Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự việt nam - Pdf 42

I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

BI THANH PHNG

TộI MUA BáN, ĐáNH TRáO HOặC CHIếM ĐOạT TRẻ EM
TRONG LUậTHìNH Sự VIệT NAM
(trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang)

LUN VN THC S LUT
HC

H NI - 2016


I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

BI THANH PHNG

TộI MUA BáN, ĐáNH TRáO HOặC CHIếM ĐOạT TRẻ EM
TRONG LUậTHìNH Sự VIệT NAM
(trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang)
Chuyờn ngnh: Lut hỡnh s v t tng hỡnh s
Mó s: 60 38 01 04

LUN VN THC S LUT
HC

Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS TRNH QUC TON


.........
.........
.........
.........
.........
......1
C
h
ƣ
ơ
n
g
1
:
M

T
S

V

N
Đ


KẾT

HOẶC

K ...............

.........

LUẬT

...............

.........

HÌNH

......... 22

.........

SỰ VIỆT

Luật

.........

NAM.................

hình sự

.........

...........................

Cộng


1.3.

..............
24 Luật
hình sự

1.3.1.
1 1.3.2. 1.3.3. 1.3.4.
. 1.3.5.
1
.
1
.
1

Malaysia

.

25 Luật

1

hình sự

.

Campuc

2


2.1.2.

Đƣờng lối xử lý đối với tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt
trẻ em................................................................................................. 41

2.2.

THỰC TIỄN ĐIỀU TRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ TỘI MUA BÁN,
ĐÁNH TRÁO, CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
HÀ GIANG TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2015 .................................. 45

2.2.1.

T ì n h h ì n h c ó l i ê n q u a n đ ế n t ộ i mu a b á n , đ á n h t r á o h o ặ c
chiếm đoạt trẻ em trên địa bàn tỉnh Hà Giang .......................... 45

2.2.2.

Thực tiễn điều tra các vụ án tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt
trẻ em trên địa bàn tỉnh Hà Giang (số liệu từ năm 2010 - 2015)...... 48

2.2.3.

Thực tiễn truy tố, xét xử đối với tội mua bán, đánh tráo, chiếm
đoạt trẻ em trên địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm 2010 - 2015............ 57

2.3.

MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ HẠN CHẾ TRONG ĐIỀU TRA,

VIỆT NAM VỀ TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM
ĐOẠT TRẺ EM ................................................................................. 75

3.3.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG
CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI MUA BÁN,
ĐÁNH TRÁO, CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM......................................... 84

3.3.1.

Tăng cƣờng công tác hƣớng dẫn của các cơ quan chức năng về
áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự ........................................ 84

3.3.2.

Đẩy mạnh công tác đào tạo cho đội ngũ cán bộ làm công tác
điều tra, truy tố, xét xử các cấp ......................................................... 86

3.3.3.

Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành, đoàn thể,
chính trị xã hội .................................................................................. 87

3.3.4.
3.3.5.

Nâng cao hiệu quả công tác thông tin, tuyên truyền cho nhân dân.......... 90
Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa các cơ
quan tố tụng....................................................................................... 91


Số vụ mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em phát
hiện trên địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm 2010 - 2015
Số vụ, số đối tƣợng mua bán, chiếm đoạt trẻ em do

49
B

n
g
2
.
2
:
c
ơ
q
u
a
n
c
ô
n
g
a
n
p
h
á




m
đoạt
trẻ em
trên
địa
bàn
tỉnh

Giang
từ
năm

em trên địa bàn
tỉnh Hà
Giang từ năm
2010- 2015

5
6

Khung hình phạt đối với các
B

n
g
2
.
7

đoạt
trẻ
em
B

n
g

trên

6
5


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Số hiệu biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang

Biểu 2.1: Tỷ lệ số vụ án mua bán, chiếm đoạt trẻ em trên
địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm 2011 đến năm 2015

55

Biểu 2.2: Tỷ lệ số đối tƣợng phạm tội mua bán trẻ em trên
địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm 2011 đến năm 2015




Ở nƣớc ta, trẻ em luôn là đối tƣợng đƣợc toàn xã hội quan tâm, chăm
sóc đặc biệt. Phát huy đạo lý truyền thống của dân tộc và thấm nhuần sâu sắc tƣ
tƣởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh coi việc chăm lo, bồi dƣỡng cho các thế hệ
cách mạng đời sau để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là một nhiệm vụ hết sức quan
trọng và cần thiết. Trong những năm qua, Đảng, Nhà nƣớc, các tổ chức xã hội,
tổ chức xã hội nghề nghiệp và nhân dân ta luôn luôn dành cho trẻ em - chủ nhân
tƣơng lai của đất nƣớc - những gì tốt đẹp nhất. Đảng ta đã đƣa ra nhiều chủ
trƣơng, đƣờng lối và Nhà nƣớc cũng đã xây dựng, ban hành nhiều văn bản
pháp luật quy định về vấn đề chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em. Nhiều
chƣơng trình hành động vì trẻ em đã và đang đƣợc các gia đình, nhà trƣờng,
các tổ chức, đoàn thể cũng nhƣ toàn xã hội hƣởng ứng và tham gia một cách
tích cực, có hiệu quả. Việt Nam là một trong những quốc gia đi tiên phong trong
việc ký và phê chuẩn Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em của Liên hợp quốc ngày
20/2/1990.
Qua nhiều năm đổi mới, dƣới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt
Nam, đất nƣớc ta đang tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, sâu sắc trên tất cả
các mặt, các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng Nhà nƣớc
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Diện mạo đất nƣớc đã thay đổi rõ rệt, vị
trí của Việt Nam đƣợc nâng cao trên trƣờng quốc tế. Nhà nƣớc đã xây dựng
một hệ thống pháp luật hoàn thiện để nâng cao hiệu quả công tác quản lý và
điều hành đất nƣớc, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; các
quyền cơ bản của con ngƣời, đặc biệt là của trẻ em luôn đƣợc tôn trọng và
ngày càng đƣợc đảm bảo bằng các thiết chế kinh tế, giáo dục, pháp luật...
Chúng ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn trong công tác chăm sóc, giáo dục,
bảo vệ trẻ em và đƣợc cộng đồng quốc tế công nhận.
Tuy nhiên, việc chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em ở nƣớc ta hiện nay
cũng còn có nhiều thách thức nhƣ: nhiều trẻ em phải lao động vất vả để mƣu



3


các tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới của Lực lượng CSND,
Luận văn tiến sĩ Luật học của giảng viên Học viện CSND (2006); Thƣợng
Tiến Dũng (2010), Điều tra tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới
do người dân tộc thiểu số gây ra trên địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc
sĩ Luật học, Hà Nội…
Tuy nhiên, đối với tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em có rất ít
đề tài nghiên cứu với tƣ cách là một tội danh độc lập.
Về phƣơng diện lý luận, tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em
đƣợc phân tích trong trong các giáo trình, các sách chuyên khảo nhƣ: Lê Cảm
(2003), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), NXB Đại học
quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Hình sự
Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Trƣờng Đại học
Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, 2 tập, NXB Công an
nhân dân, Hà Nội...
Về phƣơng diện nghiên cứu kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, có một
số công trình khoa học nhƣ: Lê Việt Hà (2009), Tội mua bán, đánh tráo
hoặc chiếm đoạt trẻ em trong Luật hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật
học; Trần Thị Quế (2014), Tội mua bán người, mua bán trẻ em trên địa bàn
tỉnh Hà Giang - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật
học, Hà Nội...
Hà Giang là một trong những tỉnh giáp biên giới với Trung Quốc, có
đƣờng biên giới dài, tình hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em diễn ra
phức tạp và có chiều hƣớng gia tăng cả về số vụ, số đối tƣợng phạm tội. Đối
với địa bàn tỉnh Hà Giang, chƣa có một công trình khoa học nào nghiên cứu
một cách có hệ thống, toàn diện và chuyên sâu về tình hình tội mua bán, đánh
tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em để từ đó đƣa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng

3.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn đúng nhƣ tên gọi của nó: Tội mua
bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong Luật hình sự Việt Nam (Trên cơ
sở thực tiễn tại địa bàn tỉnh Hà Giang).

5


4. Cơ sở lý luận và các phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận của luận văn là tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và các quan điểm,
đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em,
về đấu tranh phòng chống các loại tội phạm; các quy định của pháp luật liên
quan đến tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em. Bên cạnh đó, các quan
điểm, kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tình hình tội mua bán, đánh
tráo, chiếm đoạt trẻ em và công tác phòng ngừa loại tội này của các tác giả đi
trƣớc cũng là cơ sở lý luận quan trọng của luận văn.
4.2. Các phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng các
phƣơng pháp lịch sử, phân tích và tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa... để
nghiên cứu các vấn đề lý luận; sử dụng phƣơng pháp thu thập các thông tin,
số liệu thực tế ở địa phƣơng phục vụ cho việc đánh giá thực trạng, nguyên
nhân của vấn đề nghiên cứu và luận chứng tính khả thi của các giải pháp mà
luận văn đề xuất.
5. Những điểm mới của luận văn
- Luận văn đã nghiên cứu lý luận một cách tƣơng đối toàn diện, có hệ
thống về Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em;
- Đánh giá đƣợc tình hình tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ
em ở vùng biên giới tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010 - 2015, thực trạng xét xử
loại tội này của các cơ quan chức năng tỉnh Hà Giang trong những năm qua, chỉ

1.1. KHÁI NIỆM TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO, CHIẾM ĐOẠT
TRẺ EM VÀ SỰ CẦN THIẾT BẢO VỆ TRẺ EM BẰNG CÁC QUY ĐỊNH
CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
1.1.1. Khái niệm Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em
Ở tất cả các quốc gia trên toàn thế giới, trẻ em luôn là đối tƣợng đặc
biệt, nhận đƣợc sự quan tâm đặc biệt về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của gia
đình, nhà nƣớc và xã hội. Trong Tuyên ngôn Thế giới về Quyền con ngƣời và
các Công ƣớc quốc tế về Quyền con ngƣời, Liên Hợp Quốc đã công bố rằng,
trẻ em có quyền đƣợc chăm sóc và giúp đỡ đặc biệt. Tuyên ngôn về Quyền trẻ
em đã chỉ ra rằng: "do còn non nớt về thể chất và trí tuệ, trẻ em cần được bảo vệ
và chăm sóc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý trước cũng như
sau khi ra đời" [38]. Công ƣớc Quốc tế về Quyền trẻ em đã đƣợc Đại Hội
đồng Liên Hợp Quốc thông qua và mở cho các nƣớc ký, phê chuẩn theo Nghị
quyết số 44/25 ngày 20/11/1989.
Ở Việt Nam, việc nuôi dƣỡng, bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em để các
em phát triển toàn diện, trở thành ngƣời công dân có ích cho xã hội, đƣợc
xem là quốc sách hàng đầu. Bên cạnh đó, một hệ thống các văn bản pháp luật
về quyền trẻ em đã lần lƣợt đƣợc Quốc hội phê chuẩn, thông qua, tạo nên một
hệ thống pháp luật về trẻ em, có đƣợc sự hài hòa nhất định giữa pháp luật
quốc gia và Công ƣớc Quốc tế về Quyền trẻ em, xây dựng đƣợc một khung
pháp lý bảo đảm cho việc thực thi có hiệu quả các quyền cơ bản của trẻ em trong
cuộc sống.

8


Trong hệ thống pháp luật hiện hành của nƣớc ta, có rất nhiều Bộ luật,
Luật đề cập tới trẻ em nhằm đảm bảo các quyền, lợi ích hợp pháp của các em
cũng nhƣ sự quan tâm, ƣu đãi nhất định mà Nhà nƣớc và xã hội dành cho các
em trong nhiều lĩnh vực, nhƣ Bộ Luật Hình sự, Bộ Luật Lao động, Luật Bảo

tuổi. Đây chính là một dạng xung đột pháp luật và nhất thiết phải có sự hóa
giải để đảm bảo tính khả thi của pháp luật.
Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam không quy định cụ thể độ tuổi để
xác định một ngƣời là trẻ em. Trong hệ thống pháp luật hiện hành của nƣớc
ta, đạo luật dành riêng cho trẻ em là Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em. Vì vậy, trong khi chờ Nhà nƣớc hóa giải những xung đột pháp luật liên
quan tới quy định về độ tuổi trẻ em, tạo sự tƣơng thích giữa pháp luật quốc
nội và pháp luật quốc tế, để tạo sự thống nhất trong quan niệm về trẻ em,
chúng ta nên căn cứ vào định nghĩa trẻ em đƣợc nêu trong Luật bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục trẻ em: "Trẻ em quy định trong Luật này là công dân Việt Nam
dưới mười sáu tuổi" [56].
Điều 120 Bộ luật hình sự 1999 không đƣa ra định nghĩa về các hành vi
mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em, mà chỉ đƣa ra điều văn "người nào mua
bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em dưới bất kỳ hình thức nào" [59, tr. 97]
đều bị coi là tội phạm.
Ngoài ra, các văn bản hƣớng dẫn, cũng không có một văn bản nào đƣa ra
khái niệm mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em. Theo Thông tƣ 01/2013/TTLBTANDTC-VKSNDTC- BCA- BQP -BTP, tại Điều 4, các thuật ngữ ở đây cần
đƣợc hiểu nhƣ sau:
1. Mua bán trẻ em là hành vi dùng tiền, tài sản hoặc lợi ích
vật chất khác để trao đổi trẻ em (ngƣời dƣới 16 tuổi) nhƣ một loại
hàng hóa; cụ thể là một trong các hành vi sau đây:
a) Bán trẻ em cho ngƣời khác, không phụ thuộc vào mục đích
của ngƣời mua;

10


b) Mua bán trẻ em để bán lại cho ngƣời khác, không phân
biệt bán lại cho ai và mục đích của ngƣời mua sau này nhƣ thế nào;
c) Dùng trẻ em làm phƣơng tiện để trao đổi, thanh toán;

hình sự thực hiện một cách cố ý xâm phạm quyền tự do thân thể,
tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm và quyền đƣợc quản lý,
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em... Ngƣời phạm tội mua
bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em phải bị xử lý bằng hình phạt [59].
1.1.2. Sự cần thiết bảo vệ trẻ em bằng các quy định của Luật hình
sự Việt Nam
Trẻ em luôn là đối tƣợng đƣợc quan tâm của gia đình, nhà nƣớc và xã
hội, trẻ em là đối tƣợng đặc biệt cần đƣợc sự bảo vệ của pháp luật. Sinh thời,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan niệm "trẻ em nhƣ búp trên cành" và đó cũng
là quan niệm của cả dân tộc ta về thiếu niên nhi đồng. Chăm sóc, giáo dục và bảo
vệ trẻ em là chăm lo cho hạnh phúc của chính chúng ta hôm nay, của tƣơng
lai chúng ta mai sau, và mãi là truyền thống, đạo lý tốt đẹp của dân tộc ta. Việc
quan tâm, chăm sóc, bồi dƣỡng thế hệ trẻ đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta chú ý từ
rất sớm thể hiện trong nhiều Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng trong đó đều thống
nhất khẳng định đây là trách nhiệm to lớn của Đảng, toàn dân.
Từ năm 1945 đến nay, trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển của đất
nƣớc, cùng với việc dần hoàn thiện hệ thống pháp luật, Nhà nƣớc ta đã ban
hành nhiều chủ trƣơng, chính sách hƣớng tới mục tiêu vì lợi ích tốt nhất cho sự
phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần và đạo đức của trẻ em; đã tổ chức
thực hiện nhiều chính sách tầm chiến lƣợc, nhiều chƣơng trình đào tạo, bồi
dƣỡng để đảm bảo mọi trẻ em đều có quyền đƣợc sống, phát triển, tham gia và
đƣợc bảo vệ không bị xâm hại trong môi trƣờng an toàn, lành mạnh và thân
thiện, không bị phân biệt đối xử. Năm 1990, Nhà nƣớc ta đã phê chuẩn Công
ƣớc quốc tế về Quyền trẻ em (ngày 20 tháng 2 năm 1990), Việt Nam là quốc
gia đầu tiên ở Châu Á và thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ƣớc này [43].

12


Với quan điểm coi đầu tƣ nguồn lực con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là

Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 là văn bản chuyên
biệt có hiệu lực pháp lý cao nhất quy định cụ thể về quyền và bổn phận của trẻ
em, trách nhiệm của gia đình, nhà trƣờng và của toàn xã hội trong việc bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Luật này đã xác định:
Trẻ em, không phân biệt gái, trai, con trong giá thú, con
ngoài giá thú, con đẻ, con nuôi, con riêng, con chung; không phân
biệt dân tộc, tín ngƣỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, chính
kiến của cha mẹ hoặc ngƣời giám hộ, đều đƣợc bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục, đƣợc hƣởng các quyền theo quy định của pháp luật [56].
Tình hình vi phạm về quyền của trẻ em diễn ra ngày càng phức tạp và
có chiều hƣớng gia tăng nhƣ: nạn bạo hành trẻ em xảy ra nhiều nơi nhƣ ở nhà
(thậm chí ngay trong chính gia đình của các em), ở nơi làm thuê, trong các
trƣờng học và cơ sở nuôi dạy trẻ, trẻ em bị bắt cóc, lừa bán… gây nên những làn
sóng bức xúc mạnh mẽ trong công luận và trong xã hội.
Trẻ em là một chủ thể đặc biệt của pháp luật hình sự. Pháp luật hình sự
có chính sách hình sự riêng đối với trẻ em nhằm bảo vệ trẻ em khi họ là đối
tƣợng bị tội phạm xâm hại, đồng thời cũng quy định TNHS nhƣng theo hƣớng
giảm nhẹ đối với ngƣời chƣa thành niên khi họ chính là ngƣời thực hiện tội
phạm. Chính sách hình sự đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội thể hiện
thống nhất trong những quy định cụ thể của pháp luật hình sự về TNHS, về
nguyên tắc xử lý, về hệ thống hình phạt và các biện pháp tƣ pháp khác. Đặc
biệt, luật hình sự quy định những hình phạt nghiêm khắc đối với các tội phạm
xâm hại đến quyền của trẻ em.
Một trong những quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em có nguy cơ lớn và
trên thực tế bị xâm hại khá nặng nề bởi các loại tội phạm là xâm hại đến tính
mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của các em. Công cụ pháp lý quan trọng
nhất đƣợc Nhà nƣớc ta sử dụng để bảo vệ trẻ em tránh khỏi những nguy cơ

14


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status