Kiểm tra ảnh hưởng của tín hiệu gian lận và hành vi điều chỉnh lợi nhuận đến lãi cơ bản trên cổ phiếu các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam - Pdf 41

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

----------

PHÙNG ANH THƯ
KIỂM ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN HIỆU GIAN LẬN VÀ
HÀNH VI ĐIỀU CHỈNH LỢI NHUẬN ĐẾN LÃI CƠ BẢN TRÊN

CỔ PHIẾU CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

----------

PHÙNG ANH THƯ
KIỂM ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN HIỆU GIAN LẬN VÀ
HÀNH VI ĐIỀU CHỈNH LỢI NHUẬN ĐẾN LÃI CƠ BẢN TRÊN
CỔ PHIẾU CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH : KẾ TOÁN
MÃ SỐ


Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2

1.3

Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 2

1.4

Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2

1.5

Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 2

1.6

Những đóng góp của đề tài .......................................................................... 3

1.7

Kết cấu của luận văn .................................................................................... 3

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU
TRƯỚC ĐÂY ........................................................................................................ 4
2.1



2.2.1.4

Tỷ số lợi nhuận (Profitability ratios)............................................... 12

2.2.2

Hành vi điều chỉnh lợi nhuận ................................................................ 16

2.2.2.1

Khái niệm....................................................................................... 16

2.2.2.2

Các phương pháp đo lường............................................................. 18

2.3

Các lý thuyết cơ sở .................................................................................... 22

2.3.1

Lý thuyết ủy nhiệm (Agency Theory) ..................................................... 22

2.3.2

Lý thuyết tín hiệu (Signalling theory) .................................................... 23

2.4

3.2.1

Mô hình nghiên cứu ................................................................................. 30
Lựa chọn và đo lường biến nghiên cứu.................................................. 30


3.2.1.1

Biến phụ thuộc – Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) ........................... 30

3.2.1.2

Biến độc lập – Tỷ số hàng tồn kho/ Doanh thu (INV/SALES) ........ 31

3.2.1.3

Biến độc lập – Tỷ số nợ phải trả/ tổng tài sản (TD/TA) ................. 32

3.2.1.4

Biến độc lập – Tỷ số vốn lưu động/ tổng tài sản (WC/TA) ............ 32

3.2.1.5

Biến độc lập – Tỷ số lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản (NP/TA) ...... 33

3.2.1.6

Biến độc lập – Tỷ số lợi nhuận sau thuế / doanh thu (NP/SALES). 34


Báo cáo tài chính của công ty niêm yết ................................................. 46

4.1.2

Sử dụng lãi cơ bản trên cổ phiếu trên thị trường chứng khoán

Việt Nam ............................................................................................................ 46
4.2

Thống kê mô tả các biến ........................................................................... 48

4.3

Hệ số tương quan...................................................................................... 50


4.4

Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị (Panel unit root test) ........................... 52

4.5

Kết quả hồi quy theo OLS, FEM, REM .................................................... 53

4.5.1

Biến kế toán dồn tích có thể và không thể điều chỉnh được theo Mô hình

Jones (1991) ...................................................................................................... 53
4.5.2

Đối với nhà đầu tư, quỹ đầu tư .............................................................. 66

5.2.3

Đối với cơ quan quản lý ........................................................................ 67

5.2.4

Đối với kiểm toán viên .......................................................................... 68

5.3

Một số hạn chế của đề tài .......................................................................... 68

5.4

Hướng nghiên cứu trong tương lai ............................................................. 69

Kết luận chương 5 ............................................................................................... 71
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt

Viết đầy đủ

BCTC

Phần mềm phân tích dữ liệu
(Statistics/Data Analysis)


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Thống kê các nghiên cứu liên quan về ảnh hưởng của tín hiệu gian lận và
hành vi điều chỉnh lợi nhuận đến lãi cơ bản trên cổ phiếu trên báo cáo tài chính.... 25
Bảng 3.1: Tổng hợp các nhân tố nghiên cứu .......................................................... 40
Bảng 4.1: Trình bày thống kê mô tả các biến được thu thập trong nghiên cứu. ...... 48
Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến thuộc mô hình ......................... 50
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị của dữ liệu bảng ............................... 52
Bảng 4.4: Kết quả hồi quy theo Pooled OLS, FEM, REM của mô hình 1.1 ........... 53
Bảng 4.5: Kết quả hồi quy theo Pooled OLS, FEM, REM của mô hình 1.2 ........... 54
Bảng 4.6: Kết quả hồi quy theo Pooled OLS, FEM, REM của mô hình 1.3 ........... 55
Bảng 4.7: Kết quả hồi quy theo Pooled OLS, FEM, REM của mô hình 1.4 ........... 55
Bảng 4.8: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết .................................................. 59


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu tổng quát............................................................... 28


1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu sử dụng thông tin, đặc biệt các thông tin tài
chính giữ vai trò tối quan trọng để ra các quyết định kinh doanh. Tính minh bạch, tính
trung thực của thông tin tài chính đóng vai trò lớn trong việc ổn định thị trường chứng

chọn đề tài “Kiểm định ảnh hưởng của tín hiệu gian lận và hành vi điều chỉnh lợi
nhuận đến lãi cơ bản trên cổ phiếu các công ty niêm yết trên thị trường chứng
khoán Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu để đáp ứng sự cấp thiết và trong xu thế hội
nhập hiện nay.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu là cung cấp bằng chứng thực nghiệm về ảnh hưởng của tín
hiệu gian lận và hành vi điều chỉnh lợi nhuận đến lãi cơ bản trên cổ phiếu của các
công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam cho các đối tượng liên quan
như công ty niêm yết, nhà đầu tư, cơ quan quản lý và kiểm toán viên.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán
Việt Nam.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Mẫu lựa chọn nghiên cứu là 100 công ty niêm yết từ năm 2012-2014 trên 2 sàn
chứng khoán Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
Những công ty niêm yết được lựa chọn có đầy đủ báo cáo gồm: Báo cáo tài chính
hợp nhất theo kỳ kế toán năm, báo cáo kiểm toán liên tục trong 3 năm từ 2012 đến
2014 và không bao gồm những công ty tài chính, ngân hàng, công ty chứng khoán.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu bao gồm thống kê mô tả, phân
tích tương quan, hồi quy tuyến tính nhằm định lượng và xem xét ảnh hưởng của tín
hiệu gian lận và hành vi điều chỉnh lợi nhuận đến lãi cơ bản trên cổ phiếu của các
công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam.


3

1.6 Những đóng góp của đề tài
Về mặt lý luận:
-

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU
TRƯỚC ĐÂY
2.1 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS)
2.1.1 Khái niệm
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 30), EPS hay lợi nhuận (thu nhập) trên
mỗi cổ phiếu là số lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đang
lưu hành trên thị trường.
Theo thông tư 200/2014/TT-BTC, lãi cơ bản trên cổ phiếu, chưa tính đến các công
cụ được phát hành trong tương lai có khả năng pha loãng giá trị cổ phiếu. Chỉ tiêu
này được trình bày trên Báo cáo tài chính của công ty cổ phần là doanh nghiệp độc
lập. Đối với công ty mẹ là công ty cổ phần, chỉ tiêu này chỉ được trình bày trên Báo
cáo tài chính hợp nhất, không trình bày trên Báo cáo tài chính riêng của công ty mẹ.
2.1.2 Phân loại lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS)
2.1.2.1 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS hay Basic EPS)
Lãi cơ bản trên cổ phiếu là chỉ số đánh giá trực tiếp, phản ánh khả năng tạo ra lợi
nhuận ròng (lợi nhuận có thể dùng chi trả cho cổ đông) trên một cổ phần mà cổ đông
đóng góp.
Theo hướng dẫn của chuẩn mực kế toán Việt Nam số 30 và hướng dẫn chi tiết
theo Thông tư 21/2006/TTBTC, công thức tính EPS cơ bản như sau:


5

Theo thông tư 200/2014/TT-BTC, trường hợp Quỹ khen thưởng, phúc lợi được trích
từ lợi nhuận sau thuế, lãi cơ bản trên cổ phiếu được xác định theo công thức sau:
Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho
Lãi cơ bản
trên cổ

cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông

mua lại hoặc được phát hành thêm nhân với hệ số thời gian. Hệ số thời gian là tỷ số


6

giữa số lượng ngày mà cổ phiếu được lưu hành trong kỳ chia cho tổng số ngày trong
kỳ.
2.1.2.2Lãi cơ bản trên cổ phiếu pha loãng (Diluted EPS)
EPS pha loãng (diluted EPS) để tính toán thu nhập mỗi cổ phần có xét đến yếu tố
khối lượng cổ phiếu lưu hành của doanh nghiệp sẽ tăng thêm trong tương lai do việc
chuyển đổi các loại chứng khoán nợ chuyển đổi (trái phiếu chuyển đổi), thực hiện
quyền chọn, chứng quyền...
Theo thông tư 200/2014/TT-BTC, lãi cơ bản trên cổ phiếu được xác định như sau:
Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho
Lãi

suy

giảm trên

cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông

Số trích quỹ
-

khen thưởng, phúc lợi

=

cổ phiếu

2.2.1 Các tín hiệu gian lận
Theo Gerard M. Zack (2013), tín hiệu gian lận là những rủi ro quan trọng, tiềm
tàng cần xem xét khi đánh giá các báo cáo tài chính của một doanh nghiệp. Việc phân
tích báo cáo tài chính sẽ giúp tìm ra những nơi có rủi ro cao và tạo thành danh sách
những tín hiệu gian lận để phục vụ cho việc kiểm tra, rà soát kĩ cãng. Một trong các
tín hiệu gian lận sử dụng phổ biến là các tỷ số tài chính hoặc các xu hướng hoặc các
đặc điểm cho người đọc BCTC biết khả năng các BCTC có hàm chứa các sai sót và
gian lận. Tỷ số tài chính giúp nhà phân tích báo cáo tài chính tìm ra được xu hướng
phát triển của doanh nghiệp cũng như giúp nhà đầu tư, các chủ nợ kiểm tra được tình
hình sức khỏe tài chính của doanh nghiệp.
Biết tính toán và sử dụng các chỉ số tài chính không chỉ có ý nghĩa với nhà phân
tích tài chính, mà còn rất quan trọng với nhà đầu tư cũng như với chính bản thân
doanh nghiệp và các chủ nợ. Các tỷ số tài chính cho phép chúng ta so sánh các mặt
khác nhau của các báo cáo tài chính trong một doanh nghiệp với các doanh nghiệp
khác trong toàn ngành để xem xét khả năng chi trả cổ tức cũng như khả năng chi trả
nợ vay.
Theo Gerard M. Zack (2013) có 4 loại tỷ số tài chính thường được dùng để phát
hiện gian lận báo cáo tài chính được phân loại như sau: tỷ số thanh khoản, tỷ số hoạt
động, tỷ số thanh toán, tỷ số lợi nhuận.


8

2.2.1.1Tỷ số thanh khoản (Liquidity ratios)
Các tỷ số trong loại này được tính toán và sử dụng để quyết định xem liệu một
doanh nghiệp nào đó có khả năng thanh toán các nghĩa vụ phải trả ngắn hạn hay
không?
a. Tỷ số thanh toán hiện hành (Current Ratio)
Đây là chỉ số đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính
ngắn hạn. Nói chung thì chỉ số này ở mức 2-3 được xem là tốt. Chỉ số này càng thấp

vì các khách hàng sẽ chuyển sang tiêu thụ sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh cung
cấp thời gian tín dụng dài hơn. Và như vậy thì doanh nghiệp chúng ta sẽ bị sụp giảm
doanh số. Khi so sánh chỉ số này qua từng năm, nhận thấy sự sụt giảm thì rất có thể
là doanh nghiệp đang gặp khó khăn với việc thu nợ từ khách hàng và cũng có thể là
dấu hiệu cho thấy doanh số đã vượt quá mức.
Vòng quay các khoản phải thu = Doanh số thuần hàng năm/ Các khoản phải thu trung
bình
Trong đó: Các khoản phải thu trung bình = (Các khoản phải thu còn lại trong báo cáo
của năm trước và các khoản phải thu năm nay)/2
b. Số ngày bình quân vòng quay khoản phải thu
Cũng tương tự như vòng quay các khoản phải thu, có điều chỉ số này cho chúng
ta biết về số ngày trung bình mà doanh nghiệp thu được tiền của khách hàng
Số ngày trung bình = 365/ Vòng quay các khoản phải thu
c. Vòng quay hàng tồn kho
Tỷ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả như thế nào. Chỉ số
vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và
hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Có nghĩa là doanh nghiệp
sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá


10

trị giảm qua các năm. Tuy nhiên, tỷ số này quá cao cũng không tốt vì như thế có nghĩa
là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì
rất khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần.
Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể
khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ. Vì vậy tỷ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ
lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
Vòng quay hàng tồn kho = giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình quân
Trong đó: Hàng tồn kho bình quân = (Hàng tồn kho trong báo cáo năm trước + hàng

Vòng quay tài sản cố định vô hình = Doanh thu thuần/ Tài sản cố định vô hình bình
quân
i.

Tỷ số doanh thu bán hàng cho các bên liên quan (Related party sales ratio)

Tỷ số doanh thu bán hàng cho các bên liên quan = Doanh thu bán hàng cho các bên
liên quan/ Tổng doanh thu
2.2.1.3Tỷ số thanh toán (Leverage ratios)
Những sự đánh giá của toán học về các thành phần khác nhau về báo cáo tài chính
của một doanh nghiệp cụ thể để xác định khả năng thanh toán của công ty đó. Rủi ro
tài chính là rủi ro liên quan đến cấu trúc tài chính của công ty, ví dụ như việc sử dụng
nợ.
a. Tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số này cho thấy tỷ lệ nợ được sử dụng trong tổng cấu trúc vốn của công ty. Tỷ
số nợ trên vốn lớn ám chỉ rằng các cổ đông đang thực hiện chính sách thâm dụng nợ
và và do đó làm cho công ty trở nên rủi ro hơn.
Tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu = Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu


12

b. Tỷ số nợ phải trả dài hạn trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số nợ phải trả dài hạn trên vốn chủ sở hữu = Nợ phải trả dài hạn/ Vốn chủ sở hữu
c. Tỷ số nợ phải trả trên tổng tài sản
Tỷ số nợ phải trả trên tổng tài sản = Nợ phải trả/ tổng tài sản
d. Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản
Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản = Vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản
e. Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay
Chỉ số này cho biết với mỗi đồng chi phí lãi vay thì có bao nhiêu đồng EBIT đảm

b. Tỷ suất lợi nhuận hoạt động (Operating Profit Margin)
Tỷ suất lợi nhuận hoạt động cho biết lãnh đạo doanh nghiệp đã thành công đến
mức nào trong việc tạo ra lợi nhuận từ hoạt động của doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận
hoạt động được tính bằng lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) chia cho doanh thu:
Tỷ suất lợi nhuận hoạt động = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay / Doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận hoạt động được tính cho các giai đoạn khác nhau, chẳng hạn
cho 4 quý gần nhất hoặc 3 năm gần nhất.
c. Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (Net income ratio)
Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu
d. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE – Return on Equity) là chỉ số lợi nhuận,
được tính bằng cách lấy lợi nhuận ròng chia cho bình quân vốn chủ sở hữu trong kỳ.
Đo lường khả năng sinh lơị đối với cổ phần nói chung, bao gồm cả cổ phần ưu đãi.


14

ROE = Thu nhập ròng/ vốn chủ sở hữu bình quân
Trong đó: vốn chủ sở hữu bình quân= (vốn chủ sở hữu năm trước+ vốn chủ sở hữu
hiện tại) / 2
Tỷ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra
bao nhiêu đồng lời. Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với
các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu
của công ty nào.
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu
quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn
cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy
động vốn, mở rộng quy mô. Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp
dẫn các nhà đầu tư hơn.
e. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (Return on assets)

những nghiên cứu chi tiết về các tỷ số liên quan đến gian lận báo cáo tài chính. Ban
đầu có 17 tỷ số tài chính được chấp nhận. Tuy nhiên, để tránh việc cung cấp những
thông tin giống nhau và dẫn đến mối tương quan cao giữa các tỷ số. Sự kết hợp của
phân tích tương quan và kiểm định thống kê t-test dẫn đến việc đưa ra mười tỷ số tài
chính. Các tỷ số còn lại đã đáp ứng được việc đo lường các khía cạnh của kết quả
hoạt động của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận, tính thanh khoản, và hiệu quả quản
trị (Courtis, 1978). Tỷ số tài chính mô tả tất cả các khía cạnh của hoạt động tài chính,
bao gồm cả khả năng sinh lời, khả năng thanh khoản và hiệu quả quản lý, là chỉ số
cho biết tính hình sức khỏe của công ty. Tỷ số tài chính là một cách hữu hiệu và dễ
dàng để giải thích các số được tìm thấy trong báo cáo tài chính. Và có thể giúp trả lời
những câu hỏi quan trọng chẳng hạn như việc kinh doanh đang bị dư nợ phải trả, hàng
tồn kho; khách hàng thanh toán đúng hạn, tài sản công ty có được sử dụng hiệu quả
nhằm tạo ra lợi nhuận hay không.
Vì vậy, chín tỷ số tài chính dự đoán gian lận báo cáo tài chính bao gồm:



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status