Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty cổ phần nội thất hòa phát - Pdf 43

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

.......................................
NGUYỄN THỊ THÀNH

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN
TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN NỘI THẤT HOÀ PHÁT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :TS

TRẦN SỸ LÂM

HÀ NỘI – 2010


Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại
Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát

MỤC LỤC
Nội dung

Trang

Trang phụ bìa
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu

1.2.3 An toàn vệ sinh lao động trong sản xuất kinh doanh

6

1.2.4 Công tác an toàn- vệ sinh lao động trong hội nhập quốc tế

9

1.3 Các nội dung của quản lý an toàn vệ sinh lao động

14

1.3.1 Xây dựng bộ máy an toàn vệ sinh lao động

14

1.3.2 Xây dựng chính sách an toàn vệ sinh lao động

21

1.3.3 Xây dựng kế hoạch an toàn vệ sinh lao động

22

1.3.4 Tổ chức thực hiện kế hoạch, chính sách an toàn vệ sinh lao động
23

trong tổ chức, doanh nghiệp
1.3.5 Kiểm soát thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến an toàn vệ sinh lao động

29

1.7.1 Luật

29

1.7.2 Nghị định

29

1.7.3 Thông tư

30

1.7.4 Các quy định/ tiêu chuẩn

31

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

32

CHƯƠNG 2 - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN
TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT

33

HÒA PHÁT
2.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát



Phát
2.4 Phân tích ảnh hưởng của công tác lập kế hoạch an toàn vệ sinh lao
62

động đến hoạt động an toàn vệ sinh lao động
2.5 Phân tích ảnh hưởng của hoạt động tổ chức thực hiện kế hoạch an toàn vệ

65

sinh lao động đến hoạt động an toàn vệ sinh lao động

2.6 Phân tích công tác kiểm soát an toàn vệ sinh lao động

68

2.7 Phân tích ảnh hưởng của các chính sách an toàn vệ sinh lao động

72

Học viên: Nguyễn Thị Thành

Quản trị kinh doanh 2008-2010


Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại
Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát

2.8 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố khác đến kết quả hoạt động an
78

89

động

3.2.4 Các giải pháp khác

91

3.3 Một số kiến nghị

93

3.3.1 Kiến nghị đối với công ty

93

3.3.2 Kiến nghị với các cơ quan chức năng có liên quan

93

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

95

KẾT LUẬN

96

Tài liệu tham khảo
Phụ lục

BLĐTB&XH

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội

BNN

Bệnh nghề nghiệp

BYT

Bộ y tế

CP

Chính phủ

DN

Doanh nghiệp

HĐBHLĐ

Hội đồng bảo hộ lao động

ILO

Tổ chức lao động quốc tế




TTB

Trang thiết bị

TTLT

Thông tư liên tịch

VSLĐ

Vệ sinh lao động

Học viên: Nguyễn Thị Thành

Quản trị kinh doanh 2008-2010


Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại
Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát

MỤC LỤC BẢNG
TT
1

Tên Bảng biểu

Trang

Bảng 1.1 Thống kê tai nạn lao động của Việt Nam từ năm 20062009


7

Bảng 2.6. Thống kê tai nạn tại các khu vực trong Nhà máy

54

9

Bảng 2.7 Phân loại tai nạn và nguyên nhân TNLĐ năm 2009

55

10

Bảng 2.8 Số người mắc bệnh nghề nghiệp năm 2009

56

11

Bảng 2.9. Phân loại kết quả sức khỏe NLĐ từ năm 2007- 2009

57

12

Bảng 2.10. Chi phí cho công tác ATVSLĐ và môi trường năm 2009

59


Tên hình vẽ
Hình 1.1 Sơ đồ chu trình năm yếu tố của hệ thống quản lý ATLĐVSLĐ

2

Hình 2.1 Các sản phẩm của Công ty

3

Hình 2.2 Biểu đồ cơ cấu nhân sự năm 2009

4
5
6

Trang
14
45-46
47

Hình 2.3 Biểu đồ xác định nguyên nhân trực tiếp gây tai nạn năm
2009
Hình 2.4 Kết quả phân loại sức khỏe từ năm 2007-2009
Hình 2.5 Hình ảnh đoàn cán bộ, nhân viên y tế của trung tâm y tế
huyện Văn Lâm đến làm việc tại Công ty

55
57
62



Học viên: Nguyễn Thị Thành

70
71
75-76
77
79

Quản trị kinh doanh 2008-2010


Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại
Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ LĐTB&XH (2004), Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về an toàn lao
động và vệ sinh lao động, Nhà xuất bản luật lao động xã hội.
[2]. Bộ luật lao động Việt Nam, điều 95( 2004), tr186.
[3]. Nguyễn Thế Đạt (2009), Giáo trình an toàn lao động, Nhà xuất bản giáo dục
Việt Nam, Hà Nội.
[4]. Đinh Văn Hiến, Trần Văn Địch (2005), Giáo trình an toàn lao động, Nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[5]. Trần Quang Khánh (2008), Bảo hộ lao động & kỹ thuật an toàn điện, Nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[6]. Hoàng Xuân Nguyên (2009), Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động, Nhà xuất
bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[7]. Nghị định 06/CP ban hành ngày 01/05/1995.
[8]. Đặng Châm Thông (2010), Tài liệu huấn luyện an toàn – vệ sinh lao động, Nhà
xuất bản thông tin và truyền thông, Hà Nội.

nghiệp Việt Nam ngày càng có chiều hướng gia tăng và trở nên trầm trọng hơn.
Theo báo cáo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, hiện nay cả nước mới chỉ
có khoảng 8%- 10% các doanh nghiệp là có các báo cáo về tình hình tai nạn lao
động cho các cơ quan chức năng của Nhà nước. Theo thống kê đó thì tổng số vụ tai
nạn trong năm 2009 là 6250 vụ làm chết 507 người. Nhưng trên thực tế con số này
lớn hơn gấp nhiều lần.
Nhận thức được tầm quan trọng trong việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động nên
Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng quan tâm tới vấn đề này bằng cách ban hành
các Luật định, Nghị định, Thông tư hướng dẫn, các Tiêu chuẩn và thực hiện việc
giám sát, kiểm tra, phát động các phong trào về đảm bảo, nâng cao an toàn, vệ sinh
lao động. Đặc biệt trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thị trường thì việc đảm bảo
an toàn, vệ sinh cho người lao động là điều mà mọi quốc gia và các tổ chức sử dụng
lao động càng cần phải quan tâm. Tuy nhiên, trên tình hình thực tế tại Việt Nam
hiện vẫn còn nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức rõ được vai trò của việc đảm bảo
an toàn, vệ sinh cho người lao động. Điều này dẫn tới việc không thực hiện những
yêu cầu của pháp luật về vấn đề an toàn vệ sinh lao động. Bên cạnh đó luật pháp và
chế tài của Việt Nam còn nhiều điểm chưa hoàn thiện, công tác quản lý của Nhà
nước còn nhiều bất cập, ý thức và hiểu biết của người lao động chưa cao. Do vậy
tình hình mất an toàn, vệ sinh lao động ngày càng gia tăng và đang trở thành vấn đề
nóng của toàn xã hội.
Ngành Cơ Khí là trụ cột của sự nghiệp công nghiệp hóa của bất cứ quốc gia nào,
và với Việt Nam thì càng phải đẩy mạnh phát triển ngành Cơ Khí mạnh mẽ hơn nữa
để phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp hóa theo chủ trương
của Đảng và Nhà nước đã đề ra. Một trong những vấn đề lớn nhất hiện nay trong
phát triển ngành Cơ Khí đó là phải giảm tỷ lệ mất an toàn vệ sinh lao động nhằm
Học viên: Nguyễn Thị Thành

Quản trị kinh doanh 2008-2010



Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát.

Học viên: Nguyễn Thị Thành

Quản trị kinh doanh 2008-2010


Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại
Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát

Chương 3: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý an toàn vệ sinh
lao động tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát.
Tài liệu tham khảo.
Phụ Lục.

Học viên: Nguyễn Thị Thành

Quản trị kinh doanh 2008-2010


Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại
Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
1.1 Khái niệm về an toàn lao động và vệ sinh lao động
1.1.1 Khái niệm:
¾ An toàn lao động: là “Tình trạng nơi làm việc đảm bảo cho con người lao
động được làm việc trong điều kiện lao động an toàn, không gây nguy hiểm đến
tính mạng, không bị tác động đến sức khỏe. (TCVN 3153-79)


¾ Yêu cầu an toàn lao động: Là các yêu cầu cần phải được thực hiện nhằm
đảm bảo an toàn lao động.
¾ Yếu tố nguy hiểm trong lao động: Là yếu tố có khả năng tác động gây chấn
thương hoặc chết người đối với người lao động.
¾ Yếu tố có hại đối với sức khỏe trong lao động: Là những yếu tố của điều
kiện lao động không thuận lợi, vượt quá giới hạn của tiêu chuẩn vệ sinh cho phép,
làm giảm sức khỏe của người lao động, gây bệnh nghề nghiệp. Đó là vi khí hậu,
tiếng ồn, rung động, phóng xạ, ánh sáng, bụi, các chất, hơi, khí độc, các sinh vật có
hại.
¾ Quy trình làm việc an toàn: Là trình tự các bước phải tuân theo khi tiến
hành một công việc hoặc khi vận hành một thiết bị, máy nào đó nhằm đảm bảo sự
an toàn cho người và thiết bị, máy.
¾ Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: Là những dụng cụ, phương tiện cần
thiết mà người lao động phải được trang bị để sử dụng trong quá trình làm việc hoặc
thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện có các yếu tố nguy hiểm, độc hại khi các thiết bị
kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc chưa thể loại trừ hết các yếu tố
nguy hiểm, độc hại.
¾ Tai nạn lao động: “Là tai nạn xảy ra do tác động của các yếu tố nguy hiểm,
độc hại trong lao động gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ
thể người lao động hoặc gây tử vong trong quá trình lao động gắn liền với việc thực
hiện công việc, nhiệm vụ lao động kể cả trong thời gian khác theo quy định của Bộ
luật Lao động” ( TTLT số 14/2005/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ban hành
08/03/2005).
¾ Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có
hại đối với người lao động.
¾ Hiểm họa: Là khái niệm trung tâm của bảo hộ lao động, mà có thể hiểu là
các sự kiện, quá trình, đối tượng có khả năng gây hậu quả không mong muốn trong
những điều kiện xác định, tức là gây thiệt hại cho sức khỏe hoặc đe dọa mạng sống
Học viên: Nguyễn Thị Thành

đối với các đối tác và người tiêu dùng, đảm bảo lòng tin của người lao động, giúp
họ yên tâm làm việc, cống hiến cho doanh nghiệp.
1.2.2 An toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp
Công tác ATVSLĐ và sức khỏe nghề nghiệp góp phần giảm tai nạn lao động
và bệnh nghề nghiệp tại doanh nghiệp, tăng cường quan hệ xã hội giữa cơ quan
quản lý Nhà nước, các tổ chức đại diện quyền lợi của người lao động và người sử
dụng lao động thông qua việc đảm bảo ATVSLĐ, bảo vệ sức khỏe người lao động
Học viên: Nguyễn Thị Thành

3

Quản trị kinh doanh 2008-2010


Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại
Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát

(NLĐ), môi trường lao động trong phát triển kinh tế- xã hội và nâng cao khả năng
cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam.
ATVSLĐ là một đòi hỏi khách quan của mọi hoạt động lao động của con
người. Mục đích của ATVSLĐ là đưa ra biện pháp về khoa học – kỹ thuật, tổ chứchành chính, kinh tế- xã hội nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh
trong sản xuất, cung cấp các điều kiện lao động thuận lợi, phù hợp với công nghệ và
trình độ phát triển sản xuất, ngăn ngừa tai nạn lao động (TNLĐ) và bệnh nghề
nghiệp (BNN), hạn chế ốm đau, tăng cường sức khỏe cho NLĐ. Cùng với sự phát
triển của nền kinh tế, của khoa học công nghệ các biện pháp và pháp luật về
ATVSLĐ của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ cần được ban hành và điều chỉnh để
bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ lao động, nâng cao nghĩa vụ
của mỗi bên trong công tác đảm bảo an toàn và sức khỏe cho NLĐ. Dưới sự lãnh
đạo của Đảng và Nhà nước Viêt Nam, bảo vệ an toàn lao động (ATLĐ) đã và đang
được quan tâm, đặc biệt sau khi ra nhập WTO. Ngày 18 tháng 10 năm 2006 Thủ


Số

vụ

người

vụ

ảnh

chết

phí

Thiệt

Số

người bị ( tỷ

hại tài

ngày

chết

sản( tỷ nghỉ

đồng)


621 48,1

10,5

382.313

3

2008

5836

6047

508

573

3,5

197.48

4

2009

6250

6421

Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát

cá nhân, còn lại 34,47% là các yếu tố khách quan hoặc không kết luận nguyên nhân
cụ thể.
Vì vậy giải pháp thực hiện công tác ATVSLĐ- PCCN rất cần thiết không chỉ
người lao động mà cả người sử dụng lao động, không chỉ các nhà kỹ thuật mà cả
các nhà kinh tế cũng phải quan tâm từ đó tạo thành tiếng nói chung vì cuộc sống và
sức khỏe của mọi người, không chỉ vì mục đích kinh tế mà cả vì mục đích xã hộinhân văn nữa.
1.2.3 ATVSLĐ trong sản xuất kinh doanh
Trong quá trình lao động, người công nhân phải đối mặt với nhiều yếu tố
nguy hiểm, có hại (có thể tránh được), ở nước ta sau gần 20 năm thực hiện chính
sách đổi mới, các doanh nghiệp đã ứng dụng được các công nghệ, quy trình sản xuất
mới. Mặc dù các nhà chế tạo ra các quy trình công nghệ, thiết bị, máy móc, nguyên
vật liệu đã có những nỗ lực nhằm thiết lập các giải pháp an toàn theo nguyên lý
“build- in- định sẵn từ bên trong”. Nhưng không thể loại trừ được mọi nguy cơ
trong quá trình sản xuất. Do vậy cần phải có các biện pháp phòng ngừa và hạn chế
nguy cơ đến mức thấp nhất trong quá trình sản xuất, mặt khác các yếu tố môi trường
như tiếng ồn, bụi, khói, không khí, các nguyên vật liệu, hóa chất cũng ảnh hưởng
đến môi trường lao động.
TNLĐ, BNN và những tổn thất khi xảy ra TNLĐ, BNN luôn là mối quan
tâm lo lắng của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp cũng như bản thân người lao
động và cả quốc gia. Từ năm 2002-2007, bình quân mỗi năm cả nước xảy ra 5017
vụ tai nạn lao đông, làm 5230 người bị nạn (trong đó 539 người chết) và có thêm
1000- 1500 người mắc bệnh nghề nghiệp, nâng tổng số người mắc bệnh nghề
nghiệp trong cả nước tính đến cuối năm 2007 lên 23.827 người.
Khi tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ra, người lao động và thân nhân
của họ không những bị mất mát về con người, suy giảm sức khỏe mà khả năng làm
việc, thu nhập cũng bị giảm sút, dẫn đến đói nghèo và những nỗi đau đớn về thể xác
và tinh thần. Đối với người sử dụng lao động (NSDLĐ), khi TNLĐ xảy ra sẽ gây
Học viên: Nguyễn Thị Thành

cơ cao về TNLĐ (khai khoáng, xây dựng, sử dụng điện).
- Hàng năm, giảm 10% số NLĐ mới mắc BNN, bảo đảm trên 80% NLĐ làm việc
tại các cơ sở có nguy cơ bị các BNN được khám phát hiện BNN…”. Một trong
những giải pháp để thực hiện mục tiêu trên là cần có một chính sách đầu tư phòng
ngừa TNLĐ, BNN ngay từ khi còn đang tiềm ẩn các nguy cơ, cải thiện điều kiện
làm việc, môi trường lao động, tiếp đến là tạo điều kiện để NLĐ không may bị
TNLĐ, BNN có cơ hội được chữa trị, phục hồi chức năng lao động. Bên cạnh đó,
Học viên: Nguyễn Thị Thành

7

Quản trị kinh doanh 2008-2010


Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại
Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát

cần trợ giúp NLĐ bị TNLĐ, BNN và gia đình họ có công ăn việc làm phù hợp,
không bị lâm vào cảnh đói nghèo. Hiện nay, chính sách đối với người bị TNLĐ
hoặc BNN ở Việt Nam chủ yếu là thực hiện chi trả sau khi người lao động đã bị
TNLĐ, BNN và được thực hiện từ hai hệ thống khác nhau:
- Thứ nhất: người sử dụng lao động phải chi trả cho người bị TNLĐ hoặc
BNN các chi phí về y tế, tiền lương trong thời gian điều trị, bồi thường một lần theo
mức độ suy giảm khả năng lao động.
- Thứ hai: Bảo hiểm Xã Hội Việt Nam chi trả cho người bị TNLĐ hoặc BNN
các khoản: Tiền trợ cấp một lần hoặc hàng tháng cho người bị TNLĐ hoặc BNN
theo mức độ suy giảm khả năng lao động, tiền tuất định kỳ hoặc hàng tháng cho
thân nhân của người chết do TNLĐ hoặc BNN, phụ cấp phục vụ, trang bị phương
tiện trợ giúp sinh hoạt đối với người bị TNLĐ, BNN. Như vậy, khi có TNLĐ
nghiêm trọng xảy ra, quỹ TNLĐ, BNN (là quỹ thành phần trong quỹ bảo hiểm xã

cho các bên.
Làm tốt công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động là tự bảo bảo vệ mình và
gia đình tránh khỏi TNLĐ, bệnh tật liên quan đến nghề nghiệp, giảm các chi phí do
TNLĐ, BNN, góp phần vào việc tăng năng suất lao động, xóa đói giảm nghèo trong
mỗi gia đình và xã hội.
1.2.4 Công tác an toàn – Vệ sinh lao động trong hội nhập quốc tế
Hội nhập là một quá trình khách quan và là xu hướng vận động chủ yếu của
nền kinh tế thế giới. Việt Nam đang chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hóa
và hội nhập. Công tác quản lý sản xuất nói chung, quản lý (ATVSLĐ) cũng đang
thay đổi để bắt kịp tình hình mới.
Bước hội nhập quan trọng trong lĩnh vực ATVSLĐ phải kể đến trước tiên đó
là Việt Nam tham gia Tổ chức lao động quốc tế (ILO) năm 1980. ILO được thành
lập năm 1919 với mục tiêu thúc đẩy công bằng xã hội và bảo vệ các quyền lao động
và quyền con người. ILO xây dựng các tiêu chuẩn lao động quốc tế thông qua hình
thức Nghị quyết, Công ước (CƯ) và khuyến nghị (KN). Đến nay, ILO đã thông qua
187 CƯ và 197 KN. Trong đó có 26 CƯ và khoảng 15 KN liên quan đến ATVSLĐ.
Việt Nam đã phê chuẩn, gia nhập 16 CƯ của ILO, trong đó Công ước số 155 về an
toàn lao động, vệ sinh lao động và tham dự chương trình nghị sự về ATVSLĐ tại
phiên họp Hội nghị Lao động Quốc tế lần thứ 95 tại Giơnevơ (từ ngày 31/516/6/2006) để bỏ phiếu thông qua Công ước số 187 và Khuyến nghị 197 về cơ chế
thúc đẩy ATVSLĐ. Các Công ước liên quan đến ATVSLĐ mà Việt Nam đã phê
chuẩn hoặc tham gia được Việt Nam tôn trọng và thể hiện trong các quy định pháp
luật về ATVSLĐ. Trải qua 29 năm hợp tác, mối quan hệ Việt Nam – ILO ngày càng
Học viên: Nguyễn Thị Thành

9

Quản trị kinh doanh 2008-2010


Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại

Học viên: Nguyễn Thị Thành

10

Quản trị kinh doanh 2008-2010


Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại
Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát

(ASEAN-OSHNET) ngay từ năm 1995 khi Mạng mới được thành lập và là nước
chủ nhà tổ chức hội nghị Mạng ASEAN – OSHNET hàng năm lần thứ 6 năm 2005
tại thành phố Hạ Long, Quảng Ninh. Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại
Quốc tế (WTO) đặt ra những vấn đề mới cho công tác ATVSLĐ. Việt Nam đã
chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO vào ngày 7/11/2006. Đây là tổ
chức thương mại lớn nhất toàn cầu, chiếm hơn 90% thương mại thế giới. Hoạt động
của tổ chức này được điều tiết bởi 16 Hiệp định chính, trong đó liên quan nhiều đến
lĩnh vực ATVSLĐ là Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT). Đối
tượng của TBT là các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy chuẩn, đánh giá sự phù
hợp liên quan đến chất lượng sản phẩm hàng hóa.
Ngày 26/5/2005. Chính phủ đã ban hành Quyết định số 114/QĐ-TTg về việc
tổ chức hoạt động của mạng lưới cơ quan thông báo và hỏi đáp, trong đó đầu mối
Văn phòng TBT Việt Nam đặt tại Bộ Khoa học – Công nghệ và các điểm hỏi đáp
cấp Bộ và cấp tỉnh. Đồng thời Chính phủ cũng đã có Quyết định số 444/QĐ-TTg
ngày 26/5/2005 phê duyệt “Đề án triển khai thực hiện ” Hiệp định hàng rào kỹ thuật
trong thương mại” để gấp rút chuẩn bị cho việc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của Việt
Nam khi gia nhập WTO, bảo đảm các tiêu chuẩn, quy chuẩn phù hợp với các
nguyên tắc của Hiệp định TBT. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang khẩn
trương tiến hành các công việc như: rà soát, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật về hàng hóa có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và kiểm tra chất

ASEAN…)
Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập, các sản phẩm được tiêu chuẩn hóa
không chỉ về chất lượng mà còn cả về khía cạnh xã hội, trong đó vấn đề ATVSLĐ
tạo động lực thúc đẩy các doanh nghiệp cải thiện điều kiện lao động. Một số sản
phẩm được xuất khẩu ra thị trường quốc tế cần đảm bảo các tiêu chuẩn do phía đối
tác yêu cấu như môi trường theo ISO 9000, ISO 14000, SA8000, OHSAS 18000
(OHSAS 18001, OHSAS 18002) và các quy định về ATVSLĐ khác. ATVSLĐ
cũng là tiền đề khởi động cho nhiều doanh nghiệp, tổ chức khi tìm hiểu để vào thị
trường Việt Nam.
Hội nhập cũng đồng nghĩa với việc tuân thủ pháp luật quốc tế. Điều này đã
tạo động lực cho sự quyết tâm của Chính Phủ trong việc xây dựng, triển khai các
chương trình hoạt động về ATVSLĐ để đáp ứng cả yêu cầu hội nhập. Với sự hỗ trợ
của ILO và sự cố gắng, nỗ lực của các cấp, các ngành trong hội nhập, sau khi Bộ
luật Lao Động ra đời, đến nay, Việt Nam đã chính thức có Chương trình quốc gia về
bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động đến năm 2010 với những đối
sách tổng thể, toàn diện. Năm 2005, Hồ sơ quốc gia về ATVSLĐ đầu tiên ở Việt
Học viên: Nguyễn Thị Thành

12

Quản trị kinh doanh 2008-2010


Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại
Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát

Nam được xây dựng, hệ thống lại những thành tựu đã làm được và cũng cho thấy
những việc cần phải làm trong tương lai. Quỹ TNLĐ, BNN cũng đã được hình
thành trong quỹ bảo hiểm xã hội theo Luật Bảo Hiểm Xã Hội và đã có hiệu lực vào
năm 2007.


Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại
Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát

ATVSLĐ trong doanh nghiệp vẫn chưa đầy đủ, tác phong công nghiệp, văn hóa
ATLĐ trong doanh nghiệp vẫn chưa được chú ý nhiều.
1.3 Các nội dung của quản lý an toàn vệ sinh lao động
Hệ thống an toàn vệ sinh lao động: là hệ thống mà trong đó con người là
một phần tử quan trọng nhất được xem xét và phân tích dưới góc độ an toàn.
Căn cứ theo ILO tổ chức lao động Quốc tế và công văn số 1229/LĐTBXHBHLĐ ban hành ngày 29/04/2005 của bộ LĐTB&XH, các yếu tố trên tạo thành một
chu trình khép kín và nếu các yếu tố trên liên tục được thực hiện nghĩa là công tác
ATVSLĐ luôn được cải thiện và hệ thống quản lý ATVSLĐ đang được vận động
và trong quá trình phát triển không ngừng.
Hình 1.1. Sơ đồ chu trình năm yếu tố của hệ thống quản lý ATLĐ-VSLĐ
HÀNH ĐỘNG
CẢI THIỆN

CHÍNH
SÁCH

TỔ CHỨC
BỘ MÁY

LẬP KH
VÀ TC

KIỂM TRA &
ĐÁNH GIÁ

Nguồn: “Hướng dẫn hệ thống quản lý ATVSLĐ” của ILO (OSH-MS 2001),


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status