MỘT số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG vận ĐỘNG NHỊP điệu CHO TRẺ mẫu GIÁO 5 6 TUỔI - Pdf 42

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG NHỊP ĐIỆU CHO
TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Lê Thu Trang
Sinh viên thực hiện

: Trần Thị Hằng

HÀ NỘI - 2016

MỤC LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU

Trang

1.Lý do chọn đề tài……………………………………………………………7
2.Mục đích nghiên cứu đề tài…........................................................................8
3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu………………………………………....8
3.1.
3.2.

6.1.
6.2.

1.4.Mối quan hệ giữa âm nhạc và vận động……..................................................19
1.5.Các nhóm hoạt động VĐ nhịp điệu………………………………………….21
1.5.1.
Nhóm thứ nhất: Vận động nhịp điệu……………………………………19
1.5.2.
Nhóm thứ hai: Vận động minh họa…………………………………….20
Đặc điểm về khả năng VĐ nhịp điệu của trẻ MG 5-6 tuổi……….
……………………………………………………….22
1.6.1.
Đặc điểm về khả năng tiếp nhận âm nhạc của trẻ MG 5-6
tuổi……………………………………………………………………..23
1.6.2.
Đặc điểm phát triển kĩ năng VĐ nhịp điệu ở trẻ MG 5-6 tuổi trong hoạt
động GDAN ở trường MN……………………………………………...24
1.7. Các yêu cầu về mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức của
hoạt động GDAN trên hoạt động học của trẻ MG 5-6 tuổi ở trường MN
………………………………………………………………………………….25
1.7.1. Mục tiêu…………………………………………………………..…..25
2

2


Nội dung……………………………………………………………....25
Phương pháp………………………………………………………….26
Hình thức tổ chức……………………………………………………..27
KẾT LUẬN CHƯƠNG I………………………………………………………………..29
Chương II: Thực trạng về việc nâng cao hiệu quả trong hoạt động VĐ
nhịp điệu cho trẻ MG 5-6 tuổi…………………………………………………………….30
2.1. Mục đích điều tra…………………………………………………………....30

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….. 71
1.7.2.
1.7.3.
1.7.4.

3

3


DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

4



: Vận động

GDMN

: Giáo dục mầm non

GVMN

: Giáo viên mầm non
4


GDAN


GV

: Giáo viên

MG

: Mẫu giáo

MN

: Mầm non

MGL

: Mẫu giáo lớn

ĐH

: Đại học



: Cao đẳng

TC

: Trung cấp

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang

điệu của trẻ trước TN…………………………………………………………63
Bảng 4.2. Mức độ thực hiện các động tác VĐ nhịp điệu của nhóm trẻ ĐC và
TN sau thực nghiệm……………………………………………………………….63
Biểu đồ 4.3. So sánh mức độ thực hiện các động tác VĐ nhịp điệu của trẻ
nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm……………………………………………………64
Biểu đồ 4.4. Biểu đồ phân bố tần số mức độ thực hiện các động tác VĐ nhịp
điệu của trẻ sau thực nghiệm………………………………………………….65

6

6


PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài :
Ở trường Mầm non, đặc biệt là đối với lứa tuổi Mẫu giáo thì âm nhạc là
một trong những loại hình nghệ thuật phát triển năng lực, cảm xúc, tưởng
tượng, sáng tạo, sự tập trung chú ý và khả năng diễn đạt những hứng thú của
trẻ. Khác với các loại hình nghệ thuật khác như hội họa, văn học, điện ảnh…
âm nhạc không hoàn toàn xác định rõ những hình ảnh cụ thể. Âm nhạc được
thể hiện bằng ngôn ngữ riêng như giai điệu, âm sắc, trường đô, hòa âm, tiết
tấu… tất cả đã thu hút, hấp dẫn và làm thỏa mãn nhu cầu của trẻ.
Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát
triển lời nói, quan hệ giao tiếp… Đối với trẻ, âm nhạc là một thế giới kì diệu
đầy cảm xúc. Trẻ có thể tiếp thu âm nhạc ngay từ khi trẻ còn nằm trong nôi và
7

7

nhu cầu muốn vận động của cơ thể, đồng thời giúp giáo viên có được những
8

8


cơ hội và điều kiện thực hiện khả năng của mình. Tuy nhiên trong thực tế thì
người giáo viên tổ chức hoạt động VĐTN cho trẻ thường chỉ chú ý và sử dụng
nhiều nhóm VĐ minh họa, trong khi đó VĐ nhịp điệu thường được sử dụng rất
ít trong các giờ hoạt động GDAN vì thế mà chưa làm cho giờ hoạt động GDAN
phong phú, chưa tạo được hứng thú và chưa phát triển được tai nghe cho trẻ
mà chỉ đơn thuần là nhằm mục đích chú trọng đến VĐTN là VĐ minh họa và
đơn giản các động tác chỉ mang tính đơn điệu, qua loa mà chưa chú trọng đến
hiệu quả trong hoạt động VĐTN. Người giáo viên chưa chú trọng nhiều đến
VĐ nhịp điệu và đồng thời chưa có những biện pháp phù hợp và sáng tạo
trong quá trình tổ chức VĐ nhịp điệu cho trẻ. Do vậy việc đưa ra một số các
biện pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động VĐ nhịp điệu là rất cần thiết và
cần được chú trọng
Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề trong hoạt động VĐ nhịp điệu và
mong muốn nâng cao hiệu quả trong hoạt động VĐ nhịp điệu cho trẻ, tôi đã
chọn đề tài:
“ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động VĐ nhịp
điệu cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi”
2.

Mục đích nghiên cứu đề tài
Thông qua đề tài : “ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt
động VĐ nhịp điệu cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” từ đó nhằm nâng cao hiệu quả
trong hoạt động VĐ nhịp điệu nói chung và nâng cao chất lượng GDAN nói



VĐ nhịp điệu cho trẻ MG 5-6 tuổi.
Nghiên cứu thực trạng sử dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt

5.3.

động VĐ nhịp điệu cho trẻ MG 5-6 tuổi.
Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động VĐ nhịp điệu

5.

cho trẻ MG 5-6 tuổi và tiến hành các thực nghiệm nhằm kiểm chứng hiệu quả,
6.
6.1.

6.2.
-

tính khả thi của các biện pháp đã đề ra.
Các phương pháp nghiên cứu đề tài
Phương pháp nghiên cứu lí luận
Đọc sách, báo, tài liệu có liên quan đến đề tài, từ đó nghiên cứu, phân
tích, tông hợp, hệ thống hóa để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài.
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp quan sát : Dự các hoạt động GDAN để nắm được thực trạng,
nguyên nhân và đưa ra một số biện pháp giúp giáo viên sử dụng nhằm nâng

-

cao hiệu quả của hoạt động VĐ nhịp điệu cho trẻ MG 5-6 tuổi.



7.2.

Địa điểm nghiên cứu : 3 trường MN (Trường Mầm non Đống Đa,

MN Hoa Hồng, MN Họa Mi)
7.3.

Vấn đề nghiên cứu : Một số biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động VĐ
nhịp điệu cho trẻ MG 5-6 tuổi.

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.
1.1.1.

Sơ lược vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Những nghiên cứu trên thế giới
VĐTN rất gần gũi với con người đặc biệt là trẻ thơ. Việc đi sâu vào tìm
hiểu và nghiên cứu về VĐTN mà cụ thể là VĐ nhịp điệu và VĐ minh họa cho trẻ
là một việc rất cần thiết.
Trên thế giới đã có một số nước nhìn nhận đước tầm quan trọng của
âm nhạc đối với trẻ. Đại thi hào M. Gorki đã nhận xét : “ Âm nhạc có tác động
kì diệu đến tận đáy lòng, nó khám phá ra các phẩm chất cao quý của con
người. Chính vì vậy, người lớn cần đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục âm
nhạc cho trẻ càng sớm càng tốt”. Một số nước như Liên Xô (cũ), Hung- ga-ri,
Tiệp Khắc, Đức, Singapo… đã có nhiều công trình nghiên cứu về khả năng vận
động cũng như tâm lí vận động theo giai điệu, tiết tấu của trẻ. “ Vận động theo


ch trẻ ở trường Mầm non.
Luận văn tốt nghiệp đại học “ Một số biện pháp nâng cao tính tích cực của trẻ
5-6 tuổi trong hoạt động múa thông qua âm nhạc dân gian ” của tác giả
Nguyễn Thị Vân đã xây dựng một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn tích cực



thực hiện một số động tác múa với âm nhạc dân gian.
Luận văn tốt nghiệp đại học “ Một số biện pháp tăng cường khả năng thể hiện
các bài hát mang tính chất vui nhộn nhảy múa cho trẻ Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi ”
của tác giả Bùi Thị Hằng cũng xây dựng một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi



tăng cường khả năng thể hiện các bài hát mang tính chất vui nhộn nhảy múa.
Luận văn tốt nghiệp đại học “ Bước đầu áp dụng hình thức vận động theo
nhạc mới cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ” của tác giả Nguyễn Thị Cẩm Bích đã tìm



hiểu về các hình thức vận động theo nhạc cho trẻ 5-6 tuổi.
Luận văn tốt nghiệp đại học sư phạm “ Tìm hiểu những bài hát trong chương
trình dạy trẻ mẫu giáo lớn múa và vận động theo nhạc ở thị xã Hà Đông- Tỉnh
Hà Tây ” của tác giả Quan Thương Lý đã cho thấy được thực trạng dạy và học
múa , vận động theo nhạc của mẫu giáo lớn còn gặp nhiều khó khăn và hạn
12

12


-

động luôn là cội nguồn cho những sáng tác của các nhạc sĩ.
Âm nhạc được chia làm 2 loại hình cơ bản:
Âm nhạc có lời (âm nhạc cho hát tức thanh nhạc). Thanh nhạc viết cho giọng
hát (có đệm bằng nhạc cụ hoặc không có đệm). Thanh nhạc gắn liền với lời

-

ca, với ngôn ngữ - một yếu tố giúp cho người nghe dễ tiếp thu tác phẩm.
Âm nhạc không lời (âm nhạc cho nhạc cụ tức nhạc khí). Khí nhạc là âm nhạc
viết cho nhạc cụ diễn tấu. Trong khí nhạc, nội dung tư tưởng sâu sắc mà các
13

13


nhạc sĩ đưa vào đó lại được thể hiện hoàn toàn bằng các hình tượng âm
thanh, không có lời ca
1.2.2. Vai trò của âm nhạc đối với sự phát triển của trẻ MN
Âm nhạc tác động rất mạnh mẽ đến trẻ em nói chung và trẻ MN nói
riêng. Trẻ em rất yêu thích âm nhạc và ngược lại, âm nhạc giúp trẻ hoàn
thiện hơn, có một tâm hồn nhạy cảm và đẹp đẽ hơn.
Đặc điểm của lứa tuổi MN là thích vui chơi, hoạt động, ham tìm hiểu
để nhận thức cuộc sống thì âm nhạc lại càng gần gũi và gắn bó một cách hết
sức tự nhiên. Đây chính là phương tiện để giúp trẻ phát triển cảm xúc, phát
triển tình cảm, trí tuệ, mở rộng nhận thức, phát triển trí tưởng tượng, phát
triển ngôn ngữ….
Múa hát, vận động và trò chơi âm nhạc là những nội dung thúc đẩy quá
trình phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ. Âm nhạc còn có khả năng

Những ca từ, những hình ảnh trong những bài hát rất giản dị có tính nghệ
thuật, phù hợp với lứa tuổi sẽ hình thành ở trẻ thị hiếu âm nhạc trong sáng,
lành mạnh, là cơ sở của tình cảm thẩm mĩ, đạo đức tốt đẹp. Ví dụ như bài hát
“Hoa trường em” của nhạc sĩ Dương Hưng Bang đã tạo dựng hình ảnh của
cháu bé 3-4 tuổi với Bác Hồ kính yêu. Lòi ca trên giai điệu bay bổng như nhắn
gửi, nhắc nhở các em biết vâng lời cô và chăm ngoan học giỏi. Âm nhạc giáo
dục tình cảm thẩm mĩ cho trẻ, trong đó có cái đẹp về ứng xử, giao tiếp với ông
bà, cha mẹ, cô giáo, bạn bè và người trong cộng đồng. Vận động theo nhịp
điệu cũng như các động tác múa giúp trẻ bộc lộ cảm xúc khi nghe hát nghe
nhạc.

Trong hoạt động GDAN, trẻ không chỉ cảm nhận, hưởng ứng với

trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm mà đồng thời trẻ còn cảm thấy cái đẹp
trong các động tác, hình thể của mình, của các bạn. Điều này làm cho cảm
xúc của trẻ thêm phing phú. Trên cơ sở đó trẻ thêm hứng thú với âm nhạc,
thêm yêu thích và nảy sinh nhu cầu hoạt động âm nhạc cũng như hoạt động
nghệ thuật.
Trong quá trình VĐTN nói chung trẻ hình dung ra các hình tượng
khác nhau và tưởng tượng theo cách của mình, phối hợp với các động tác
biến đổi, sáng tạo để hình thành những động tác mới lạ. Đây là cơ sở ban đầu
của sự sáng tạo cái đẹp của trẻ. Được múa, vận động trong tập thể, trẻ dần
biết nhận xét, đánh giá chất lượng biểu diễn của bạn từ đó rút ra kinh
nghiệm cho chính mình. Vì vậy, giáo dục thị hiếu thẩm mĩ cho trẻ thông qua
hoạt động âm nhạc trong trường MN làm phong phú thêm đời sống tinh thần
của trẻ, giúp trẻ cảm thụ cái tốt cái đẹp hơn.
15

15


Đồng thời trong khi VĐ nhịp điệu giúp trẻ phát triển khả năng ngôn
ngữ: Trong khi tập trung nghe nhạc trẻ không chỉ tiếp thu giai điệu, tiết tấu
âm nhạc, lời ca giản dị, dễ hiểu, gần gũi còn giúp trẻ phát âm chính xác, biểu
16

16


cảm, mở rộng vốn từ. Ở trẻ MG các tư duy trực quan hành động, trực quan
hình tượng và tư duy trìu tượng được biểu hiện trong bất kì hoạt động nào,
trong đó có âm nhạc. Tiếp xúc với âm nhạc, đứa trẻ dần dần có khả năng
tổng hợp và tư duy logic. Ví dụ, khi được nghe các thể loại âm nhạc khác
nhau như hát ru có tính em dịu tình cảm, còn hành khúc có tính mạnh mẽ,
hung tráng; trẻ không những chỉ nêu dấu hiệu, đặc điểm mà còn giải thích
tại sao tác phẩm đó lại là hành khúc, là hát ru.
Tính tích cực và sự tập trung chú ý trong khi hát, VĐ nhịp điệu giữ
vai trò quan trọng trong việc củng cố và phát triển trí nhớ. Trẻ hát và VĐ
nhịp điệu cùng lúc giúp ghi nhớ lời ca, giai điệu, tiết tấu kết hợp với thực
hiện động tác phối hợp các cơ quan trong cơ thể. Trẻ yêu thích ca hát bao
nhiêu thì càng thuộc nhanh và nhớ lâu, nhớ chính xác bài hát đó bấy nhiêu.
Điều này có tác dụng rèn luyện đôi tai nhạy bén cho trẻ, đồng thời tăng
cường sự nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh.
1.2.2.3. Vai trò của âm nhạc đối với việc hình thành tình cảm, kĩ năng xã hội và các
phẩm chất đạo đức của trẻ MN
Âm nhạc có tác động mạnh mẽ đên tâm hồn trẻ thơ. Ca hát, VĐTN là
những hình thức hoạt động âm nhạc được trẻ yêu thích nhất. Nội dung
phong phú của các ca khúc MN có chức năng quan trọng trong việc giáo dục
tình cảm đạo đức cho trẻ. Ví dụ như trong bài hát “ Cháu vẽ ông mặt trời”
của nhạc sĩ Tân Huyền đã cho thấy hoạt động học tập của trẻ giờ vẽ, cháu
cầm bút vễ cảnh vật thiên nhiên là ông mặt trời. Nhưng trong tưởng tượng

các bài tập vận động sẽ được thực hiện hiệu quả hơn, nhờ đó quá trình hình
thành kĩ năng, kĩ xảo vận động được rút ngắn lại. Hát cũng liên quan trực
tiếp đến sự phát triển thể chất của trẻ, giúp trẻ củng cố cơ quan phát âm, thở
sâu, tránh nói lắp… tạo sự liên hệ nhạy bén giữa các cơ quan. Hát còn ảnh
hưởng đến tư thế của trẻ: khi học hát trẻ luôn được nhắc nhở phải ngồi
thẳng, không gù lưng, đó là điều quan trọng để tạo tư thế đúng. Âm nhạc
được sử dụng cho trẻ MN thường có tính chất sôi nổi, linh hoạt, vui tươi nên
các động tác phụ họa của trẻ cúng khỏe khoắn, sôi nổi. trẻ luôn luôn hướng
về cái đẹp nên chúng muốn thực hiện động tác đúng, đẹp như mẫu của cô
giáo, muốn phối hợp đều và nhịp nhàng với các bạn, nhờ đó việc thực hiện
các bài tập vận động cũng chính xác hơn và đẹp hơn.
Như vậy khi thực hiện các hoạt động GDAN cũng như các VĐ nhịp
điệu không những giúp trẻ phát triển tai nghe, tăng cường hoạt động của các
cơ quan trong cơ thể mà quan trọng hơn là giúp trẻ ghi nhớ các bài tập vận
18

18


động chính xác và lâu bền hơn, thực hiện đúng, đẹp và nhịp nhàng hơn. Nhờ
đó, cơ thể của trẻ phát triển một cách hài hòa cân đối. Trong khi VĐTN trẻ
tập phối hợp các động tác linh hoạt,phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ. Vận
động toàn thân khi có nhạc kèm theo tạo cho trẻ sự mềm dẻo nhịp nhàng, có
ảnh hưởng tốt đến tim mạch và sự phát triển cơ.
Tất cả các vận động của tay, chân, đầu, vai….. nhờ có sự phụ họa của
âm nhạc sẽ trở lên chính xác, nhịp nhàng hơn, cường độ, nhịp độ của accs tác
phẩm âm nhạc đòi hỏi trẻ phải thay đổi tốc độ của vận động. Sự thay đổi tính
chất âm nhạc của các câu, các đoạn dẫn đến sự thay đổi hướng và đội hình
của vận động. Từ đó, qua hoạt động âm nhạc tạo cho trẻ sự hoạt bát, nhanh
nhẹn, có phong thái đẹp, uyển chuyển, duyên dáng.

Biện pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động VĐ nhịp điệu
Theo từ điển Tiếng Việt: “ Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề
cụ thể ”
19

19


-

Theo từ điển Tâm lí học: “ Biện pháp là cách thức tiến hành, giải quyết một

-

vấn đề cụ thể ”.
Các nhà giáo dục học khẳng định : Biện pháp giáo dục là các tác động riêng
biệt của GV trong mỗi phương pháp giáo dục cụ thể.
Biện pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động VĐ nhịp điệu là cách làm,
cách giải quyết vấn đề về VĐ nhịp điệu cho trẻ. Từ đó đưa ra một số biện pháp
phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc VĐ nhịp điệu cho trẻ MG 5-6 tuổi.
1.4.
Mối quan hệ giữa âm nhạc và vận động
Âm nhạc và vận động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trẻ lứa tuổi MG
rất hồn nhiên, ham hoạt động nên ca hát bao giờ cũng kèm theo VĐTN. Chính
điều này làm cho mối quan hệ giữa âm nhạc và vận động được hình thành dễ
dàng và nhạy bén. Các bài hát mang đến cho trẻ những cảm xúc mạnh mẽ và
dưới ảnh hưởng của những cảm xúc đó, trẻ vận động phù hợp với đặc tính
của âm nhạc.
Giữa âm nhạc và vận động có mối quan hệ trực tiếp xuất phát từ cơ sở
sinh lí, đó là cơ quan thính giác và cơ quan cảm giác về chuyển động và thăng

hơn.
Quả đúng như vậy, âm nhạc luôn chiếm vị trí hàng đầu, đóng vai trò
quyết định còn vận động trở thành phương tiện đặc biệt diễn tả hình tượng
âm nhạc. Đặc biệt đối với múa, âm nhạc là yếu tố không thể thiếu được. Ngay
trong bản thân động tác múa đã chứa đựng tiết tấu âm nhạc, âm nhạc được
coi như là linh hồn của múa. Múa chịu sự quy định của nội dung và tính chất
âm nhạc, thể hiện những hình tượng, những tư tưởng tình cảm có trong âm
nhạc. Chính vì thế, người ta gọi “ Múa là âm nhạc qua những hình tượng thấy
bằng mắt ”.
Âm nhạc dùng cho múa có thể hoàng tráng, có thể đơn giản là âm hình
tiết tấu để vỗ tay, gõ nhịp… nhưng trong quá trình cảm thụ nghệ thuật âm
nhạc, múa lại góp phần quan trọng cụ thể hóa, hình ảnh hóa những đường
nét giai điệu, tiết tấu, màu sắc âm thanh…. Trìu tượng bằng những bước
nhảy, bước chuyển động nhẹ nhàng, bay bổng, nét đưa tay uyển chuyển, sự
dồn nén xúc động, mãnh liệt trong những vòng quay.

21

21


1.5.

Các nhóm hoạt động VĐTN
Hoạt động VĐTN ở trẻ MN được chia làm hai nhóm là những VĐ nhịp
điệu và VĐ minh họa (Múa). Mỗi dạng đều có những đặc trưng riêng nhưng
tất cả đều thể hiện nội dung âm nhạc và lời ca. Âm nhạc và lời ca quy điịnh

1.5.1.


thành những tư thế, dáng điệu, động tác đẹp. Các bài múa được xây dựng trên
cơ sở nội dung, tính chất, nhịp điệu âm nhạc, lời ca. Tuy nhiên không phải bài
hát nào cũng xây dựng thành điệu múa. Do đặc điểm tư duy trực qua hình
tượng của trẻ mà múa có thể là những động tác minh họa lời ca, miêu tả sinh
hoạt, mô phỏng thiên nhiên…. Các chất liệu cơ bản của múa dân gian các dân
tộc Việt Nam, múa hiện đại cũng được khai thác. Tuy vậy múa được sử dụng
22

22


chủ yếu với trẻ ở độ tuổi mẫu giáo, cùng với sự phát triển của trẻ và đặc biệt

1.5.2.1.

thể hiện rõ ràng, đa dạng các kĩ năng nhảy múa ở trẻ 5-6 tuổi.
Múa dành cho trẻ mẫu giáo Lớn có thể chia làm 3 loại chính:
Múa minh họa
Là loại múa đơn giản, các động tác phù hợp với nội dung lời ca và tiết
tấu của bài hát nhằm minh họa cho bài hát đó. Tuy nhiên những động tác
minh họa phải tự nhiên, hợp lý, có dáng dấp và đường nét.
Thông thường các bài hát được múa minh họa thường ca ngợi thiên
nhiên, phản ánh cuộc sống xã hội hoặc miêu tả hình tượng của sự vật. Trong

1.5.2.2.

múa minh họa, tất cả trẻ trong lớp đều có thể tham gia.
Múa sinh hoạt
Múa sinh hoạt cũng gồm các động tác đơn giản, thể hiện tính cộng
đồng, tinh thần đoàn kết. Những bài múa sinh hoạt thường mang tính chất

đối với cảnh vật và con người xung quanh để từ đó cảm thụ vẻ đẹp, muốn
23

23


mình cũng trở lên đẹp hơn. Chính vì vậy, lứa tuổi MG đến với cái đẹp, đến với
nghệ thuật, VĐTN một cách hồn nhiên, dễ dàng và sâu sắc.
Ngoài ra so với các lứa tuổi trước, trẻ từ 5-6 tuổi có khả năng tập trung
chú ý lâu hơn, trẻ có khả năng tri giác toàn vẹn hình tượng âm nhạc cùng với
những kinh nghiệm được tích lũy từ khi nghe hát cùng đàn đệm, xem động
tác, điệu bộ và cảm nhận được trạng thái chung của tác phẩm.
Lứa tuổi MGL là giai đoạn hoàn thiện cấu trúc tâm lí người về nhận
thức, tình cảm, ý chí…. Chính vì vậy, khả năng tiếp nhận các lĩnh vực khó của
VĐTN nói chung và VĐ nhịp điệu nói riêng đã dễ dàng hơn. Khả năng cảm
-

nhận về nhịp điệu, tiết tấu trong âm nhạc đã thành thục hơn.
Đặc điểm sinh lí của trẻ liên quan đến VĐTN nói chung và VĐ nhịp điệu nói
riêng.

VĐTN là một hoạt động âm nhạc hấp dẫn trẻ. Tuy nhiên, tùy vào sự

phát triển của mỗi lứa tuổi mà có những vận động phù hợp. Theo tài liệu về “
Tâm vận động” của Viện nghiên cứu trẻ em thuộc Viện khoa học GD thì trẻ 3
tuổi đã có thể làm một số động tác toàn thân, các động tác mang tính đối
xứng. Trẻ từ 4-5 tuổi biết giữ thăng bằng và biết phối hợp động tác với bạn.
Còn trẻ 5-6 tuổi làm được nhiều động tác chi tiết, các vận động cơ bản đã
hoàn thiện hơn, khả năng vân động của các cơ bắp đã phát triển. Trẻ biết phối
hợp động tác tốt, đặc biệt giữa bàn tay và đôi mắt để thể hiện vận động tối

bước chuyển động theo điệu nhạc, từ tốc độ nhịp nhàng có thể chuyển sang
tốc độ nhanh hoặc chậm, thực hiện được các động tác nhảy múa chuyển động
từng đôi : thứ tự từng bước chân nhảy lên phía trước, nhảy gập đầu gối, đi
nhịp nhàng, chạy nhẹ nhàng, nhún mềm tại chỗ, tham gia các trò chơi âm
nhạc, thể hiện các bài hát và các trò chơi dân gian mà không phải bắt chước
nhau. Trẻ vận động hàng ngang, thực hiện đúng đẹp, biểu cảm các động tác
quy định, bước đầu tự sáng tạo được các động tác riêng, phối hợp nhịp nhàng
toàn thân với động tác tay và chân.
Có thể nói trẻ 5-6 tuổi đã có khả năng thực hiện và thực hiện hiệu quả
1.7.

1.7.1.

các bài tập VĐTN trong chương trình GDAN mầm non.
Các yêu cầu về mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức
của hoạt động GDAN trên hoạt động học của trẻ 5-6 tuổi ở trường MN
Mục tiêu
Thông qua hoạt động GDAN trên hoạt động học ở trường MN nhằm
giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mĩ, đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát huy

1.7.2.

năng khiếu, góp phần phát triển trí tuệ và thể chất.
Nội dung
25

25




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status