KHẢO sát mật độ XƯƠNG và các yếu tố LIÊN QUAN ở BỆNH NHÂN NAM mắc BỆNH gút mạn TÍNH - Pdf 42

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG

KHẢO SÁT MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở
BỆNH NHÂN NAM MẮC BỆNH GÚT MẠN TÍNH

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYỄN VĨNH NGỌC


ĐẶT VẤN ĐỀ
-

Gút là bệnh khớp vi tinh thể thường gặp, tỷ lệ bệnh ngày càng tăng.

-

Gút gây ra nhiều biến chứng: suy thận, nhiễm trùng hạt tô phi

-

Loãng xương ở bệnh nhân Gút: do viêm khớp mạn tính và lạm dụng
corticoid trong quá trình điều trị

-

Trần Thị Minh Hoa ( 2011 ): loãng xương do corticoid là 46,2 %

-

Sinigaglia ( 2000 ): loãng xương do viêm khớp mãn tính là 41,1%




Biểu hiện lâm sàng:


Viêm khớp



Có hạt tô phi



Tổn thương thận do gút

Phân loại:


Gút nguyên phát



Gút thứ phát


TỔNG QUAN

Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút
Chẩn đoán gút theo tiêu chuẩn của Bennet - Wood 1968

Xẹp đốt sống gây giảm chiều cao



Rối loạn tư thế cột sống



Gãy xương

Phân loại loãng xương


Nguyên phát



Thứ phát


TỔNG QUAN
Các yếu tố ảnh hưởng tới mật độ xương ở bệnh nhân gút

Gút

Các yếu tố
gây viêm

Lạm dụng
corticoid


Loãng xương

Giãn tiếp

↑ PTH

↓ hấp thu
canxi
ở ruột

Ức chế
tổng hợp
IGF

Loãng xương

↓testoster
one


TỔNG QUAN
 Các yếu tố ảnh hưởng tới mật độ xương ở bệnh nhân gút

Thuốc lá

Gây độc TB
tạo xương

↓hấp thu

hủy xương

Giảm tiết H
sinh dục

Loãng xương

Ức chế
tạo xương


TỔNG QUAN
 Tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương

Loãng xương
-3.5

3.0

Bình thường

Thiểu xương
-2.5

- 2.0

-1.5

-1.0


Sinigaglia và cộng sự (2000): 631 BN viêm khớp mạn tính tỷ lệ loãng xương
41,4%


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nghiên cứu
* Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
Bệnh nhân nam, tuổi ≥ 40
Được chẩn đoán gút mạn tính theo tiêu chuẩn của BennetWood (1968), có hạt tô phi
Tự nguyện tham gia nghiên cứu
* Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân lú lẫn, mất tri giác, không có khả năng trả lời câu hỏi
- Gút mạn bẩm sinh
- Đang điều trị các bệnh nội tiết (cường giáp, suy giáp, u tủy thượng
thận, u tuyến yên)
* Nhóm tham chiếu
186 nam giới khỏe mạnh, có độ tuổi ≥ 40 được đo mật độ xương trong


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Địa điểm nghiên cứu
Khoa Cơ xương khớp- Bệnh Viện Bạch Mai

 Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 06/2012 đến 9/2013

 Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang
Cỡ mẫu: Phương pháp chọn mẫu thuận tiện


Tuổi

Năm

Hỏi

< 18,5; 18,5 – 22,9; ≥
23

BMI

kg/m2

Tính

≤ 10, > 10

TGMB

Năm

Hỏi

Có, không

CRP

mg/dl
Tăng: > 0,5 md/dl


Hỏi, bệnh án

RL Lipid máu

mmol/l

Bệnh án

MLCT

ml/ph

Tính

Mật độ xương

Có, không
Có, không
Có, không
Có, không
Có, không
≤ 60, > 60


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Đo mật độ xương

 Xử lý và phân tích số liệu: phần mềm SPSS 16.0
 Khía cạnh đạo đức
- Đề tài đã được thông qua


X ± SD

Thấp nhất

Cao nhất

Tuổi

60,98 ± 12,96

40

92

Chiều cao
(cm)

164,82 ± 5,79

136

180

Cân nặng (kg)

60 ± 9,26

39


27,12

Tăng CRP

100

84,7

Tăng acid uric

90

76,92

Lạm dụng corticod

60

50,85

Lạm dụng rượu

61

51,67

TGMB


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


33.05

30
20

11.86

10
0

< 18,5

18,5-22,9

≥ 23

Biểu đồ 2. Phân bố bệnh nhân theo BMI


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

72,88 %
80
70
60
50

27,12 %


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status