Giáo án GDCD lớp 8 HK I - Pdf 42

Bài 1
Tuần 1
Tôn trọng lẽ phải
Ngày soạn 3/9/2005
A/ Mục tiêu bài học
Học sinh nắm đợc khái niệm tôn trọng lẽ phải và những biểu hiện của tôn
trọng trong lẽ phải. Nhận thức đợc vì sao trong cuộc sống của mọi ngời cần phải
tông trọng lẽ phải.
Có thói quen và biết tự kiểm tra, tự rèn luyện mình.
Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và ngợc lại. Biết học
tập gờng ngời biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi không tôn trọng lẽ
phải.
B/ Chuẩn bị.
1. Nội dung: (ND BH SGK) Chuẩn bị: Phiếu học tập + bảng phụ....
2. Phơng pháp: Nêu vấn đề + tổ chức thảo luận + đàm thoại, giảng giải.
3. Phơng tiện: SGK + SGV8 + Một số câu chuyện hoặc bài thơ, ca dao,
TN.....
C/ Tiến trình giời học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài.
Xa kinh thánh dạy rằng: "Chúa tạo ra loài ngời, trái đất. Trái đất đứng yên
và là trung tâm của vũ trụ. Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất do ý muốn của
đấng tối cao".
Nhng Côpécních đã chứng minh: "Mặt trời là trung tâm của thái dơng hệ
Trái đất không đứng yên mà quay quanh mặt trời nh nhiều hành tinh khác".
Đây là học thuyết đúng nhng không đợc thừa nhận. Bao ngời bảo vệ nó đã
bị xử tội Galilê sau quá trình tìm hiểu nghiên cứu đã thấy đúng và quyết bảo vệ
đến cùng dù phải đến La Mã chịu tội Galilê đã tôn trọng điều đúng đắn, tôn
trọng lẽ phải.

Giáo viên: Muốn có cách xử sự đúng, phù hợp có
nhận thức đúng, có hành vi tôn trọng sự thật, bảo vệ
lẽ phải phê phán những việc làm sai trái....
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
? Tìm những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải
hoặc không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống.
Không tông trọng:
- Vi phạm luật giao thông đờng bộ
- Vi phạm nội quy cơ quan, trờng học
- Làm trái quy định của pháp luật
- Gió chiều nào theo chiều ấy
Tôn trọng: (Ngợc lại) II. Nội dung bài học
? Tôn trọng lẽ phải biểu hiện qua những khía cạnh
nào (Thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động)
1. Lẽ phải: Đúng đắn, phù
hợp với đại lý và lợi ích ??
của xã hội
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh rút ra khái niệm + ý
nghĩa.
? Em hiểu nh thế nào về lẽ phải.
? Vậy tôn trọng lẽ phải nghĩa là gì?
(- Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo h-
ớng tích cự, không chấp nhận những việc làm sai
trái.....)
2. Tôn trọng lẽ phải: Công
nhận, ủng hộ tuân theo bảo
vệ những điều đúng
? Lấy 1 vài VD về những tấm gơng biết tôn trọng lẽ
phải (Bác Hồ, Galilê.....)
? Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc

1. Nội dung: (Nội dung bài học SGK) (Chuẩn bị: Trang phục sắm vai +
phiếu học tập + bảng phụ + bút dạ).
2. Phơng pháp: Giảng giải, đàm thoại, nêu gơng nêu vấn đề + tính chất
thảo luận.
3. Phơng tiện: SGK + SGV8: Truyện, thơ, ca dao, tụ ngữ nói về liêm khiết.
C. Tiến trình giờ học
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Em hiểu nh thế nào về tôn trọng lẽ phải? ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải?
? Là học sinh em cần phải làm gì để tôn trọng lẽ phải?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài.
? Em hiểu nh thế nào về câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm"
(- Dù sống trong cảnh nghèo túng, khó khăn, nhng vẫn giữ đợc phẩm chất,
đạo đức trong sáng.... thanh liêm, giữ lòng tự trọng.....
Đây chính là biểu hiện của sự liêm khiết.
Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu hiện của liêm khiết I. Đặt vấn đề.
- Thảo luận nhóm và trình bày (Theo câu hỏi gợi ý) 1. Mare quiri
? Em có nhận xét gì về cách xử xự của Mari-Quiri,
Dơng Chấn và Bác Hồ?
2. Dơng Chấn
3. Bác Hồ
? Cách xử xự đó có điểm gì chung? Vì sao?
Không vụ lợi hám danh
? Những ngời sống thanh liêm, thanh cao, không vụ
lợi hám danh. Làm việc vô t, có trách nhiệm, không
đòi hỏi bất cứ điều kiện vật chất nào
Làm việc vô t. Sống thanh
cao có ý thức trách nhiệm.
? Những ngời sống nh vậy sẽ đợc ngời khác c xử nh

Hoạt động 4:
? Em hiểu nh thế nào về sống liêm khiết
? Muốn trở thành 1 ngời liêm khiết em cần rèn luyện
những đức tính nào?
(Trung thực, dũng cảm)
? Sống liêm khiết có ý nghĩa nh thế nào
b. ý nghĩa
? Hãy tìm 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về liêm khiết
- Chết vinh quang còn hơn sống nhục
Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố. 3. Bài tập
? Học sinh đọc xác định yêu cầu? Theo em những
hành vi nào thể hiện tính không liêm khiết? Vì sao?
(Bảng phụ)
a. BT1: gồm b, d, e.
Vì: Làm những việc không
trong sáng
? Em tán thành với những việc làm nào sau đây? Vì
sao?
(Đút lót, hối lộ, quà cáp.....
ích kỉ cá nhân
(Hành vi của ngời viên không tán thành
BT2/8
Vì họ sẵn sàng làm mọi việc để đạt mục đích). a. Không tán thành
c không tán thành. Vì......
? Hãy kể 1 câu chuyện nói về tính liêm khiết.
Vì: Đó không pahỉ là thực
lực của bạn ấy.
BT. (Về nhà) HĐ sắm vai
b. Hành vi của ông Lâm
tán thành

? Thế nào là liêm khiết? Muốn trở thành ngời liêm khiết em cần phải rèn
luyện nh thế nào?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Ca dao có câu: "Lời nói không mất tiền mua
Liệu lời mà nói cho vừa lòng nhau"
? Em hiểu nội dung bài ca dao này nh thế nào
(- Trong cuộc sống giao tiếp hàng ngày chúng ta phải biết lựa chọn lời nói cho phù
hợp với từng đối tợng, đem lại cho họ 1 sự vừa lòng, thoải mái. Làm đợc điều đó là
ta đã biết sống tự trọng, biết tôn trọng mình, tôn trọng ngời khác. Đây cũng chính là
cơ sở để xã hội trở nên trong sáng, lành mạnh và tốt đẹp hơn) Giáo viên vào bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phần ĐVĐ (Thảo luận nhóm)
Học sinh đọc
I. Đặt vấn đề.
1. Mai: Lễ phép chan hòa,
giúp đỡ mọi
N1 +2: Em có nhận xét gì về cách xử xự. Thái độ
làm việt của các bạn trong trờng hợp trên?
ngời. Gơng mẫu trong mọi
việc Tôn trọng ngời khác.
(Cần học tập)
N3 + 4: Theo em, những hành vi đó, hành vi nào
đáng để cho chúng ta học tập, hành vi nào cần phê
phán? Vì sao?
2. Các bạn của Hải (...)
Chế giễu, chăm học
không tôn trọng ngời khác.
(Nên học tập Mai + Hải. Vì họ đã c xử có văn hóa 3. Đọc truyện cời khi giáo
đàng hoàng đúng mực, khiến cảm thấy ngời khác hài
lòng, dễ chịu.

? Tôn trọng ngời khác có ý nghĩa nh thế nào trong
cuộc sống.
coi trọng danh dự, phẩm giá
và lợi ích của ngời khác.
? Hãy su tầm 1vài câu ca dao, tục ngữ mà nói về sự
tôn trọng ngời khác.
Thể hiện lối sống có văn
hóa.
(- Lời nói.......
- Khó mà biết lễ, biết lời
Biết ăn, biết ở biết ngời giầu sang.
2. ý nghĩa
Đợc mọi ngời qúy mến, tôn
trọng.
TN: - Là cơ sở tạo nên xã hội
lành mạnh trong sáng và tốt
đẹp.
Hoạt động 5: Luyện tập củng cố III. Bài tập
Học sinh đọc bài tập 1: (Giáo viên dùng bảng phụ) BT1 trang 10
? Những hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng
ngời khác? Vì sao?
hành vi: a, g, i
? Vì sao các hành vi còn lại thể hiện sự thiếu tôn
Họ đã c xử đúng mực, có
trọng kỉ luật.
(Họ không để ý, vô tâm trớc những ngời xung quanh)
văn hóa khiến ngời khác
thấy hài lòng.
? Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến
dới đây? Vì sao?

1. Nội dung. (Nh bài học)
2. Phơng pháp: Kết hợp giảng giải, đàm thoại và nêu gơng. Nêu vấn đề
giải quyết vấn đề.
3. Phơng tiện: SGK + SGV8, dẫn chứng, thơ, ca, danh ngôn... phiếu học tập,
bảng phụ.
C. Tiến trình giờ học.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Em hiểu nh thế nào về "Tôn trọng ngời khác" Lấy VD?
? Làm bài tập 3 trang 10
3. Bài mới:
Đa cách ứng xử
phù hợp

Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên đa ra tình huống
Hoa và Lan là bạn thân. Hoa mợn của Lan 1 quển vở ghi bài Văn ở lớp. Ngày mai có
giờ Văn. Hoa mải vui cùng bạn bè nên quên trả vở cho bạn nh đã hứa.
Theo em Hoa làm nh vậy có đúng không? Vì sao?
(Không đúng. Vì Hoa đã quên lới hứa với bạn không giữ chữ tín
? Hãy dự kiến thái độ của Lan
(- Lan sẽ trách, quan hệ bạn bè sẽ không tốt đẹp bền lâu)
Giáo viên vào bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu phần I. I. Đặt vấn đề
Chia nhóm thảo luận cử đại diện trình bày.
1. Nhạc Chính Tử
? N1: Em có nhận xét gì về việc làm của Vua Lỗ và
Nhạc Chính Tử
- Không đồng tình với việc
cháo cái đỉnh

? Có ý kiến cho rằng: "Giữ chữ tín chỉ là giữ lới hứa"
Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?
(Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ
tín song cha đủ, mà cần thêm: ý thức trách nhiệm và
lòng quyết tâm khi mình thực hiện lời hứa (chất lợng,
hiệu qủa, sự tin cậy của mọi ngời)
Hoạt động 3: Tìm hiểu biểu hiện cụ thể của hành vi
giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
? Nêu những biểu hiện cụ thể của hành vi giữ chữ tín
trong ???, gia đình, lớp học, ngoài xã hội.
(- Trong gia đình: Giữ đúng lời hứa với mọi ngời về
học tập, vui chơi đúng hẹn.
- Trong trờng, lớp: Làm tốt bổn phận ngời học sinh.
Hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, không quên lời
hứa với bạn bè + G.
- Trong xã hội: Thực hiện tốt pháp luật.
? Nêu những biểu hiện trái với hành vi giữ chữ tín.
? Có trờng hợp không phải do cố ý quên lời hứa mà
vì hoàn cảnh khách quan mang lại. Chúng ta đánh
giá hành vi ấy nh thế nào?
(Không phải không giữ chữ tín, mà do hoàn cảnh....) II. Nội dung bài học
Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung BH 1. Khái niệm: Là coi trọng
? Em hiểu nh thế nào là giữ chữ tín lòng tin của mọi ngời, biết
? Lấy 1 vài VD về việc giữ chữ tín trọng lời hứa và biết tin tởng
? Giữ chữ tín có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống
2. ý nghĩa
? Thử lấy VD và phát triển ý nghĩa của nó trong cuộc
sống.
- Nhận đợc sự tin cậy, tín
nhiệm của ngời khác.

và kỉ luật. Lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo những quan điểm của pháp
luật và kỉ luật.
Biết xây dựng kế hoạch rèn luyện, nhắc nhở ngời khác cùng thực hiện giáo
dục học sinh có ý thức tôn trọng pháp luật và trân trọng ngời có tính kỉ luật và
tuân thủ pháp luật.
B. Chuẩn bị.
1. Nội dung (Nh nội dung bài học)
2. Phơng pháp: Kết hợp thảo luận nhóm, đóng vai, giải quyết tình huống
3. Phơng tiện: SGK + SGV8. Bản nội quy của trờng, 1 số văn bằng luật +
phiếu học tập.
C. Tiến trình giời học.
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Em hiểu nh thế nào về giữ chữ tín? Lấy VD?
? Giữ chữ tín có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống? Làm bài tập 3 + 4.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài
Giáo viên giới thiệu nội quy của trờng học
? Em có nhận xét gì nếu thực hiện tốt các nội quy ấy?
(- Trờng học có kỉ cơng, nền nếp
- Học sinh thực hiện tốt có ý thức trách nhiệm, có tính kỉ luật...)
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục I I. Đặt vấn đề
? Theo m Vũ Xuân Trờng và đồng bọn đã có những
hành vi vi phạm pháp luật nh thế nào?
(- Buôn bán ma túy xuyên Thái Lan - Lào - VN
* Vũ Xuân Trờng buôn bán
ma túy Vi phạm pháp
luật.
- Mua chuộc cán bộ Nhà nớc cùng tham gia tiếp tay
tội ác)

trọng pháp luật không? Tại sao? Em hãy nêu 1 vài
2. ý nghĩa
- Đảm bảo tính thống nhất
VD và pháp luật? trong rèn luyện và hoạt động
Giáo viên đặt câu hỏi xen kẽ. - Tạo điều kiện thuận lợi
? Theo em giữa pháp luật và kỉ luật, phạm vi biểu đạt
nào rộng hơn (pháp luật)
cho cá nhân và toàn xã hội
phát triển theo 1 định hớng
3. Rèn luyện
(N3: Là ngời học sinh cần tính kỉ luạt và tôn trọng
pháp luật
Vì: Để đảm bảo kỉ cơng, nề nếp ổn định trật tự tr-
ờng, lớp, xã hội
Thờng xuyên, tự giác thực
hiện đúng mọi quy định của
trờng, lớp, xã hội phải tuân
theo pháp luật
VD: Nghe trống: Ra chơi - Vào lớp
Đi học đúng giờ
Ra đờng đi đúng lụât giao thông.. pháp luật
Kỉ luật
(Học sinh tự phân tích lợi, hại)
(Giáo viên bổ sung N4. Học sinh biết tự kiểm tra,
đánh giá việc lĩnh hội kiến thức. Lập kế hoạch tự d-
ỡng, học hỏi
- Biết tự kìm chế, cầu thị, vợt khó, kiên trì, nỗ lực
hàng ngày
- Làm việc có kế hoạch
- Biết lằng nghe ý kiến của ngời khác, góp ý chân

Tuần 6
Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.
Ngày soạn:
A. Mục tiêu bài học .
Học sinh nắm đợc 1 số biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh. Phân
tích đợc đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh.
Biết đán giá thái độ hành vi của bản thân và ngời khác trong quan hệ với
bạn bè. Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.
B. Chẩn bị.
1. Nội dung. (Nh nội dung bài học)
2. Phơng pháp: Thảo luận, sắm vai, giải quyết tình huống giả định
3. Phơng tiện: SGK + SGV CD8: Giấy khổ lớn, bút dạ, đồ dùng sắm vai.
C. Tiến trình giờ học.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Em hiểu nh thế nào về pháp luật và kỉ luật? Nêu phơng pháp rèn luyện.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài
? Em hãy kể tóm tắt về tình bạn của Lu Bình - Dơng Lễ, Lý Thông và Thạch Sanh.
? Em có nhận xét gì về tình bạn trong 2 câu chuyện trên
(Tình bạn Lu Bình - Dơng Lễ, xuất phát từ sự chân thành, mong muốn cho bạn
những điều tốt đẹp.
Tình bạn Lý Thông - Thạch Sanh: xuất phát từ mu toan. Sự lợi dụng
Giáo viên: trong cuộc sống ai cũng cần có bạn. Tuy nhiên tình bạn của mỗi ngời lại
khác nhau tình bạn phong phú, đa dạng....
Hoạt động 2: Thảo luận mục I (Đọc và tìm hiểu) I. Đặt vấn đề
? N1: Tìm các cuộc chi tiết thể hiện tình bạn của M-A. - Tình bạn Mác - Angghen
(- Sát cánh bên nhau trong sự nghiệp đấu tranh
trong sáng, lành mạnh
- Khi gặp khó khăn - có mặt, giúp đỡ nhau

? Vậy theo em tình bạn trong sáng lạnh mạnh có ý
nghĩa nh thế nào trong cuộc sống
sống tốt hơn
? Vậy, để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh
chúng ta cần có thái độ nh thế nào?
(- Có thiện chí và có cố gắng từ cả 2 phía)
? Em hãy tìm một số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn
thể hiện tình bạn trong sáng lành mạnh.
(- Bạn bè là nghĩa.... không phai (SGK trang 17)
- Ra đi vừa gặp bạn hiền 3. Rèn luyện
Khác nào ăn trái đào tiên trên trời..)
Hoạt động 4: Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện tập
+ củng cố
III. Bài tập.
BT 1 (17
Giáo viên dùng bảng phụ bài tập 1 - Tán thành: b, c, đ, g
? Em tán thành hay không tán thành với ý kiến sau?
Vì sao?
Tình bạn trong sáng lành
mạnh giúp mình vợt qua
Có thể kẻ bảng mọi khó khăn, tự tin, yêu
cuộc sống
STT Hành vi Tán thành
Không
tán
thành
Vì sao?
- Không tán thành: a, d, e
Có nhận thức không đúng
về tình bạn


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status