn TS.Trần Văn
Thăng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:„„Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm
tử cung ở đàn lợn nái ngoại và thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh”
Do thời gian và trình độ còn hạn chế, bước đầu còn bỡ ngỡ với công tác nghiên cứu
khoa học nên bản khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự
góp ý của Quý thầy cô và các bạn để bản khóa luận được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014
Sinh Viên

Hoàng Thị Mai


iii


: Huyết thanh ngựa chửa

MMA

: Mastitis Metritis Agalactia Hội chứng viêm vú, viêm tử cung và mất sữa

PRRS

: Porcine reproductive and respiratory syndrome Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn

TT

: Thể trọng

VTM

: Vitamin

FMD

: Lở mồ m long móng

LMLM

: Lở mồ m long móng


v

MỤC LỤC

3.3.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 24
3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi .............................................................................. 24
3.4. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi ................................... 24
3.4.1. Phương pháp theo dõi và thu thập thông tin ......................................... 24
3.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 25
3.4.3. Một số công thức tính toán các chỉ tiêu theo dõi .................................. 27
3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 27
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 28
4.1. Công tác phục vụ sản xuất ....................................................................... 28
4.1.1. Công tác chăm sóc nuôi dưỡng ............................................................. 28
4.1.2. Công tác thú y ....................................................................................... 30
4.2. Kết quả nghiên cứu .................................................................................. 37
4.2.1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái sinh sản của trại ........... 37
4.2.2. Tỷ lệ lơ ̣n nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ ................................. 38
4.2.3. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo các tháng trong năm ...................... 40
4.2.4. Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung và khả năng sinh sản của lợn nái sau
khi khỏi bệnh ................................................................................................... 42
2.4.5. Ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung đến khả năng sinh sản của lợn nái
sau khi khỏi. .................................................................................................... 43
2.4.6. Ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung đến khả năng thụ thai của lợn nái
sau khi khỏi bệnh............................................................................................. 45
2.4.7 Sơ bô ̣ hoa ̣ch toán chi phí điề u tri ̣bê ̣nh viêm tử cung ............................ 46
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 48
5.1. Kết luận .................................................................................................... 48
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1



2

Bệnh viêm tử cung ở lợn nái là một trong những bệnh gây tổn thương
cho lợn nái sau khi sinh, ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh sản, làm mất
sữa, lợn con không có sữa sẽ cũi cọc, suy dinh dưỡng, lợn con chậm phát
triển. Lợn nái chậm động dục trở lại, không thụ thai, có thể dẫn đến vô sinh,
mất khả năng sinh sản ở lợn nái.
Hòa Bình là tỉnh có nhiều trang trại lợn siêu nạc chăn nuôi tập trung
cung cấp sản phẩm trong tỉnh và các tỉnh lân cận. Tuy trang trại được xây
dựng theo hướng hiện đại nhưng những thiệt hại do bệnh bệnh viêm tử cung
ở lợn nái sinh sản gây ra vẫn phổ biến.
Trước tình hình thực tế, để đẩy mạnh ngành chăn nuôi lợn phát triển
góp phần phát triển kinh tế trang trại, tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề
Từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình
hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại và thử nghiệm một số
phác đồ điều trị bệnh".
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi
tại trại lợn nái Đặng Đình Dũng, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình.
- Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học
- Kết quả đạt được của đề tài là những thông tin có giá trị khoa học bổ sung
thêm những hiểu biết về bệnh viêm tử cung ở lợn và là cơ sở khoa học để đề ra
những biện pháp phòng trị bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái có hiệu quả.
- Kết quả thu được là cơ sở khoa học để đưa ra các giải pháp kỹ thuật
nhằm nâng cao khả năng sản xuất của đàn lợn nái nuôi tại các trang trại của
huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình.


- Bộ phận sinh dục bên trong
+ Âm đạo: âm đạo có chức năng chứa cơ quan sinh dục đực khi giao
phối đồng thời là bộ phận cho thai đi ra ngoài trong quá trình sinh đẻ và là
ống thải các chất dịch từ tử cung ra ngoài. Âm đạo có cấu tạo như một ống cơ
có thành dày, phía trước âm đạo là cổ tử cung, phía sau là tiền đình có màng
trinh che lỗ âm đạo, âm đạo có cấu tạo gồm 3 lớp: lớp liên kết ở ngoài, lớp cơ
trơn ở giữa và lớp niêm mạc ở trong. Trên bề mặt niêm mạc có nhiều thượng
bì gấp nếp dọc. Âm đạo của lợn dài 10 - 12 cm.


5

Ở lợn, biểu mô âm đạo tăng lên về độ cao tối đa vào lúc động dục và
thấp nhất ở các ngày 12-16, các lớp bề mặt của biểu mô âm đạo bong ra ở
các ngày 4 và 14.
Khả năng co rút ở âm đạo đóng vai trò chính trong việc đáp ứng tính
dục và cho sự vận chuyển của tinh trùng. Sự co rút của âm đạo, tử cung và
ống dẫn trứng được kích thích bởi dịch thể bài tiết vào trong âm đạo trong quá
trình kích thích trước lúc giao phối.
+ Tử cung (dạ con): tử cung nằm trong xoang chậu, dưới trực tràng,
trên bàng quang và niệu đạo nằm trong xoang chậu, hai sừng tử cung nằm ở
trước xoang chậu, tử cung được giữ tại chỗ nhờ sự bám của âm đạo vào cổ tử
cung và được giữ bởi các dây chằng. Tử cung lợn thuộc loại tử cung hai sừng.
Gồm hai sừng thông với 1 thân và cổ tử cung.
Sừng tử cung: dài 50 - 100cm, hình ruột non thông với ống dẫn trứng.
Thân tử cung: dài 3 - 5 cm.
Cổ tử cung: dài 10 - 18 cm, có thành dày hình trụ, có các cột thịt xếp
theo kiểu cài răng lược thông với âm đạo.
Vách tử cung gồm 3 lớp từ ngoài vào trong: lớp tương mạc lớp cơ trơn
và lớp nội mạc:

hạt. Tế bào trứng nguyên thủy hay còn gọi là trứng non (fulliculloophoriprimari)
nằm dưới lớp màng của buồng trứng. Khi noãn nang chín, các tế bào nang bao
quanh tế bào trứng phân chia thành nhiều tế bào hình hạt (strarum glannulosum).
Noãn bao ngày càng phát triển thì các tế bào nang tiêu tan tạo thành xoang chứa
dịch. Các tầng tế bào còn lại phát triển lồi lên trên tạo thành một lớp màng bao bọc,
ở ngoài có chỗ dầy lên để chứa trứng (ovum).
+ Ống dẫn trứng: ống dẫn trứng gồm có phễu phần rộng và phần eo.
Phễu mở ra để tiếp nhận noãn và có những sợi lông nhung để ra tăng diện tích
tiếp xúc với buồng trứng khi xuất noãn. Phễu tiếp nối với phần rộng. Phần
rộng chiếm 1/2 chiều dài của ống dẫn trứng, đường kính tương đối lớn và mặt


7

trong có nhiều nếp gấp với tế bào biểu mô có lông nhỏ. Phần eo tiếp nối với
sừng tử cung, nó có thành dầy hơn phần rộng và ít gấp nếp hơn. Vai trò cơ
bản của ống dẫn trứng là vận chuyển noãn và tinh trùng đến nơi thụ tinh của
ống dẫn trứng (1/3 phía trên của ống dẫn trứng) tiết ra các chất để nuôi dưỡng
noãn duy trì sự sống và ra tăng khả năng thụ tinh của tinh trùng, tiết các chất
nuôi dưỡng phôi trong mấy ngày trước khi phôi đi vào tử cung, nơi tiếp giáp
giữa phần eo và tử cung có vai trò điều khiển sự di truyền của tinh trùng đến
phần rộng của ống dẫn trứng hoặc di truyền của phôi vào tử cung.
2.1.2. Đặc điểm sinh lý, sinh dục của lợn nái
Sinh lý sinh dục của gia súc nói chung và loài lợn nói riêng đặc trưng cho
loài, có tính ổn định với từng giống của vật nuôi. Nó được duy trì qua các thế hệ
và luôn củng cố và hoàn thiện qua quá trình chọn lọc để đánh giá đặc điểm sinh lý
sinh dục của của lợn nái người ta thường tập trung nghiên cứu theo dõi các chỉ
tiêu sau đây: tuổi động dục lần đầu, chu kỳ động dục, thời gian động dục, tuổi
phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu, thời gian động dục trở lại...
+ Tuổi động dục lần đầu: là tuổi khi lợn nái hậu bị lần đầu tiên động

+ Tuổi đẻ lứa đầu: theo Lê Hồng Mận (2004) [13], Lợn ỉ, Móng Cái
cho đẻ lứa đầu vào 11 - 12 tháng tuổi, lợn nái lai, ngoại vào 12 tháng tuổi.
+ Chu kỳ động dục của lợn nái và động dục trở lại sau khi đẻ.
Chu kỳ tính dục của lợn nái thường khoảng 19 - 21 ngày. Thời gian
động dục thường kéo dài 3 - 4 ngày (lợn nội) hoặc 4 - 5 ngày (lợn lai, lợn
ngoại) (Nguyễn Văn Thiện, 1996) [23].
Lê Hồng Mận (2004) [13] cho biết: thường sau khi cai sữa lợn con 3 - 5
ngày, lợn mẹ động dục trở lại.
+ Đặc điểm động dục của lợn nái: ở lợn nái, thời gian động dục chia
làm 3 giai đoạn: trước chịu đực, chịu đực và sau chịu đực.
Trước chịu đực: lợn nái kêu rít, âm hộ xung huyết, không cho con
khác nhảy lên lưng. Sự rụng trứng xảy ra sau 35 - 40h ở lợn ngoại và lợn lại,
25 - 30h ở lợn nội.


9

Chịu đực: lợn kém ăn, mê ì, đứng yên khi ấn tay lên lưng mông, âm hộ
giảm sưng, dịch nhờn chảy ra, dính, đục, đứng yên khi có đực đến gần và cho
đực nhảy. Giai đoạn này kéo dài 2 ngày ở lợn ngoại, 28 - 30h ở lợn nội. Nếu
được phối giống lợn sẽ thụ thai.
Sau chịu đực: lợn nái trở lại bình thường, âm hộ giảm sưng, đuôi cụp,
không cho con đực đến gần và nhảy lên lưng.
+ Thời điểm phối giống thích hợp: đối với lợn nái ngoại và lợn nái
lai cho phối vào chiều ngày thứ 3 và sáng ngày thứ 4, tính từ lúc bắt đầu
động dục. Đối với lợn nái nội, sớm hơn một ngày vào cuối ngày thứ 2 và
sáng ngày thứ 3.
Theo Nguyễn Hữu Ninh và cs (2002) [16] cho biết: thời điểm phối giống
ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu thai và sai con. Phối sớm hoặc phối muộn đều cho kết
quả kém, nên cho nhảy kép hoặc thụ tinh nhân tạo kép vào thời điểm thích hợp.

E. Coli chiếm

26,7%

Prosus vuglgaris chiếm

16%
Steptococcus chiếm

34,5%

Klebsielle

10,2%

Staphylococcus chiếm

11,2%

Các loại khác:

2-7%

Các kết quả nghiên cứu của Bilen và cs (1994) [25] cho biết: viêm tử
cung thường xảy ra trong lúc sinh do nhiễm khuẩn E.coli, Staphylococcus spp
và Staphylococcus aureus. Đây là nguyên nhân chính gây bệnh.
Khi gia súc đẻ, nhất là trường hợp đẻ khó phải can thiệp, niêm mạc tử
cung bị xây sát và tạo các ổ viêm, mặt khác các bệnh truyền nhiễm như sảy
thai truyền nhiễm, phó thương hàn, lao… thường gây viêm tử cung, âm đạo.
Lợn nái luôn mang vi khuẩn trong âm đạo nhưng không gây bệnh. Chỉ

có mủ trắng đục chảy ra, múi thối khắm. Trạng thái này xuất hiện chậm 7 - 8
ngày sau khi lợn đẻ. Bệnh ảnh hưởng đến sản lượng sửa.


12

2.1.3.3. Hậu quả
Bệnh viêm tử cung ở lợn nái là một trong những tổn thương đường sinh
dục ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh sản, làm mất sữa. Lợn con không có
sữa sẽ còi cọc, suy dinh dưỡng, chậm phát triển. Lợn nái chậm động dục trở
lại, không thụ thai, có thể dẫn đến vô sinh, mất khả năng sinh sản [30].
Lê Thị Tài và cs (2002) [18] cho rằng: đây là một bệnh khá phổ biến ở
gia súc cái. Nếu không được chữa trị kịp thời thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng
thụ thai và sinh sản.
Viêm tử cung là một trong những yếu tố gây vô sinh, rối loạn chức
năng của cơ quan sinh dục vì các quá trình viêm ở dạ con cản trở sự di chuyển
của tinh trùng tạo độc tố spermiolysin có hại cho tinh trùng. Các loại độc tố
của vi khuẩn, vi trùng và các dạng đại thực bào tích tụ gây bất lợi với tinh
trùng, nếu có thụ thai được thì phôi ở trong môi trường bất lợi cũng dễ bị chết
non (Lê Văn Năm, 1999) [15].
Quá trình viêm xảy ra trong giai đoạn mang thai là do biến đổi bệnh lý
trong cấu trúc của niêm mạc (teo niêm mạc, sẹo trên niêm mạc, thoái hóa
niêm mạc...) dẫn đến phá vỡ hàng rào bảo vệ giữa bào thai và tử cung nên qua
các chỗ tổn thương vi khuẩn cũng như các độc tố do chúng tiết ra làm cho bào
thai phát triển không bình thường.
2.1.3.4. Chẩn đoán
Dựa vào các triệu chứng lâm sàng như: lợn không yên tĩnh, luôn có biểu
hiện rặn.
Kiểm tra đường sinh dục nái bằng mỏ vịt, thấy cổ tử cung mở, từ tử
cung, âm đạo chảy ra nhiều dịch nhầy lẫn mù màu trắng đục mùi hôi khắm...

gian điều trị, đỡ tốn kém thuốc mà bệnh chóng khỏi, con vật chóng hồi phục.
Cách 1:
+ Pendistrep-LA, tiêm bắp 1ml /12-16 kg TT/1 ngày
+ Tiêm oxytocin 5 ml / con vào mép âm môn và thụt rửa tử cung bằng
nước muối sinh lý 3 - 4 lít/con
Liệu trình ngày 1 lần
Cách 2 : Tiêm Gentamycin 1ml/ 12 - 15kg TT/ngày (tiêm bắp), thụt rửa
bằng nước muối sinh lý với liều 500ml/con/ lần/ngày. Liệu trình của mỗi phác
đồ là 3 - 5 ngày.
+ Tiêm thuốc trợ sức: vitamin B1, vitamin C, vitamin B12. Lưu ý khi pha
thuốc tiêm vitamin C không dùng chung với kháng sinh peniciline, sulfamid và
vitamin B12....


15

+ Tiêm thuốc tạo sữa: thyroxin ngày 1 - 2 ống, liên tiếp 2 - 3 ngày, chỉ
dùng khi nhiệt độ cơ thể hạ xuống bình thường.
* Phương pháp điều trị bệnh tại trại lợn
Điều trị bằng thuốc
Phác đồ I:
+ Pendistrep-LA, tiêm bắp 1ml /12-16 kg TT/1 ngày
+ Tiêm oxytocin 5 ml/con vào mép âm môn và thụt rửa tử cung bằng
nước muối sinh lý 3 - 4 lít/con
Liệu trình ngày 1 lần
Phác đồ II:
Gentamycin 1 ml/ 12-15 kg TT/ngày (tiêm bắp )
Liệu trình của phác đồ là 3 - 5 ngày.
Điều trị cục bộ
Thụt rửa tử cung bằng dung dịch thuốc sát trùng Biocid - 30 (pha 1 ml

- Liều lượng và hướng dẫn sử dụng:
Lắc đều trước khi sử dụng. Tiêm dưới da, tiêm bắp thịt.
Trâu bò: 5 - 10 ml / 100 kg thể trọng
Dê, cừu, ngựa, heo: 5 ml / 50 kg thể trọng
Chó, mèo: 0,5 ml / 5 kg thể trọng
Gia cầm: 0.25 ml / kg thể trọng
Nếu cần thiết, có thể điều trị lặp lại sau 3 ngày.
* Gentamycin
- Thành phần: Trong 100 ml
Gentamycin

10.000 mg

- Công dụng: Chuyên trị các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, tiêu hóa,
sinh dục, viêm phổi, viêm xoang mũi, viêm tủ cung, viêm ruột tiêu chảy, bệnh
phù thủng do E. Coli nhiễm trùng máu.
- Liều lượng và cách sử dụng:
- Gia súc nhỏ: 1 ml / 10 kg thể trọng
- Gia súc lớn: 1 ml / 12-15 kg thể trọng.
Thời gian ngưng sử dụng thuốc: 7 ngày trước khi giết mổ, 2 ngày khai
thác sữa.


17

Chống chỉ định:
-Mẫn cảm với thành phần của thuốc
Bảo quản: Để nơi khô thoáng nhiệt độ không quá 30°C, tránh ánh sáng
trực tiếp.
Lưu ý: Tránh xa tầm tay trẻ em.

5ml / con

1ml / con

- Chó cái, mèo cái:

1ml / con

1ml / con

Cách tiêm: Tiêm bắp thịt, tiêm dưới da hoặc tiêm chậm vao tĩnh mạch.
Thời gian ngưng sử dụng thuốc:
- 24 giờ trước khi giết mổ
Chống chỉ định: Không có
Bảo quản: Để nơi khô thoáng, nhiệt độ không quá 30ºC, tránh ánh sáng
trực tiếp.
Lưu ý: tránh xa tầm tay trẻ em.
* Tylosin 200 Injection
- Thành phần: 200mg Tylosin Base trong 1ml
- Công dụng: Thuốc kháng khuẩn dạng chích dung cho gia súc, đặc trị
các bệnh gây ra do vi khuẩn gram + và mycoplasma như nhiễm trùng đường
ho hấp, niệu, tai, viêm khớp, viêm tử cung, viêm móng.



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status