skkn xây dựng bộ chỉ số đánh giá xếp hạng trường THPT tỉnh đồng nai - Pdf 43

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒ NG NAI
Đơn vị: PHÒNG KT&KĐCLGD
Mã số: ................................
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ XẾP HẠNG
TRƯỜNG THPT TỈNH ĐỒNG NAI

Người thực hiện: VÕ LONG.
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: ............................. 
- Lĩnh vực khác: Kiểm định chất lượng giáo dục

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
 Mô hình
 Đĩa CD (DVD)
 Phim ảnh  Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)

Năm học: 2016-2017




SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việc xếp hạng các đơn vị theo quyết định này cũng đã đư ợc nghiên cứu thực
hiện ở một số Bộ ngành, ở các tỉnh. Riêng đối với xếp hạng các trườngTHPT thuộc
Sở giáo dục và đào tạo cũng đã đư ợc một số tỉnh triển khai (ví dụ: Thành phố Hồ
Chí minh, Hà Nam,…), tuy nhiên chỉ mang tính thí điểm và đang tiếp tục nghiên
cứu, tham khảo ý kiến bổ sung để việc đánh giá thông qua các tiêu chí được chính
xác hơn, hiệu quả và thiết thực hơn.
Tất cả các hệ thống xếp hạng hoạt động theo cách so sánh các trường đại học
theo một loạt chỉ số. Số lượng các chỉ số trong hệ thống xếp hạng có thể khác nhau
rất nhiều, thí dụ trường hợp đơn giản nhất chỉ có 1 chỉ số (Banco Central de Chile,
tờ Telegraph) hoặc hàng chục chỉ số như trong trường hợp phức tạp nhất
(Excelencia). Các lĩnh vực cụ thể về hoạt động của trường đại học hoặc kết quả của
trường đại học được so sánh giữa các trường với nhau, theo cách cũng giống như
đối với các chỉ số thực hiện.
Tại tỉnh Đồng Nai các trường THPT đang hoàn thành khâu tự đánh giá trong
quy trình kiểm định chất lượng (theo thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT, 23/11/2012
của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng
giáo dục và chu trình, quy trình kiểm định chất lượng của các cơ sở giáo dục phổ
thông, cơ sở giáo dục thường xuyên) để đảm bảo rằng các trường đã có những nỗ
lực nhất định trong việc phấn đấu nâng cao chất lượng của nhà trường nên để có
thêm thông tin cho quá trình kiểm định, nên việc xếp hạng có thể áp dụng cho các
trường đã hoàn thành báo cáo tự đánh giá.
Xếp hạng là một trong những cách tiếp cận đa dạng đối với việc đánh giá
đầu vào, quá trình và đầu ra của các trường. Việc xếp hạng có thể cung cấp các
thông tin có tính so sánh và một sự hiểu biết tốt hơn về quá trình giáo dục, xây
dựng các chỉ số nhằm căn cứ để đối sánh giữa các trường trong đơn vị trườn g
THPT thuộc Sở giáo dục và đào tạo là căn cứ vào các tiêu chí như: kết quả đầu vào
của học sinh, kết quả học tập và giảng dạy của trường, kết quả đầu ra giữa các
trường nhằm có cơ sở so sánh tính hiệu quả giữa các trường thông qua các chỉ số
trong các tiêu chí ấy nhằm đưa ra bảng xếp hạng giữa các trường THPT. Vì vậy tôi

Quy trình nghiên cứu để thu thập thông tin sơ cấp bao gồm hai bước: (1)
nghiên cứu khám phá bằng phương pháp nghiên cứu định tính, (2) nghiên cứu chính
thức bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được thực hiện
thông qua phỏng vấn trực tiếp từ chuyên gia giáo dục và lãnh đạo, cán bộ quản lý…
4


III. HIỆU QUẢ THỬ NGHIỆM CỦA ĐỀ TÀI
Bảng xếp hạng thực nghiệm (thông qua giá trị trọng số được xác định)
STT

Tên trường

Điểm STT

Tên trường

Điểm

1 THPT Chuyên Lương Thế Vinh

123

21 THPT Dầu Giây

53

2 THPT Ngô Quyền

108


88

26 THPT Xuân Hưng

53

7 THPT Thống Nhất A

77

27 THPT Chu văn An

52

8 THPT Nguyễn Hữu Cảnh

66

28 Nguyễn Bỉnh khiêm

50

9 THPT Long Thành

66

29 THPT Trương Vĩnh Ký

49


45

14 THPT Bình Sơn

57

34 THCS-THPT Trịnh Hoài Đức

45

15 THPT Ngô Sĩ Liên

57

35 THCS-THPT Huỳnh Văn Nghệ

45

16 THPT Long Phước

56

36 THCS-THPT Tân Hòa

44

17 THPT Xuân Lộc

56

dựa vào các chỉ số là khá phân biệt, các trường THPT có uy tính cũng như chất
lượng giảng dạy được của các trường được thể hiện rõ, như trường có điểm cao
nhất là trường THPTchuyên Lương Thế Vinh, các trường tiếp theo cũng là những
trường luôn đứng đầu trong các kỳ thi cấp tỉnh, cấp Quốc Gia. Cụ thể qua bảng
điểm trên.
Kết luận:
Thứ nhất: Chúng ta đã xác định được các chỉ số đánh giá xếp hạng, mô tả
tường minh cho các chỉ số đó và các thông số cụ thể để so sánh sự phân biệt giữa
các trường.
Thứ hai: Xác định được trọng số cho các chỉ số.
5


Thứ ba: Đưa ra các phương pháp thu thập dữ liệu cho các chỉ số, từ đó làm
căn cứ so sánh mức độ đạt được các chỉ số của các trường.
IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
IV.1. Hạn chế cả sáng kiến kinh nghiệm:
- Để bộ chỉ số xếp hạng trường THTP được hoàn thiện hơn, cần tiếp tục tổ
chức lấy ý kiến đóng góp của các cán bộ quản lý ở các đơn vị trong Sở, các chuyên
gia hoạt động trong lĩnh vực có kinh nghiệm trong lĩnh vực có xếp hạng.
- Căn cứ vào bộ chỉ số xếp hạng đề xuất cần tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh,
xác định các chỉ số có dữ liệu có độ tin cậy cao, thể hiện rõ chất lượng của các trường.
- Các chỉ số đề xuất không phải bất biến theo thời gian vì vậy cần rà soát và có
thể hiệu chỉnh để phù hợp với tình hình giáo dục phổ thông hiện nay.
- Lãnh đạo các đơn vị còn đang rất thờ ơ, ít đầu tư vào kiểm định chất lượng,
bệnh thành tích nên nếu xây dựng các chỉ số dựa trên số liệu các trường báo cáo thì
tính khách quan trong xếp hạng không cao, gây sự bất bình giữa các đơn vị với nhau.
- Trong khuôn khổ sang kiến kinh nghiệm tôi chỉ xác định các chỉ số dựa
trên các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng các trường THPT, từ đó tiến hành khảo
sát, nên có một số chỉ số có thể chưa thực sự phù hợp để đánh giá xếp hạng các


PHIẾU KHẢO SÁT
XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ XẾP HẠNG TRƯỜNG THPT
Kính gửi: Lãnh đạo các trường THPT trự c thuộc Sở GD-ĐT Đồng Nai
Đơn vị: ..............................................................................................................................
Để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học và nhằm góp phần nâng cao hơn
nữa chất lượng hoạt động giáo dục phù hợp với Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa
XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, chúng tôi đã xây dựng bộ chỉ số
đánh giá xếp hạng các trường THPT tỉnh Đồng Nai. Bộ chỉ số dưới đây được xây dựng
trên cơ sở căn cứ vào các văn bản quy định về kiểm định chất lượng và đảm bảo chất
lượng của trường THPT hiện hành của Bộ giáo dục và đào tạo vì thế để phù hợp cho việc
áp dụng các chỉ số xếp hạng các trường THPT chúng tôi xin ý kiến đánh giá của Quý
trường, từ đó xác định các chỉ số quan trọng nhất nhằm xây dựng chỉ báo cho các chỉ số
đó để việc xếp hạng các trường THPT là hiệu quả và khách quan nhất.
Quý thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá về các nội dung dưới đây (đánh dấu X tương
ứng). Theo thang đo 5 bậc (điểm từ 1 đến 5)1- Đặc biệt quan trọng, 2-Rất quan trọng,
3- Khá Quan trọng, 4- Quan trọng và 5 - Không quan trọng
Chỉ số đo lường

Mức độ đo

1. CÁC CHỈ SỐ ĐẦU VÀO

Đặc

Rất

Khá

Quan

phát triển của địa phương
3. Thực hiện tốt việc quản lí về hoạt động
dạy và học theo quy định của Bộ GD và các
cấp có thẩm quyền
4. Nhà trường có các phương án: Đảm bảo

8


an ninh, trật tự và Phòng, chống các tệ nạn,
dịch bệnh, tai nạn,…
5. Nhà trường có kế hoạch hoạt động
chuyên môn theo từng học kỳ của năm học.
1.2. Chỉ số về cán bộ, giáo viên (GV), nhân

Đặc

Rất

Khá

Quan

Không

viên của nhà trường (tính theo năm học)

biệt

quan


quan

quan

trọng

trọng

trọng

trọng

1. Tỷ lệ GV cơ hữu/số lớp; Tỷ lệ GV/học
sinh đảm bảo đủ số lượng theo phân công
chuyên môn
2. Số GV thi thực hành kiến thức liên môn
có giải.
3. Tỷ lệ GV giỏi cấp huyện, tỉnh/tổng số
GV của nhà trường
4. Số lượng GV đạt các danh hiệu thi đua
cấp tỉnh trở lên trên tổng số GV.
5. Thực hiện đúng kế hoạch thời gian năm
học, kế hoạch giảng dạy và học tập từng môn
học theo quy định;
6. Tỷ lệ GV cơ hữu có trình độ đạt chuẩn
và trên chuẩn theo quy định
7. Nhân viên kế toán, văn thư, y tế, viên
chức làm công tác thư viện, thiết bị dạy học có
trình độ trung cấp trở lên theo đúng chuyên

quan

Quan

trọng

quan

quan

trọng

trọng

Đặc

Rất

Khá

Quan

Không

biệt

quan

Quan


số học sinh (m2/SV).
1.5. Các chỉ số về thư viện

trọng

trọng

1. Thư viện đạt tiêu chuẩn, đáp ứng nhu cầu
nghiên cứu, học tập của thư viện trường phổ
thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào
tạo; được bổ sung sách, báo và tài liệu tham
khảo hằng năm;
2. Số lượng độc giả của thư viện và Số lượng

10


sách, tài liệu được cập nhật.

2. CÁC CHỈ SỐ QUÁ TRÌNH
2.1. Tiến độ học tập

Đặc

Rất

Khá

Quan


5. Tỷ lệ hoc sinh yếu giảm sau khi được rà
soát, bồi dưỡng và giúp đỡ
6. Số học sinh tham gia Olympic toán,
Tiếng Anh trên Internet có giải.
7. Có sản phẩm dự thi trong cuộc thi Sáng
tạo khoa học kỹ thuật do Sở tổ chức
8. Số lượng học sinh đạt giải các cuộc thi
cấp tỉnh, cấp quốc gia
2.2. Công tác xã hội và hoạt động đoàn thể của

Đặc

Rất

Khá

Quan

Không

học sinh

biệt

quan

Quan

trọng


một số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao,
một số trò chơi dân gian cho học sinh;

3. CHỈ SỐ ĐẦU RA

Đặc

Rất

Khá

Quan

Không

biệt

quan

Quan

trọng

quan

quan

trọng

trọng

- Tổng số học sinh của trường

2

- Số HS dưới hoặc trên độ tuổi quy định

3

- Sĩ số bình quân học sinh/lớp

4

- Số HS được hưởng chế độ miễn, giảm học phí

5

- Số học sinh bỏ học và lưu ban

6

- Tổng số học sinh xếp loại học lực từ loại khá trở lên (toàn

Số lượng

trường)
7

- Số lượng học sinh vào lớp 10/HS tốt nghiệp THPT (của các
HS lớp 12 năm học 2012-2013)



15

- Có học sinh đạt thủ khoa các kỳ thi ĐH, CĐ, tốt nghiệp
THPT (ghạch chéo bỏ nếu không chọn)

16

- Học sinh được chăm sóc sức khỏe định kỳ theo kế hoạch
của trường

17

- Có HS tham gia các cuộc thi cấp quốc gia do các ngành
phối hợp tổ chức

18

- Tỷ lệ tốt nghiệp THPT của trường tăng dần trong 5 năm

19

- Số HS vi phạm quy định của pháp luật (ATGT, trật tự an



Không




Số hoc sinh đạt giải cuộc thi Tài năng tiếng Anh
Số liệu Giáo viên (GV)

1

- Tổng số GV cơ hữu (đứng lớp) của trường/số lớp

2

- Số lượng GV đã đạt GV giỏi cấp tỉnh/huyện

3

- Số lượng GV đạt các danh hiệu thi đua cấp tỉnh trở lên

4

- Số lượng GV có trình độ đào tạo đạt chuẩn/trên chuẩn

5

- Tỷ lệ nhân viên kế toán, văn thư, y tế, thư viện, thiết bị có
trình độ trung cấp trở lên

6

- Giáo viên viết sách, giáo trình được xuất bản của các nhà
xuất bản

7




không

3

- Có thư viện/thư viện điện tử phục vụ cho HS và GV



không

4

- Số phòng học văn hóa/số phòng học bộ môn

5

- Tổng diện tích sân chơi thể thao của trường/tổng diện tích

kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng ra quyết định, suy xét và giải Có

không

của trường
6

- Tổng số đầu sách trong thư viện của nhà trường/Tổng số
lượt mượn.


Không

11

Bảng điểm trung bình các môn: Toán, Văn, Anh văn của các
trường trong kỳ thi tốt nghiệp (đầu ra)

Dữ liệu

Phụ lục 3: Bảng trọng số cho các chỉ số xếp hạng:
Giá trị trọng

Chỉ số đo lường

số(%)

1. CÁC CHỈ SỐ ĐẦU VÀO

Giải thích

30%

1.1. Chỉ số về tổ chức và quản lý của nhà trường
Các trường đều phải thực

1. Thực hiện tốt việc quản lí
về hoạt động dạy và học
theo quy định của Bộ GD và


chống các tệ nạn, dịch bệnh,

lượng giáo dục thì chỉ là chỉ
số cần có.

tai nạn,…
3. Nhà trường có kế hoạch
hoạt động chuyên môn theo

Quan trọng nhưng chưa thể
2

là chỉ số có thể so sánh.

từng học kỳ của năm học.
1.2. Chỉ số về cán bộ, giáo viên (GV), nhân viên của nhà trường
(tính theo năm học)
4. Tỷ lệ GV cơ hữu/số lớp;
Tỷ lệ GV/học sinh đảm bảo

1

Với chỉ số này tuy phù hợp
với phân tích tuy nhiên rất
15


đủ số lượng theo phân công

nhiều cán bộ đã cho là không

trường.

7. Số lượng GV đạt các

3

Chỉ số này tuy thể hiện quá

danh hiệu thi đua cấp tỉnh

trình phấn đấu của GV giữa

trở lên trên tổng số GV.

các trường trong năm
học.Tuy nhiên còn tùy thuộc
vào nhiều yếu tố,...

8. Thực hiện đúng kế hoạch

2

Quan trọng nhưng chưa thể

thời gian năm học, kế hoạch

là chỉ số có thể so sánh giữa

giảng dạy và học tập từng


việc so sánh giữa các trường,

dạy học có trình độ trung

ngoài ra chỉ số này còn được

cấp

trở

lên

theo

đúng

thể hiện ở hiệu quả công
16


chuyên môn; các nhân viên

việc.

khác được bồi dưỡng về
nghiệp vụ theo vị trí công
việc;
1.3. Các chỉ số về cơ sở vật chất
11. Tỷ lệ máy tính và thiết


của Điều lệ trường trung
học và quy định về vệ sinh
trường học của Bộ Y tế;
13. Diện tích khuôn viên,

1

Chỉ số này cần có nhưng

sân chơi, bãi tập và các yêu

không quan trọng trong xếp

cầu về xanh sạch, đẹp,

hạng;

thoáng mát đảm bảo quy
định.
1.4. Các chỉ số về thư viện
14. Thư viện đạt tiêu chuẩ n,

2

Chỉ số này cần có nhưng

đáp ứng nhu cầu nghiên

không quan trọng trong xếp


2

Đánh giá kết quả học tập của

quả xếp loại học lực Trung

HS nhưng giữa các trường

bình trở lên

thì chưa thể so sánh được.

17. Tỷ lệ học sinh bị kỷ luật

3

Nếu mỗi học sinh vi phạm sẽ

buộc thôi học và bị truy cứu

bị trừ 3 điểm, do đây là số

hình sự

liệu được thống kê tại Sở.

18. Số học sinh tham gia

4


Chỉ số này phản ánh rõ nét

giải các cuộc thi cấp tỉnh,

chất lượng của trường, nếu tỷ

cấp quốc gia

lệ trên 70% được 6 điểm,
dưới 70% được 4 điểm,
không dự thi điểm 0.

21. Số học sinh có giải trong
cuộc thi tài năng Tiếng Anh

4

Chỉ số này thể hiện các tài
năng tiếng Anh của các
18


cấp tỉnh

trường và thể hiện sự phân
biệt khá rõ.

2.2. Công tác xã hội và hoạt động đoàn thể của học sinh
22. Số giải thưởng văn


trào.

thực tế có độ phân biệt giữa
các trường.

24. Số buổi ngoại khóa giáo

3

Mỗi năm các trường học cần

dục các kỹ năng giao tiếp,

phải tổ chức, ký hợp đồng

kỹ năng tự nhận thức, kỹ

với các chuyên gia như: kỹ

năng ra quyết định, suy xét

năng

và giải quyết vấn đề, kỹ

lý,…cho HS

sống,




2

Chỉ số này nhằm nâng cao

pháp hỗ trợ nâng cao kết

hiệu quả GD của các trường,

quả học tập và rèn luyện của

giảm tỷ lệ HS yếu,…
19


HS?
3. CHỈ SỐ ĐẦU RA

30%

27. Tỷ lệ học sinh đỗ tốt

10

Đây là chỉ số phản ánh khách

nghiệp THPT, cao đẳng và

quan nhất, dữ liệu có độ tin


nghiệp (so sánh với điểm
kết quả thi vào lớp 10)

Đây là chỉ số phản ánh về giá
trị đầu vào (lớp 10) với đầu
ra là điểm trung bình thi tốt
nghiệp và dữ liệu có độ tin
cậy rất cao, phản ánh được
thực chất nhất chất lượng
giáo dục của 3 môn học quan
trọng này.
NGƯỜI THỰC HIỆN

VÕ LONG

20




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status